Giáo án văn 8 kì 2

96 1.1K 0
Giáo án văn 8 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án văn 8 Năm học : 2010 2011 phân phối chơng trình THCS 2008 - 2009 Ngữ văn Học kì II 18 tuần (68 tiết) 73 Nhớ rừng 74 75 Câu nghi vấn 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 77 Quê hơng 78 Khi con tu hú 79 Câu nghi vấn (tiếp) 80 Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) 81 Tức cảnh Pác Bó 82 Câu cầu khiến 83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh 85 Ngắm trăng, Đi đờng 86 Câu cảm thán 87 Viết bài Tập làm văn số 5 88 89 Câu trần thuật 90 Chiếu dời đô 91 Câu phủ định 92 Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn) 93 Hịch tớng sĩ 94 95 Hành động nói 96 Trả bài Tập làm văn số 5 97 Nớc Đại Việt ta 98 Hành động nói (tiếp) 99 Ôn tập về luận điểm 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm 101 Bàn luận về phép học 102 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm 103 Viết bài Tập làm văn số 6 104 105 Thuế máu 106 107 Hội thoại 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 109 Đi bộ ngao du 110 111 Hội thoại (tiếp) 112 Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 113 Kiểm tra Văn 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu 115 Trả bài Tập làm văn số 6 116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 117 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 118 119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) 120 Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 121 Chơng trình địa phơng (phần Văn) 122 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) 123 Viết bài Tập làm văn số 7 124 125 Tổng kết phần Văn 126 Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II 127 Văn bản tờng trình 1 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà 128 Luyện tập làm văn bản tờng trình 129 Trả bài kiểm tra Văn 130 Kiểm tra Tiếng Việt 131 Trả bài Tập làm văn số 7 132 Tổng kết phần Văn 133 Tổng kết phần Văn (tiếp) 134 Ôn tập phần Tập làm văn 135 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 136 137 Văn bản thông báo 138 Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt 139 Luyện tập làm văn bản thông báo 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp Ngày soạn: 19/12/2010 Ngày dạy: 20/12/2010 Bài 18 Tiết 73, 74 Văn học Nhớ Rừng (Thế Lữ) A/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vờn bách thú . 2. T t ởng: Rèn kĩ năng đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3. Kĩ năng: Phân tích một tác phẩm. 4.Trọng tâm: học sinh nắm đợc: bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vờn bách thú B/ Chuẩn bị . 2 Giáo án văn 8 Năm học : 2010 2011 - G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - H/s: SBT, SGK. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy H/đcủa Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. G/v hớng dẫn h/s đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục. - Hớng dẫn cách đọc. ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ? G/v dẫn một số thông tin về tác giả. ? Hãy nêu vài nét về tác phẩm? ? Bài đợc viết theo thể loại nào? ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 2: Tổ chức h/s đọc và tìm hiểu chi tiết bài thơ - Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk. ? Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lu ý? Vì sao? ? Thử thay các từ Gậm và Khối bằng những từ khác. So sánh ý nghĩa biểu cảm của nó? G/v giảng: Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đợc, không thể làm cách nào để tan bớt, vơi bớt. Căm hờn uất vì bị mất tự do, thành một tù nhân tất cả kết tụ lại thành khối, tảng cứng nh những chấn song cũi sắt lạnh lùng kia. Dùng động từ mạnh nhằm miêu tả tâm trạng của chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho toàn bài, thành công đầu tiên của tác giả ? Vì sao con hổ lại hờn đến thế ?T thế nằm dài trong ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ? ? G/v treo bức tranh minh hoạ ? Cảnh núi rừng ngày xa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ nh thế nào? Con hổ xuất hiện đợc miêu tả cụ thế nh thế nào? Đọc hai câu thơ Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng. Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng. Hãy nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh thơ ? ? ảnh hởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với muôn loài nh thế Lắng nghe Nắm cách đọc, đọc. Lắng nghe Trả lời, nhận xét Trả lời, nhận xét Trả lời, nhận xét Dùng động từ mạnh miêu tả tâm trạng chúa sơn lâm H/s trả lời Nhận xét, trả lời, bổ sung I/ Đọc- tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2.Tác giả, tác phẩm: - Thế Lữ(1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thế Lữ, quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới buổi đầu, hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn - Ông đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(2003) - Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ là tác phẩm góp phần mở đờng cho sự thắng lợi của Thơ mới. 3. Thể loại: Thơ trữ tình lãng mạn, viết theo thể thơ mới tám chữ/câu. 4. Bố cục: (5 đoạn) -Đ1: 8 câu đầu: Tâm trạng của con hổ trong củi sắt của vờn bách thú. -Đ2-3: Nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm. - Đ4: Trở về thực tại càng oán hận, chán chờng, uất hận. - Đ5: Càng tha thiết giấc mộng ngàn. II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ. 1.Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở v ờn bách thú. Câu thơ mở đầu diễn tả tâm trạng, hành động và t thế của con hổ trong cũi sắt vờn bách thú. - Gậm -Khối * Căm hờn, uất ức. - Từ chổ Chúa tể cả muôn loài, nay bị nhốt trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi, ngày đêm gậm nhấm mối căm hờn; nó cảm thấy nhục nhã vì phải hạ mình với bọn gấu, báo. 2. Nhớ tiếc quá khứ. - Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ là chúa sơn lâm ngự trị trong vơng quốc của mình. - Biểu hiện: Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai , cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội. 3 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà nào? Tâm trạng của hổ khi ấy ra sao? Yêu cầu h/s đọc đoạn 3 tiếp chú ý: Ta đợi chết mảnh nặt trời găy gắt còn đâu. ? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ nh bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm. ý kiến của em? ? Phân tích cái hay của câu thơ biểu cảm cuối đoạn.? G/v giảng: Trên nền từng cảnh, hoà vào từng cảnhlà hình ảnh con hổ hiện ra mỗi lúc một vẻ: -Một chàng trai, một thi sĩ đầy lãng mạn đang thởng thức vẻ đẹp của đêm trăng rừng bên suối vắng- Say mồi đứng uống ánh trăng tan- thật mơ màng lãng mạn, huyền diệu. -Một đế vơng oai vũ đang yên lặng ngắm giang sơn nh đợc thay áo sau trận ma lớn. -một chúa rừng đang ru mình trang giấc ngủ bởi tiếng hót rộn ràng của muôn loài chim rừng Nhng câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thơng, thất vọng nhớ tiếc vang lên chậm nhẹ, não ruột nh tiếng thở dài ai oán. Đó là tâm trạng của cả một lớp ngời VN trong thời nô lệ, mất nớc nhớ về quá khứ hào hùng của dân tộc của đất nớc ? Nghệ thuật đợc tác giả sử dụng ở đây là gì? - Hớng dẫn h/s đọc 2 đoạn thơ cuối. ? Trở về cảnh thực tại, với cái bây giờ, cảnh vật ở đoạn thơ thứ 4 có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ? ? Thật ra cái mà hổ căm ghét nhất là gì? Vì sao? G/v dẫn: Đâu đó chỉ là cảm nhận về cảnh vật ở vờn Bách thú mà mở rộng ra, chính là một cách nói về cảm nhận cảu thanh niên trí thức VN về tình hình thực tại xã hội thời Pháp thuộc nữa thực dân, nữa phong kiến với bao điều lố lăng kệch cỡm, nhất là ở thành thị ? Giọng điệu thể hiện ở đây có gì đặc sắc? ? Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng hai câu biểu cảm mở đầu bằng từ hỡi nói lên điều gì? G/v dẫn:Trong tình cảnh hiện tại và t- ơng lai chúa rừng không còn cách nào khác ngoài cách chấp nhận. Tuy nhiên không muốn đầu hàng chỉ còn cách mơ về thời vàng son của mình với : Khi đã buồn hiện tại Thì quay về mơ xa. Hoạt động 3. Hớng dẫn h/s nắm tổng kết của bài. ? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của bài thơ? ? Nghệ thuật của bài thơ có gì đặc sắc, tiêu biểu? G/v tổng kết, yêu cầu h/s đọc nghe nhớ sgk. Quan sát Trả lời, nhận xét Hai câu thơ sống động tạo hình, có thể xếp theo thơ bậc thang. Trả lời, nhận, xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét H/s đọc, nhận xét cách đọc Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Trả lời, bổ sung, nhận xét. Đọc 2 đoạn cuối Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời Lắng nghe - Đó chính là quá trình xuất hiện và ảnh hởng của chúa rừng: Vừa mạnh mẽ vừa de doạ khôn khéo, nhẹ nhàng - Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả mãn. Đoạn 3 : Đặc sắc, giàu tính tạo hình vì Chúa sơn lâm oai linh, dữ dội,và đầy lãng mạn. Biểu hiện: - Đêm vàng- trăng tan - Ngày ma chuyển bốn phơng ngàn. - Bình minh cây xanh nắng gội. - Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đợi chết. * Nghệ thuật: Giọng thơ đầy hào hứng, bay bổng chuyển sang buồn thơng nhớ tiếc mà vẫn rất tự nhiên, lôgíc. 3. Niềm uất hận ngàn thâu tr ớc cảnh tầm th ờng giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng. - Cách nhìn của hổ rộng ra, tỉ mỉ, chi tiết hơn đoạn 1. Đó là cảnh gọn gàng, sạch sẽ, đợc chăm sóc hằng ngày nhng lại không hề thay đổi, nhàm chán, tầm thờng giả dối. - Biểu hiện: nó thấp kém, tù hãm, chẳng thông dòng, không âm u bí hiểm - Nghệ thuật: Giọng giễu nhại, kệch cỡm, chê bai, coi thờng của một thân tù nhng vẫn muốn đứng cao hơn thực tại. - Đoạn cuối : Từ Hỡi thể hiện sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực III/ Tổng kết. 1.Nội dung: Mợn lời một con hổ ở vờn bách thú để diễn tả sâu sắc nổi chán ghét thực tại tầm thòng, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng 4 Giáo án văn 8 Năm học : 2010 2011 Trả lời, nhận xét Trả lời Học sinh lắng nghe. H/s quan sát, lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn. 2.Nghệ thuật: - Mạch cảm xúc sôi nổi. - Biểu tợng phù hợp. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình. - Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt, nhất quán liền mạch, phong phú. 4 Củng cố- Dùng lại câu hỏi trên củng cố nội dung :Tâm trạng của con hổ trong vờn Bách thú và thể hiện khát khao tự do, tự tại - Nghệ thuật tiêu biểu của bài. 5.h ớng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng từ khổ 1 đến hết khổ 4. - Nẵm đợc nội dung và nghệ thuật của 4 khổ thơ trên. - Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi tìm hiểu:CÂU NGHI VấN +xem trớc cách giải các bài tập Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày dạy: 22/12/2010 Tiết 75 : Tiếng việt Câu nghi vấn A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: Cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với các loại câu khác. 2. T t ởng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài có câu nghi vấn. 4.Trọng tâm bài: cấu tạo nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với các loại câu khác. B/ Chuẩn bị - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: Sách bài tập và SGK. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn em đã học ở tiểu học. 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy H/Đ của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1. Hớng dẫn h/s tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng chính. - Sử dụng bảng phụ. ? Yêu cầu của đoạn trích ở sgk là gì? - Hớng dẫn thảo luận. ? Trong đoạn trích trên câu nào đợc kết thúc bằng dấu chấm hỏi? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy gọi tên những câu đó? Đọc thông tin sgk quan sát Thảo luận theo nhóm, củ đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: - Câu a) : + Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không? + Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thơng chúng con đói quá? * Là những câu nghi vấn. 5 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà ? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? - Gọi h/s trả lời, nhận xét. - Chốt bảng. - Yêu cầu h/s lấy ví dụ tơng tự. - Gọi đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2. Hớng dẫn h/s làm bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét, bổ sung. Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân Gọi trả lời, bổ sung. Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân Gọi trả lời, bổ sung. - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét, bổ sung Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân Gọi trả lời, bổ sung. G/v tổng kết bài học Quan sát, lấy ví dụ Đọc ghi nhớ Quan sát, chia nhóm Thảo luận, cử đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. Hoạt động cá nhân, trả lời, nhận xét Hoạt động cá nhân, trả lời, nhận xét Thảo luận, cử đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. Hoạt động cá nhân, trả lời, nhận xét - Câu b): Tác dụng : Dùng để hỏi. 3. Kết luận: * Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) không, (đã) cha), hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi. * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. II/ Luyện tập Bài 1. Các câu nghi vấn: a) Chị khất tiền su đến chiều mai có phải không? b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c) Văn là gì? Chơng là gì? d) - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừ hừ cái gì thế? - Chi Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả? Bài tập 2. - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết đợc đó là những câu nghi vấn. - Không thay đợc vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Bài tập3. Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Bài tập 4. a) Anh có khoẻ không? - Hình thức: Có từ có không. - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại, không biết trớc đây nh thế nào. b) Anh đã khoẻ cha? - Hình thức: Cạp từ đã cha. - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại nhng ngời hỏi biết tình trạng sức khoẻ trớc đó. Bài 5. a) Bao giờ anh đi Hà Nội? - Bao giờ đứng ở đầu câu: Hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b) Anh đi Hà Nọi bao giờ? - Bao giờ đứng ở cuối câu: Hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. 4. Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ của bài; khái niệm câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn cách viết. 5. H ớng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 5, 6 SGK tr13, xem trớc bài ''câu nghi vấn'' (tiếp theo) - Chuẩn bị bài mới: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.theo câu hỏi SGK. 6 Giáo án văn 8 Năm học : 2010 2011 Ngày soạn: 24/12/2010 Ngày dạy:29/12/2010 Tiết 76 Tập làm văn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn gọn. 2. T t ởng: Giáo dục khả năng viết đoạn văn trong văn bản. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. 4.Trọng tâm bài: Nắm vững cách nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh B/ Chuẩn bị: - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: SGK,SBT. C/ Tiến trình bài dạy 1. ổ n định tổ chức: 2. K.TraBài cũ: Thế nào là đoạn văn?Vai trò của đoạn văn trong bài văn? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Đoạn văn là một phần của văn bản gồm một số câu có cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định. Trong văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò rất quan trọng. Vậy trong đoạn văn cần sử dụng những từ ngữ ntn để bảo đảm tính liên kết, cách diễn đạt ra sao? Chngs ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động của Thầy H/độngcủah/s Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. HD học sinh nắm nội dung của đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Sử dụng bảng phụ đoạn văn a) ? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nao đựoc nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? G/v giải thích: Đoạn văn không tả màu sắc, mùi vị, hình dáng, không kể, không thuật lại những việc chuyện, không thể hiện cảm xúc, không bàn luận, phân tích, chứng minh Vậy đoạn văn trên là đoạn thuyết minh. ? Mối quan hệ giữa các câu nh thế nào? Cụ thể ở đoạn văn là gì? - Tiếp tục sử dụng bảng phụ câu b) - G/v khai thác tơng tự ? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nào đựoc nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? ? Vậy khi thuyết minh cần xác định điều gì? Hoạt động 2. Huớng dẫn h/s nắm vài nét về cách sửa chữa đoạn văn trong văn thuyết minh. Quan sát suy nghĩ, trả lời Trả lời, bổ sung Lắng nghe Trả lời, bổ sung Quan sát suy nghĩ, trả lời, nhận xét Trả lời, bổ sung Trả lời, bổ sung Trả lời Quan sát suy nghĩ, trả lời, nhận xét I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: * Đoạn văn a) - Đoạn văn có 5 câu; câu nào cũng có từ nớc . Mục đích: Là từ quan trọng thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu chủ đề - câu 1; tập trung vào cụm từ thiếu nớc sạch nghiêm trọng. - Câu 1 giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nớc ngọt trên thế giới. - Câu 2 cho biết tỉ lệ nớc ngọt ít ỏi so với tổng lợng nớc trên trái đất. - Câu 3 giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lợng nớc ngọt. - Câu 4 giới thiệu số lợng ngòi khổng lồ thiếu nớc ngọt. - Câu 5 dự báo tình hình thiếu nớc. * Đoạn văn không phải là miêu tả, kể, biểu cảm, nghị luận mà là đoạn thuyết minh. * Mối quan hệ giữa các câu với nhau rất chặt chẽ; Câu 1: Nêu chủ đề khái quát. Các câu 2, 3, 4 giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nớc. Câu 5 dự báo sự việc trong tơng lai. * Đoạn văn b). - Gồm 3 câu. Ngời đợc nhắc đến là Phạm Văn Đồng - Chủ đề là giới thiệu về đ/c Phạm Văn Đồng. Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng - Câu1 Giới thiệu về Phạm Văn Đồng: Nhà cách mạng và nhà văn hoá. - Câu 2 giới thiệu quá trình hoạt động và những cơng vị lãnh đạo của ông. - Câu 3 quan hệ với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. * Đây là đoạn văngiới thiệu - thuyết minh về một danh nhân, một con ngời nổi tiếng. 4. Kết luận: Cần xác định các ý lớn, mỗi 7 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà - Sử dụng bảng phụ. Gọi h/s đọc. ? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? Cần đạt những yêu cầu nào? Cách sắp xếp nên nh thế nào? Đoạn văn mắc những lỗi gì? Cần và nên sửa chữa nh thế nào? - Yêu cầu h/s sửa và đọc cả lớp nghe. - G/v nhận xét, bổ sung. - Đoạn b) yêu cầu h/s hoạt động nh ở đoạn a) - Yêu cầu h/s sửa và đọc cả lớp nghe. ? Vậy khi viết đoạn văn ta cần chú ý thêm điều gì? Gọi h/s đọc ghi nhớ G/v tổng kết nội dung bài học. Hoạt động 3.Hớng dẫn học sinh làm bài luyện tập. - Yêu cầu viết đoạn văn ngắn, đảm bảo chủ đề, yêu cầu vừ học. - Gọi h/s đọc đoạn văn vừa làm Trả lời, bổ sung Đọc Quan sát suy nghĩ, trả lời, nhận xét Trả lời Đọc Lắng nghe, ghi chép Lắng nghe Hoạt động cá nhân, trả lời theo yêu cầu, nhận xét, đọc ý viết thành một đoạn văn. II/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn. 1.Ví dụ. 2.Nhận xét: * Đoạn văn a. Giới thiệu dụng cụ học tập: Chiếc bút bi Yêu cầu tối thiểu là: + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo, công dụng. + Cách sử dụng - Nhợc điểm của đoạn văn là: Không rõ chủ đề; cha có công dụng; các ý lộn xộn; thiếu mạch lạc. Cần sửa lại tách 3 phần; cấu tạo, công dụng, sử dụng. * Đoạn văn b. Nhợc điểm ở đoạn văn là: Các câu gợng gạo, lộn xộn. 3. Kết luận:- Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề, tránh lẫn ý. - Các ý phải đợc sắp xếp theo thứ tự của sự vật, nhận thức, diễn biến III/Luyện tập Bài 1. Viết đoạn văn giới thiệu tròng em - Yêu cầu: Từ 1 - 2 câu/đoạn Kết hợp các yếu tố khác. Bài tập 2. Viết đoạn văn về chr đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam IV. Củng cố:(3') ? Nhắc lại cách sắp xếp, trình bày đoạn văn trong bài văn thuyết minh. V. H ớng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 trong SGK tr129. - Xem trớc bài ''Thuyết minh về một phơng pháp'' (cách làm) (tiếp). - Chuẩn bị bài mới: Quê hơng Ngày soạn: 30/1 /2011 Ngày dạy: 3/1 /2011 Tiết 77 -Bài 19 Văn học Quê huơng (Tế Hanh) A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ tám chữ, phân tích các hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc. 3. Thái độ: Xây dựng tình cảm gắn bó đằm thắm với quê hơng . 4.Trọng tâm bài: học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà sâu lắng, thấm thía. B/ Chuẩn bị . G/v: Tuyển tập thơ Tế Hanh, tranh ảnh chân dung nhà thơ. H/s: SGK, SBT. C/ Tiến trình bài dạy. 1.ổ n định tổ chức lớp 2. ktBài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài Nhớ rừng của Thế Lữ? ? Nêu chủ đề, t tởng bài thơ? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy H/Đ của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hớng dẫn h/s nắm nội dung về tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk. Đọc thông tin I/ Đọc - tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2.Tác giả, tác phẩm: 8 Giáo án văn 8 Năm học : 2010 2011 ? Hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhà thơ? ? Bài thơ đợc viết vào thời điểm nào? - G/v hớng dẫn h/s đọc ? Nhận xét về thể thơ? Hoạt động 2. Hớng dẫn h/s nắm nội dung về cách đọc, thể thơ, bố cục. - Yêu cầu h/s đọc văn bản. ? Nhận xét cách đọc? ? Nhận xét về thể thơ và bố cục bài thơ? Hoạt động 3. Hớng dẫn h/s nắm nội dung của văn bản. - Yêu cầu đọc 2 câu đầu. ? Hai câu đầu tác giả giới thiệu gì? ? Sau lời giới thiệu nhanh gọn, súc tích ấy, tác giả đi sâu vào miêu tả cảnh gì? ? Họ đi biển vào thời điểm nào và không gian lúc này nh thế nào? ? Em có suy nghĩ gì về thời điểm ấy? ? Xuất hiện trong khung cảnh thanh bình ấy là những hình ảnh nào? ? Nghệ thuật nổi bật đợc sử dụng là gì? Tác dụng của cách sử dụng đó? G/v giảng: Cánh buồm là biểu tợng những điều cao quý, là linh hồn làng, là niềm tin, hy vọng của ngời ra khơi và của ngời ở nhà. - Đọc đoạn 2. ? Cảnh ra khơi nh vậy còn cảnh trở về thì nh thế nào? ? Đọc diễn cảm những câu thơ thể hiện cảnh ấy? ? Đọc câu Nhờ ơn trời ghe nói với chúng ta điều gì? ? Tiếp đến là hình ảnh của ai? Họ đ- ợc miêu tả có gì khác trớc? ? Với con ngời là vậy, còn với con thuyền lúc này thì nh thế nào? ? Khi miêu tả con thuyền tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? G/v giảng: Con thuyền trở nên gần gũi hơn, tự tin hơn và nó trở nên có hồn, đang hởng thụ niềm vui sau ngày lao động. - Đọc khổ cuối. ? Đọc khổ cuối tác giả trực tiếp giải bày điều gì? Tình cảm ấy đợc thể hiện trong hoàn cảnh nào? ? Nhớ quê hơng tác giả nhớ nhất điều gì? ? Qua đó giúp em hiểu thêm tình cảm của tác giả đối với quê hơng nh thế nào?. Hoạt động 4. Hớng dẫn h/s nắm nội dung phần tổng kết. ? Nội dung chính của bài thơ? Đọc và trả lời câu hỏi. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Đọc bài thơ, nhận xét,bổ sung. Trả lời, bổ sung. Đọc thông tin. Đọc 2 câu đầu và trả lời. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Quan sát lắng nghe. Đọc đoạn 2 Trả lời , nhận xét, bổ sung. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Trả lời, bổ sung. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc khổ cuối. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Nhận xét, trả lời Trả lời , nhận xét, bổ sung. - Tế Hanh sinh năm 1921 tại làng chài ven biển Quảng Ngãi. Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh. - Bài thơ viết năm 1939 khi ông 18 tuổi. II/ Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Đọc. 2. Thể thơ: 8 chữ. - Nhịp: 3-2-3; 3-5. - Gieo vần: vần ôm và vần liền. 3. Bố cục. - Hai câu đầu: Giới thiệu về làng. - Tám câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về. - Còn lại: Nỗi nhớ làng của tác giả. III/ Phân tích. 1.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. - Hai câu đầu: Giới thiệu về làng quê của mình và nghề nghiệp của làng. - Miêu tả cảnh dân chài đi đánh cá: + Thời gian: Sớm mai hồng. + Không gian: Trời trong, gió nhẹ. * Báo hiệu một ngày làm ăn đầy hứa hẹn. - Dân trai tráng, những con thuyền trong t thế làm chủ, chinh phục sông biển. - Nghệ thuật: Cánh buồm đợc so sánh nh mãnh hồn làng. 2. Cảnh thuyền cá trở về. Dân làng tấp nập đón ghe - Đó là bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sự sống. - Lời cảm tạ trời đất đã sóng yên biển lặng để ngời dân chài trở về an toàn với cá đầy ghe. - Tác giả tạo một bức tợng đài dân chài lới da rám nắng nồng thở vị xa xăm. * Có màu sắc có hơng vị đặc trng rất riêng. - Thuyền trở về nằm nghỉ ngơi sau chuyến đi vất vã. * Nghệ thuật: Nhân hoá. 3.Tình cảm đối với quê h ơng. - Nay xa cách-Luôn tởng nhớ * Nổi nhớ thờng trực day dứt. Nhớ tất cả, đặc biệt là mùi vị riêng biệt, đặc trng củalàng chài Mùi nồng mặn. * Tác giả yêu quê hơng, gắn bó sâu sắc với quê hơng. IV/ Tổng kết. 1. Nội dung: 9 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ này là gì ? Đọc thông tin vừa đạt. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Trả lời , nhận xét, bổ sung. Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tơi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của ngời dân chài và sinh hoạt loa động của ngời dân chài. Bài thơ cho ta thấy tình cảm trong sáng của nhà thơ với quê hơng. 2. Nghệ thuật: + Sức sáng tạo hình ảnh thơ. + Nhân hoá, so sánh đặc sắc. 4 . Củng cố:(3') - Đọc diễn cảm bài thơ. ? Nhận xét về bức tranh minh hoạ của bài thơ. - Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ. 5. H ớng dẫn về nhà :(1') - Học thuộc lòng bài thơ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Viết một đoạn thuyết minh về quê hơng em (giới thiệu quê hơng em) - Soạn bài: ''Khi con tu hú'' Ngày soạn: 2/1 2011 Ngày dạy: 5/1 /2011 Tiết 78- Văn học Khi con tu hú T Tố Hữu A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc: - Lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm. 2. Kĩ năng: - Rèn luện kĩ năng cảm thụ bài thơ trữ tình. kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát 3. Thái độ: - Giáo dục lòng kính yêu những chiến sĩ cách mạng, biết ơn và yêu cuộc sống. 4.Trọng tâm bài : học sinh nắm đợc:- Lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong ngục tù . B. Chuẩn bị. G/v: Tập thơ Từ ấy, chân dung Tố Hữu. H/s: SGK, SBT. C. Tiến trình bài dạy. 1.ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: - Đọc thuộc long bài thơ Quê hơng của Tế Hanh? - Nêu nội dung của bài thơ và nghệ thuật đặc sắc? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy H/đcủa Trò Nội dung ghi bảng 10 [...]... lời, nhận xét, 2 Nghệ thuật(sgk) bổ sung D/ Củng cố dặn dò - Nắm đợc: + Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ + Nội dung của bài thơ và nghệ thuật tiêu biểu - Chuẩn bị: Câu cảm thán 24 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Ngày soạn: 20 /1/ 20 11 Ngày dạy: 22 /1 /20 11 A/ Mục tiêu cần đạt Tiết 86 -Tiếng Việt Câu cảm thán 1 Kiến thức: - Giúp HS nắm đợc, hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán 2 Kĩ năng: Biết... - Học thuộc ghi nhớ SGK - Xem trớc bài : Hành động nói Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng phần tập làm văn - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng (Phần tập làm văn) 32 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Ngày soạn: 13 /2/ 20 11 Ngày dạy: 14 /2 /20 11 Tiết 92- Tập làm văn Chơng trình địa phơng (Phần tập làm văn) A/ Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: Giúp hs nắm đợc: Chuẩn bị viết và trình bày bản thuyết minh, giới... nhà:(1') - Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản - Học tập cách viết văn bản nghị luận: cách lập luận - Soạn bài : Hịch tớng sĩ - Chuẩn bị: câu phủ định 30 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Ngày soạn: 10 /2/ 20 11 Ngày dạy: 12/ 2 /20 11 A/ Mục tiêu cần đạt Tiết 91-Tiếng Việt Câu phủ định 1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc: - HS hiểu đợc thế nào là câu phủ định 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng... soạn: 20 /1/ 20 11 Ngày dạy: 24 /1 /20 11 Tiết: 87 -88 tập làm văn viết bài tập làm văn số 5 a mục tiêu văn thuyết minh Giúp h/s: - Củng cố nhận thức lí thuyết về văn thuyết minh; vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận - Rèn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn thuyết minh... bài ''Ôn tập về văn bản thuyết minh'' Ngày soạn: 15/1/ 20 11 Ngày dạy: 20 /1 /20 11 Tiết 84 -Tập làm văn Ôn tập về văn bản Thuyết minh A/Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm đợc:- Củng cố nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bớc, khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh - Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh... ''Chiếu dời đô'' - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu Thấy đợc sức mạnh thuyết phục to lớn của ''Chiếu dời đô'' là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm 2 Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận 28 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu, tự hoà về tổ tiên, lịch sử dân tộc 4.Trọng tâm bài: thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đát nớc độc lập, thống nhất Nắm đợc.. .Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Hoạt động1 Hớng dẫn h/s nắm nội dung chú thích - Yêu cầu HS đọc phần chú thích ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? Học sinh đọc I/ Tìm hiểu chung: thông tin sgk 1 *Tác giả, tác phẩm: Đọc chú thích - Tố Hữu (1 920 -20 02) là ngọn cờ đầu trong văn thơ cách mạng Trả lời, nhận xét - Bài thơ đợc viết trong tháng 7/1939 khi nhà thơ đang... lớp 2 KTBài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động của Thầy H/đ của Trò 22 Nội dung ghi bảng Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Hoạt động 1 Hớng dẫn h/s nắm nội dung về tác giả, tác phẩm - Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk ? Hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhà thơ? - Gọi HS đọc, nhận xét nhịp thơ? Hoạt động 2 Hớng... cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận - Rèn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh b chuẩn bị G: Giáo án, đề bài, biểu điểm đáp án 26 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 H: Chuẩn bị ôn tập, giấy kiểm tra c lên lớp I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s III Tiến hành: G/v phát đề bài in sẵn cho h/s Giới... về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh B/ Chuẩn bị GV: Tài liệu tham khảo, các bảng hệ thống HS: Bảng hệ thống về các cau hỏi sgk C/ Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức lớp 2 Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3 Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động của Thầy h/đ của Trò 20 Nội dung ghi bảng Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 . Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.theo câu hỏi SGK. 6 Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 Ngày soạn: 24 / 12/ 2010 Ngày dạy :29 / 12/ 2010 Tiết 76 Tập làm văn Viết đoạn văn trong văn bản. Giáo án văn 8 Năm học : 20 10 20 11 phân phối chơng trình THCS 20 08 - 20 09 Ngữ văn Học kì II 18 tuần ( 68 tiết) 73 Nhớ rừng 74 75 Câu nghi vấn 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết. tập) 120 Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 121 Chơng trình địa phơng (phần Văn) 122 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) 123 Viết bài Tập làm văn số 7 124 125 Tổng kết phần Văn 126

Ngày đăng: 21/10/2014, 11:00

Mục lục

  • Ngày soạn: 19/12/2010

  • Ngày dạy: 20/12/2010 Bài 18 Tiết 73, 74 Văn học

  • Nhớ Rừng (Thế Lữ)

    • Câu nghi vấn

    • Ngày soạn: 24/12/2010

    • Ngày dạy:29/12/2010 Tiết 76 Tập làm văn

      • Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

      • Nội dung ghi bảng

      • Lắng nghe

        • II/ Đọc và tìm hiểu văn bản

        • Ngày soạn: 2/1 2011

          • Hoạt động của Thầy

          • Nội dung ghi bảng

          • Trả lời, nhận xét

          • Trả lời, nhận xét

          • Ngày soạn: 7/1 2011

            • Hoạt động của Thầy

            • Nội dung ghi bảng

            • Ngày soạn: 7/1 2011

              • Hoạt động của Thầy

              • Nội dung ghi bảng

              • Ngày soạn: 7/1 2011

              • Ngày dạy: 10/1 /2011 Bài 20- Tiết 81-Văn học

              • Tức cảnh pác bó

                • B/ Chuẩn bị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan