C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đỏp D TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:Củng cố định nghĩa, tớnh chất và cỏch chứng minh tứ giỏc nội tiếp.
2. Về kỹ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng chứng minh hỡnh, sử dụng được tớnh chất tứ giỏc nội
tiếp để
giải một số bài tập.
B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRề:
GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, ghi sẵn đầu bài của bài tập, bỳt dạ. HS: - Thước kẻ, compa, bảng phụ nhúm.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đỏpD. TIẾN TRèNH BÀI HỌC: D. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./…..
2. Kiểm tra bài cũ:
Phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất về gúc của tứ giỏc nội tiếp.
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững
Bài tập 58 (SGK- 90)
a)Chứng minh tứ giỏc ABCD nội tiếp. b)Xỏc định tõm của đường trũn di qua bốn diểm A, B, C, D.
GV gợi ý: Gọi sđBCE = x
Hóy tỡm mối liờn hệ giữa ABC, ADC với nhau và với x. Từ đú tớnh x.
Tỡm cỏc gúc của tứ giỏc ABCD.
Bài 59 (SGK- 90) a) ∆ABC đều ⇒ Â = 1 = = 600 Cú C2 = 1 = 2 1 600 = 300⇒ = 900 Do DB = DC ⇒∆DBC cõn ⇒ B2 = C2 = 300 ⇒ ABD = 900 Tứ giỏc ABCD cú: + = 1800 nờn tứ giỏc ABCD nội tiếp được.
b)Vỡ = = 900 nờn tứ giỏc ABCD nội tiếp trong đường trũn đường kớnh AD. Vậy tõm của đường trũn đi qua bốn điểm A, B, C, D là trung điểm của AD.
Bài 56 (SGK- 89)
* ABC + ADC = 1800 (vỡ tứ giỏc ABCD nội tiếp)
* ABC = 400 + x và ADC = 200 + x (theo tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc)
⇒ 400 + x + 200 + x = 1800 ⇒ 2x = 1200 ⇒ x = 600 * ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000 ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800 BCD = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 = 600 Bài 59 (SGK- 90)
GV: Chứng minh AP = AD.
GV hỏi thờm: Nhận xột gỡ về hỡnh thang ABCP?
Vậy hỡnh thang nội tiếp đường trũn khi và chỉ khi là hỡnh thang cõn.
Bài 60 (SGK- 90)
Chứng minh QR // ST.
GV: Trờn hỡnh cú ba đường trũn (O1); (O2); (O3), từng đụi một cắt nhau và cựng đi qua I, lại cú P, I, R, S thẳng hàng.
- Hóy chỉ ra cỏc tứ giỏc nội tiếp trờn hỡnh. - Để chứng minh QR // ST, ta cần chứng minh điều gỡ?
-Hóy chứng minh R1 = ấ1, từ đú rỳt ra mối liờn hệ giữa gúc ngoài và gúc trong ở đỉnh đối diện của một tứ giỏc nội tiếp.
Hóy ỏp dụng nhận xột đú để chứng minh R1 = S1.
GV lưu ý HS: Ngược lại, tứ giỏc cú một gúc ngoài bằng gúc trong ở đỉnh đối diện thỡ nội tiếp được.
Ta cú D = B (tớnh chất hỡnh bỡnh hành) Cú P1 = P2 = 1800 (vỡ kề bự)
B + P1 = 1800 (tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp)
⇒ P1 = B = D ⇒∆ADP cõn
⇒ AD = AP
* Hỡnh thang ABCP cú Â1 = P1 = B
⇒ ABCP là hỡnh thang cõn.
Bài 60 (SGK- 90)
Trờn hỡnh cú cỏc tứ giỏc nội tiếp là PEIK, QEIR, KIST.
-.Ta cần chứng minh: R1 = S1 - Cú R1 + R2 = 1800 (vỡ kề bự)
mà R2 + ấ1 = 1800 (tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp)
⇒ R1 = ấ1 (1)
Vậy một tứ giỏc nội tiếp cú gúc ngoài bằng gúc trong ở đỉnh đối diện.
- ỏp dụng nhận xột trờn về tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp. Ta cú: ấ1 = K1 (2) và K1 = S1 (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = S1 ⇒ QR // ST vỡ cú hai gúc so le trong bằng nhau 4. Củng cố:
- Nhắc lại cỏc tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp. - Nờu cỏc cỏch chứng minh một tứ giỏc nội tiếp.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tổng hợp lại cỏc cỏch chứng minh một tứ giỏc nội tiếp. -Bài tập 40, 41, 42, 43 (SBT- 79).
- Đọc trước Đ8. Đường trũn ngoại tiếp - Đường trũn nội tiếp. ễn lại đa giỏc đều. ---
Ngày soạn: 7/3/2010 Tiết 50
Ngày dạy:
Lớp 9A:..../…./2010 Lớp 9B:..../…./2010
Đ8. Đường trũn ngoại tiếp
Đường trũn nội tiếp A. MỤC TIấU: