1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giáo án Hình 9

11 522 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung Ngày soạn : 15/09/2010 Ngày Giảng : 18/09/2010 Tiết 07: luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: +Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản đã học về tỉ số lợng giác của góc nhọn thông qua bài tập. Mở rộng kiến thức về mối quan hệ giữa các TSLG +Kỹ năng : Biết sử dụng kiến thức để làm bài tập. +Thái độ : Yêu thích bộ môn hình học II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập. + Đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của HS: + Thớc kẻ, com pa. + Làm đủ BT - Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : + GV kiểm tra sĩ số HS. + Tạo không khí học tập. 2.Kiểm tra bài cũ + HS1: Cho ABC có góc A = 90 0 . Hãy viết các TSLG bằng nhau của hai góc nhọn B và C + HS2: Dựng góc nhọn biết sin = 0,5 + HS3: Cho hình vẽ, tam giác vuông ABC có AB = 2 ; à 3 sinB 2 = . Hãy tính sin à C = ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: 1. Chữa bài tập 13: + GV cho HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của bài toán. a) a) sin = 2 3 b) t/tự câu a. Nh vậy giải bài toán đều giông nhau ở chỗ là phải đi dựng một góc vuông rồi dùng com-pa để xác định các cạnh của tam giác vuông. GV củng cố bài toán dựng góc khibiết TSLG của chúng. 2 Chữa bài tập 14. 1 12 Bài 13: Dựng góc biết a) sin = 2 3 ; b) cos = 0,6 ;c) tg = 3 4 c)Ta biết TSLG tg = đối : kề vậy ta phải dựng 1 vuông sao cho 2 cạnh góc vuông có độ lớn tơng ứng với tỉ số này. Chọn ngay hai đoạn là 3 (cm) và 4 (cm) - 15 - à C ?= à 3 sinB 2 = 2 Dựng góc vuông ã 0 xOy 90 = trên Ox lấy A sao cho OA = 3 cm., trên Oy lấy B sao cho OB = 4 cm. Nối AB ta đợc ABC có à B = thoả mãn điều kiện của bài toán. Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung Chứng minh các đẳng thức sau: a)tg = sin cos ; cotg = cos sin ; tg.cotg = 1 sin = ? ; cos = ? suy ra sin/ cos = ? đpcm cos/sin = ? đpcm Sử dụng ngay hai đẳng thức vừa chứng minh để suy ra tg.cotg = 1 +GV thông báo đây nh các hằng đẳng thức. Bài tập 15: ChoABCcó à 0 A 90= Biết cosB = 0,8 Hãy tính các tỉ số lợng giác của Củng cố: Tổng các bình phơng của sin và cosin của cùng một góc luôn = 1. Tang và côtang của cùng một góc là nghịch đảo của nhau. Bài tập 16: Cho tam giác vuông có góc nhọn bằng 60 0 và cạnh huyền bằng 8. Hãy tìm độ dài của canh đối diện với góc 60 0 . +GV cho HS lên bảng trình bày. Củng cố và mở rông bài toán: chỉ cần biết 1 góc nhọn và nột cạnh sẽ tính đợc các cạnh còn lại Bài tập 17: Ta điền thêm các điểm:A,B,C,H (nh hình vẽ) Bài 24 (SBT) Cho hình vẽ Biết tg = 5 12 . tính AC = ? 12 10 a. tg = sin cos ta có sin = AB AC AB ; cos = ;tg BC BC AC = cosB = sinC sinC = 0,8. ( à B , à C phụ nhau) Ta có cos 2 C + sin 2 C = 1 (Theo BT14) cos 2 C = 1 sin 2 C = 1 (0,8) 2 = 0,36. Vậy cosC = 0,36 0,6= . tgC = sinC/cosC = 0,8/0,6 = 4/3. cotgC = 1/tgC = 3/4 Bài 16: x 60 0 8 Tacó:sinC= 0 x 3 x 8.sinC 8.sin60 8. 8 2 = = = = 4. 3 4.1,73 6,92 Giải Bài tập 17: Xét vuông AHB vì à 0 A 45= nên AHB vuông cân HA = HB = 20. Xét vuông HBC áp dụng định lí Pi-ta-go ta có: 2 2 2 2 x BC BH CH 20 21 841 29 = = + = + = = Bài tập 24: Ta có : tg = 5 12 mà tg = AC x AB 6 = do đó x 5 6.5 x 2,5 (cm) 6 12 12 = = = . Vậy x = 2,5. 4.Luyện tập: - 16 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung 5.Củng cố : Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài. IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Học thuộc nội dung và hệ thức 4 định lí với 2 cách nhận biết tam giác vuông nữa theo ĐL đảo của Đl2 và ĐL3. Vận dụng để tính các yếu tố còn lại trong tam giác vuông. + Bài tập về nhà: BT 7, 8. 9.(SGK trang 69 + 70) + Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập tiếp. *Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 19/09/2010 Ngày Giảng : 23/09/2010 Tiết 08: bảng lợng giác I.Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: + HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ TSLG của 2 góc phụ nhau. + HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 0 0 đến 90 0 (0 0 < < 90 0 ) thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm) * về kĩ năng: HS có kĩ năng tra bảng số hoặc dùng máy tính để tìm các TSLG khi cho biết số đo góc. +Thái độ : Yêu thích bộ môn hình học II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng số Brađixơ với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi. + Bảng phụ ghi BT. b. Chuẩn bị của HS: +. Bảng số Brađixơ với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi. - 17 - + Cho HS làm BT 39(SBT): Xét quan hệ giữa hai góc trong biểu thức để tính: a) 0 0 sin32 cos58 b) 0 0 tg76 cotg14 - góc 32 0 và góc 58 0 có quan hệ ntn? - góc 76 0 và góc 14 0 có quan hệ ntn? +BT 30: (hớng dẫn) Đờng cao hạ xuống cạnh huyền chia cạnh huyền thành 2 đoạn tỉ lệ với 3:6. Hãy so sánh cotg của 2 góc nhọn. 1 0 p h ú t HS: các cặp góc đã cho có quan hệ phụ nhau Nên côsin góc này bằng sin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. Vậy ta có ngay kết quả : a) ta có : sin32 0 = cos58 0 nên 0 0 sin32 cos58 = 1 b) ta có : 0 0 tg76 cotg14= nên suy ra : 0 0 tg76 cotg14 = 0 +BT30: gọi độ dài đ/cao là x, gọi 2 góc nhọn là B và C. Khi đó cotgB = x/m và cotgC =x/n Mà m/n = 3:6 vậy cotgB/cotgC = n/m =2. Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung + Ôn lại công thức về TSLG, quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : + GV kiểm tra sĩ số HS. + Tạo không khí học tập. 2.Kiểm tra bài cũ + HS1: Phát biểu ĐL về TSLG của 2 góc phụ nhau, sau đó vẽ tam giác vuông ABC sau đó nêu các TSLG và quan hệ: + GV cho HS nhận xét và đánh giá. AC sin cos BC = = AB cos sin BC = = AC tg cotg AB = = AC cotg tg BC = = 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: + GV giới thiệu cấu tạo của bảng lợng giác bao gồm các bảng từ trang 52 đếb 58 (bảng VIII, IX, X). Để lập bảng ngời ta sử dụng tính chất của 2 góc phụ nhau. + Tại sao bảng sin và cosin, tang và cotang lại đợc ghép vào cùng một bảng? a) Giới thiệu bảng sin và cosin (bảng VIII) +GV cho HS đọc phần giới thiệu. b) Giới thiệu bảng tang và cotang.(bảng IX và X) + GV cho giới thiệu tơng tự Có nhận xét gì khi góc tăng từ 0 0 đến 90 0 ? *Hoạt động 3 a) Tìm TSLG của góc nhọn cho trớc bằng bảng số. + GV cho HS đọc SGK phần (a) trang 78. +GV hỏi: Để tra bảng VIII và IX ta cần thực hiện những bớc nào? +GV: cụ thể muốn tra bảng tìm xem sin của góc 46 0 12 ta làm nh thế nào? + GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu: 1 7 1 : Cấu tạo của bảng lợng giác + HS nge giới thiệu và quan sát vào bảng số của mình. + Ngới ta ghép chung vào một bảng vì với 2 góc phụ nhau thì : sin cos = ; cos sin = ; tg cotg = ; cotg tg = Nhận xét: Khi góc tăng từ 0 0 đến 90 0 thì: sin , tg đều tăng. cos , cotg đều giảm. 2 : Cách tìm Tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc Ta cần tra số độ ở cột 1, số phút tra ở hàng 1, giao của hàng và cột cho ta kết quả Vậy sin46 0 12 0,7218 +Tìm cos33 0 14 bằng cách tra bảng VIII: tra số độ ở cột 13, số phút ở hàng cuối, giao của hàng - 18 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung A 12 M 46 0 7218 M +GV cho HS tự lấy VD khác, yêu cầu bạn bên cạnh tra bảng và nêu kết quả. + cho HS làm VD2: tìm cos33 0 14 Vậy có cách khác để tra nữa không? GV đa mẫu cho HS quan sát: A 0 18 . 50 0 1,1918 51 0 52 0 2938 53 0 +VD4: tìm cotg8 0 32 bằng cách tra tg của góc phụ với nó là tg81 0 28 +GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK. b) Tìm TSLG của góc nhọn cho trớc bằng Máy tính bỏ túi: GV: ta cần có MT loại CASIO fx 220, fx 500A, fx 500MS, fx 570MS. VD: Tìm sin25 0 13 ta làm nh sau: sin 121 151 1) )) 111 131 1) )) 1== 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả trên màn hình : sin25 0 13 0,426 +GV cho HS thực hành máy tính bỏ túi để tìm cos52 0 54. + GV hớng dẫn HS tính cho côtang. tan 131 121 1) )) 121 131 1) )) 1= x -1 =o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 +GV căn cứ máy tính của HS để hớng dẫ cụ thể cách ấn các phím (còn trên đây là thứ tự ấn các phím của MT CASIO fx 570MS) *Hoạt động 4: + GV giới thiệu: Trong tiết trớc chúng ta đã học cách tìm TSLG của một góc nhọn cho trớc, tiết này ta sẽ học cách tìm số đo của góc khi biết 1 TSLG của góc đó. VD5: Tìm góc nhọn biết sin = 0,7837. (làm tròn đến phút). +GV cho HS đọc SGK Tr 80 sau đó đa bảng phụ để HS quan sát. 20 10 33 0 và cột số phút gần nhất với 14 đó là cột ghi 12 và phần hiệu đính là 2. Tra cos(33 0 12 + 2) cos33 0 12 0,8368. tra phần hiệu chính ứng với 2 ta thấy số 3 vì khi tăng thì cos giảm do đó ta trừ đi, vậy: Tra cos(33 0 12 + 2) 0,8368 0,0003 0,8365. VD3 tìm tang52 0 18. Ta tra bảng IX số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Giá trị giao của hàng 52 0 và cột 18 là phần thập phân phần nguyên là phần nguyên gần nhất đã cho trong bảng. Vậy tg52 0 18 1,2938. ?1 trong SGK tìm cotg47 0 24 Kết quả : cotg47 0 24 1,9195. +HS đọc chú ý trong SGK. Sau đó làm VD4:k/q cotg8 0 32= tg81 0 28 6,665. +Dùng máy tính bỏ túi làm theo sự hớng dẫn. cos 151 121 1) )) 151 141 1) )) 1== 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả: cos52 0 54 0,6032 +HS quan sát tính chất của tang và côtang để tính côtang bằng MT. VD: tính cotg32 0 23 ta tính tg32 0 23 rồi lấy nghịch đảo. Kết quả: tg32 0 23 0,6342 lấy nghịc đảo 1,5768 vậy: cotg32 0 23 1,5768. HS dựa vào tính chất để so sánh sin20 0 và sin 70 0 ;tg 25 0 và tg78 0 ; cos30 0 và cos70 0 cotg12 0 và cotg65 0 Kết quả : sin20 0 < sin 70 0 ; tg 25 0 < tg78 0 cos30 0 > cos70 0 ; cotg12 0 > cotg65 0 Kết luận: Vậy khi tăng thì sin, tg tăng còn cotg và cos thì giảm. 3 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một TSLG của nó + HS nghe giới thiệu và quan sát vào bảng số của mình. + HS đọc to QT trong SGK. + HS làm theo sự hớng dẫn của GV. - 19 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung Vậy 51 0 36 +GV tiếp tục cho HS dùng máy tính bỏ túi để tra tìm số đo các góc VD6: Tìm biết sin = 0,4470. (là tròn đến độ) GV treo mẫu để HS quan sát: A 30 36 M 26 0 4462 4478 M Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 sin26 0 30 < sin < sin26 0 36 vì tăng thì sin cũng tăng nên nếu làm tròn đến độ thì: 27 0 (nếu lấy cả phút thì 27 0 33 là chính xác nhất) + Cho HS làm ?4 Tìm góc nhọn biết cos = 0,5547 5534 5548 56 0 24 18 A + HS dùng máy tính bỏ túi làm theo sự h- ớng dẫn của GV. SHIFT Sin -1 0 j .j 7j 8j 3j 7j = 0 0 j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (Đây là thứ tự trên máy CASIO fx 570 MS) ở bớc 9 màn hình xuất hiện 51,60060351 để đổi ra đọ ta ấn tiếp phím 0 0 j kết quả đợc 51 0 362.17 ?3 : tìm biết cotg = 3,006. SHIFT tan -1 3 j .j 0j 0j 6j x -1 j = 0 0 j Vì cotg.tg = 1 nên cotg = 3,006 thì tg = 1: 3,006 tức là lấy nghịch đảo của 3,006. ngoài ra còn có thể tra theo cách lấy 90 0 đi kết quả khi tra tg = 3,006. + HS tiếp tục kiểm tra với máy tính bỏ túi với thao tác nh sau: ( CASIO fx 570 MS) SHIFT Sin -1 0 j .j 4j 4j 7j = 0 0 j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết quả đầu tiên màn hình hiện: 26,55136936 sau đó ta ấn phím đổi sang độ 0 0 j và đợc: 26 0 334,93nghĩa là làm tròn đến phút thì 27 0 . HS nhận xét khi góc tăng thì cos giảm vậy : cos56 0 24 < cos < cos56 0 18 56 0 Dùng máy tính ta thực hiện nh sau: SHIFT cos -1 0 j .j 5j 5j 4j 7j = 0 0 j Kết quả : 56,30994599 0 56 0 1835,81 56 0 4.Luyện tập: GV cho học sinh tính sin35 0 34, tg65 0 37, cos68 0 39, cotg68 0 56 bằng bảng số và bằng máy tính điện tử; 5.Củng cố : Giáo giới thiệu lại cấu tạo của bảng số. IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Nắm vững cách tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tính TSLG của góc nhọn. + Bài tập về nhà:) BT18 (SGK- Tr 83); BT39, 41 (SBT Tr 95). + Chuẩn bị cho bài sau bảng số, MTBT để học bài sau biết TSLG tìm số đo góc - 20 - A 36 M M 51 0 7837 M Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung *Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 21/09/2010 Ngày Giảng : 25/09/2010 Tiết 09: luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS đợc củng cố các tính chất về TSLG thông qua luyện tập. * Kĩ năng: Hs đợc rèn cách tra bảng hay bấm phím thành thạo để giải 2 bài toán cơ bản; tìm TSLG khi biết số đo góc và ngợc lại tìm số đo góc khi biết 1 TSLG của nó. * Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi tra bảng, tính toán và tìm đáp số nhanh nhất. Trọng tâm: Tra bảng tìm kết quả và kiểm tra các tính chất cũng nh vận dụng tính chất. II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập và sơ đồ tra bảng + Bảng số, máy tính CASIO fx 500MS hoặc CASIO fx 570MS. b. Chuẩn bị của HS: + Thớc kẻ. + Bảng số, máy tính CASIO fx 500MS hoặc máy tính CASIO fx 570MS. III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : + GV kiểm tra sĩ số HS. + Tạo không khí học tập. 2.Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1: Cho hình vẽ (bảng phụ) hãy tính CN = ?; ã ABN = ?; ã CAN = ? HS2: Tìm x biết sinx = 0,3495; tgx 1,5142. so sánh sin20 0 và sin70 0 ; cos40 0 và cos75 0 . Kết quả : sinx = 0,3495 x 20 0 27 tgx 1,5142 x 56 0 33, sin20 0 < sin70 0 cos40 0 > cos75 0 (vì tăng thì sin tăng còn cos giảm) GV cho nhận xét và vào bài. CN= 2 2 6 4 3 6 5 292, , , sin ã ABN = 3 6 0 4 9 , ,= ã ABN 23 0 34 cos ã CAN = 3 6 0 5625 6 4 , , , = ã CAN 55 0 46 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: + GV cho HS dựa vào kết quả kiểm tra ta không dùng bảng số hay MT đã so sánh đ- ợc sin20 0 < sin70 0 và cos40 0 > cos75 0 . Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos hãy làm BT22(b,c,d)tr84 SGK. So sánh 1 Luyện tập Bài tập : không dùng bảng số hay MT đã so sánh đợc sin20 0 < sin70 0 và cos40 0 > cos75 0 (Sin có tính đồng biến, cosin có tính nghịch biến) BT22(b,c,d)tr84 SGK. - 21 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung b) cos25 0 và cos63 0 15; c)tg73 0 20 và tg45 0 . d)cotg2 0 và cotg37 0 40. GV bổ sung: so sánh dựa vào đ/biến nb và 2 góc fụ nhau: sin38 0 và cos38 0 ; tg27 0 và cotg27 0 ; sin50 0 và cos50 0 + Bài 47 Tr 96 SBT: Cho x là góc nhọn hãy cho biết các biểu thức sau có giá trị âm hay dơng ? a) sinx 1; b) 1 cosx; c) sinx cosx d) tgx cotgx GV gợi ý cho câu c) và câu d) dựa vào TSLG của 2 góc phụ nhau. + Bài 23 tr 84 (SGK): Tính: a) 0 0 sin25 cos65 = ? b)tg58 0 cotg32 0 = ? +GV cho HS hoạt động nhón thực hiện BT24: Sắp xếp các TSLG theo thứ tự tăng dần: a) sin78 0 ; cos14 0 ; sin47 0 ; cos87 0 b) tg73 0 ; cotg25 0 ; tg62 0 ; cotg38 0 . Sau đó yêu cầu HS chỉ ra cách so sánh nào đơn giản hơn?. GV củng cố việc so sánh bằng cách đa về cùng 1 loại TSLG và sử dụng tính chất đồng biến hay nghịch biến của nó. +GV cho9 HS làm bài tập 25 (SGK Tr84) So sánh a) tg25 0 và sin25 0 b) cotg32 0 và cos32 0 c) tg45 0 và cos45 0 d) cotg60 0 và sin30 0 . GV gợi ý HS: 0 0 25 25 sin cos > sin25 0 = 25 1 sin vì cos25 0 < 1 ( so sánh 2 phân số cùng tử thì phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn) 0 32 0 cos32 sin > cos32 0 = 0 25 1 cos Tợng tự cho các câu còn lại. 30 26 b) cos25 0 > cos63 0 15 c)tg73 0 20 > tg45 0 . d)cotg2 0 < cotg37 0 40. BT bổ sung: sin38 0 =cos52 0 <cos 38 0 sin38 0 < cos38 0 tg27 0 =cotg63 0 <cotg27 0 tg27 0 < cotg27 0 sin50 0 =cos40 0 >cos50 0 sin50 0 > cos50 0 Bài 47 Tr 96 SBT: a) vì sinx < 1 nên : sinx 1 < 0. b) vì cosx < 1 nên 1 cosx > 0. c) ta có cosx = sin(90 0 - x) vậy sinx cosx = sinx - sin(90 0 - x)>0 nếu x >90 0 - x hay x > 45 0 sinx - sin(90 0 - x)<0 nếu x <90 0 - x hay x < 45 0 d) ta có cotgx=tg(90 0 - x) vậy tgx cotgx = tgx - tg(90 0 - x) >0nếu x> 45 0 và<0 nếu x>45 0 Bài 23 tr 84 (SGK): a) 0 0 25 1 25 0 0 sin25 sin cos65 sin = = b)tg58 0 cotg32 0 = tg58 0 - tg58 0 = 0 BT24: a) Cách 1: cos14 0 = sin76 0 ; cos87 0 =sin3 0 sin3 0 < sin47 0 < sin76 0 < sin78 0 . Ta có thể đa về cùng cos và sử dụng tính chất nghịch biến. Cách 2: dùng MT hay Bảng số(dài hơn) b) Cách 1 : cotg25 0 = tg65 0 ; cotg38 0 = tg52 0 cotg38 0 < tg62 0 < cotg25 0 < tg73 0 . HS có thể đa về cùng cotg và sử dụng tính chất nghịch biến. Cách 2: dùng MT hay Bảng số(dài hơn) + BT25: a) Ta có tg25 0 = 0 0 25 25 sin cos > sin25 0 b) cotg32 0 = 0 32 0 cos32 sin > cos32 0 c) tg45 0 = 0 0 45 1 45 sin cos = > cos45 0 d) cotg60 0 = 0 60 0 cos60 sin > cos60 0 = sin30 0 +HS có thể dùng bảng số hay MT để tra kết quả rồi rút ra kết luận. - 22 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung 4.Luyện tập: ở trên 5.Củng cố : +GV nêu câu hỏi: *Trong các tỉ số lựng giác thì những tỉ số nào đồng biến, những tỉ số nào nghịch biến ? * Với hai góc phụ nhau thì quan hệ giữa các tỉ số lợng giác nh thế nào ? GV nêu ứng dụng của tính chất để so sánh các TSLG với nhau. Lu ý phơng pháp so sánh cho 4 loại: tang với sin, tang với cos. Côtang với sin và côtang với cos. Bằng cách viết tang và côtang dới dạng thơng của sin và cos. 4 p h ú t +HS trả lời: Trong các tỉ số lựng giác thì những tỉ số đồng biến là sin và tang. Những tỉ số nghịch biến là cos và cotg. Với hai góc phụ nhau thì: sin góc này bằng côsin góc kia côsin góc này bằng sin góc kia tang góc này bằng côtang góc kia côtang góc này bằng tang góc kia +HS tả lời: tang = sin / cos côtang = cos / sin IV.Đánh giá kết thúc bài và h ớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài. + Nắm vững phơng pháp giải các bài tập so sánh tỉ số lợng giác. + Bài tập về nhà: BT 48, 49, 50, 51 SBT trang 96. + Chuẩn bị cho bài học sau: đọc trớc Đ4 một số hệ thức về cạnh và góc trong vuông. Ngày soạn : 26/09/2010 Ngày Giảng : 30/09/2010 Tiết 10: Đ4 một số ht về cạnh và góc trong tam giác vuông I.Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức: HS Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong t/g vuông. * Kĩ năng: HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng tra bảng số hay máy tính bỏ túi và cách làm tròn số theo yêu cầu. * Thái độ: Cho HS thấy đợc tác dụng của bài học đã giải quyết 1 số bài toán thực tế, từ đó thêm yêu thích học tập bộ môn. Trọng tâm: Năm vững các hệ thức và vận dụng vào bài tập. II.Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong cho đèn chiếu) ghi bài tập. + Bảng số, máy tính, thớc thẳng, êke, thớc đo độ. b. Chuẩn bị của HS: + Ôn lại công thức ĐN các TSLG của 1 góc nhọn. + Bảng số, máy tính, thớc thẳng, êke, thớc đo độ, bảng phụ nhóm III.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức : + GV kiểm tra sĩ số HS. + Tạo không khí học tập. 2.Kiểm tra bài cũ (8 phút) - 23 - Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung +HS1: Cho tam giác ABC vuông tại A với 3 cạnh AB = c; BC = a; AC = b; Hãy viết 4 tỉ số lợng giác của góc à B và 4 tỉ số lợng giác của góc à C Hỏi tiếp: qua các ĐN hãy tính b, c theo các cạnh còn lại ? kết quả nh sau: b = c.tgB = c.cotgC; c = b.cotgB = b.tgC GV cho nhận xét và bổ sung rồi vào bài. b sin B cosC a = = c cosB sinC a = = b tgB cotgC c = = cotgB c tgC b = = kết quả: b = a.sinB = a.cosC ; c = a.cosB = a.sinC. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1 : Đặt vấn đề: +GV dẫn dắt vào bài. *Hoạt động 2: +GV cho học sinh viết lại các hệ thức vào vở: +GV yêu cầu hS hãy phát biểu bằng lời: +GV chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức đặc biệt cần xác định rõ góc nào là đối là kề với cạnh đang tính. + GV cho BT củng cố: Cho hình vẽ và các biểu thức, cho biết Đ hai S (nếu S sửa lại) 1) n = m.sinN 2) n = p.cotgN 3) n = m.cosP 4) n = p.sinN +Hãy nêu cách kiểm tra ? GV củng cố lại các hệ thức mà HS dễ nhầm lẫn bằng cách dùng ĐN các TSLG. +GV cho HS làm VD1 trang 86: 1 25 1 : Các hệ thức Kết quả đợc rút ra: b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tgB = c.cotgC c = b.tgC = b.cotgB Trong tam giác vuông thì mỗi cạnh góc vuông bằng: * Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc bằng cạnh huyền nhân với cos góc kề. * Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc bằng cạnh góc vuông kia nhân với cotg góc kề Kết luận: 1) Đúng. vì sinN = n m 2)Sai, sửa là n = p.tgN hay n = p.cotgP 3) Đúng. vì cosP = n m 4) Sai, sửa là n = m.sinN hoặc nh câu 2 VD1 trang 86: Tóm tắt : à A = 30 0 ; t = 1,2 phút, v = 500km/h hãy tính BH = ? +HS: Muốn tính BH ta phải tính đợc AB : (đổi 1,2 phút = 1,2/60 =1/50 giờ) AB = S = v.t = 1 50 .500 = 10 (km). Ta có sinA = BH BH AB.sin A. AB = BH = 10.sin30 0 = 10.0,5 = 5 (km) Vậy sau 1,2 phut thì máy bay lên cao đợc 5 (km). +HS vẽ hình: Khoảng cách cần tính là đoạn AC - 24 - GV: qua hình vẽ AB là đoạn đường máy bay đi được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao đạt GV: qua hình vẽ AB là đoạn đường máy bay đi được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao đạt được [...].. .Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung Bằng tích cạnh huyền AB nhân với + Nêu cách tính AB ? cos của góc A Sau khi tính đợc AB = 10 km, GV hỏi: AC = AB.cosA + Nêu cách tính BH dựa vào các hệ thức AC = 3.cos650 Chú ý sin300 = 0,5 AC 3.0,4226 1,2678 +GV cho HS làm VD2: Yêu cầu một HS AC 1,27 (cm) đọc đề bài, vẽ hình, diễn đạt các yếu tố Vậy cần đặt... +GV cho nhận xét và đánh giá +Yêu cầu HS nhắc lại định lí về cạnhvà góc trong tam giác vuông a) AC = AB.cotgC = 21.cotg400 21.1, 191 8 25,0278 25,03 (cm) b) Ta có: sinC = AB BC = AB BC sin C 21 21 BC = 32,6 695 32,67 sin 400 0, 6428 AB 21 21 c) BD = cosB = 23,17 cos 450 0, 90 63 1 5.Củng cố : +Yêu cầu HS nhắc lại định lí về cạnhvà góc trong tam giác vuông IV.Đánh giá kết thúc bài và hớng dẫn học tập... tam giác ABC ? + Hãy nêu cách tính AC ? +HS vẽ hình: 12 phút 4.Luyện tập: +GV nêu đề bài và yêu cầu HS hoạt động nhóm Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 à cm; góc C = 400 hãy tính các độ dài: a) AC b) BC; à c) Phân giác BD của B +GV yêu cầu lấy 2 chữ số ở phần thập phân +GV có thể hớng dẫn hoặc gợi ý cho các nhóm hoạt động tìm lời giải cho bài toán à Sau khi tính đợc AC và BC hãy tính B 1 ? áp... IV.Đánh giá kết thúc bài và hớng dẫn học tập ở nhà: -GV: Nhận xét tiết học và kết thúc bài + Nắm vững các định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, biết cách tính độ cao của cây khi biết chiều dài của bóng và góc của tia nắng với mặt đất + Bài tập về nhà: BT 26 (SGK) và BT 52, 54 SBT trang 97 + Chuẩn bị cho bài học sau *Rút kinh nghiệm - 25 - . Giáo án Hình học 9 Năm học 2010-2011 GV: Lê Ngô Trung Ngày soạn : 15/ 09/ 2010 Ngày Giảng : 18/ 09/ 2010 Tiết 07: luyện tập I.Mục tiêu bài dạy: +Kiến. xOy 90 = trên Ox lấy A sao cho OA = 3 cm., trên Oy lấy B sao cho OB = 4 cm. Nối AB ta đợc ABC có à B = thoả mãn điều kiện của bài toán. Giáo án Hình

Ngày đăng: 26/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập.                                  +  Đồ dùng dạy học. - Bài soạn Giáo án Hình 9
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi bài tập. + Đồ dùng dạy học (Trang 1)
+GV cho HS lên bảng trình bày. Củng cố và mở rông bài toán:  chỉ cần biết 1 góc nhọn và nột cạnh sẽ tính đợc các cạnh còn lại - Bài soạn Giáo án Hình 9
cho HS lên bảng trình bày. Củng cố và mở rông bài toán: chỉ cần biết 1 góc nhọn và nột cạnh sẽ tính đợc các cạnh còn lại (Trang 2)
Ta tra bảng IX số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Giá trị giao của hàng 520   và cột 18’ là phần thập phân phần nguyên là phần nguyên gần nhất đã cho trong bảng - Bài soạn Giáo án Hình 9
a tra bảng IX số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Giá trị giao của hàng 520 và cột 18’ là phần thập phân phần nguyên là phần nguyên gần nhất đã cho trong bảng (Trang 5)
GV cho học sinh tính sin35034’, tg65037’, cos68039’, cotg68056’ bằng bảng số và bằng máy tính điện tử; - Bài soạn Giáo án Hình 9
cho học sinh tính sin35034’, tg65037’, cos68039’, cotg68056’ bằng bảng số và bằng máy tính điện tử; (Trang 6)
+GV cho BT củng cố: Cho hình vẽ và các biểu thức, cho biết Đ hai S (nếu S sửa lại) - Bài soạn Giáo án Hình 9
cho BT củng cố: Cho hình vẽ và các biểu thức, cho biết Đ hai S (nếu S sửa lại) (Trang 10)
+HS vẽ hình: - Bài soạn Giáo án Hình 9
v ẽ hình: (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w