1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAN 8 Ki 2

103 557 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

+ Bài thơ đợc khơi nguồn từ cảm hứng trực tiếp, từ những lần đi chơi, thăm vờn bách thú, sâu xa hơn là tâm sự, tâm trạng u uất của lớp tri thức 1930, vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm th

Trang 1

* Giới thiệu: ở VN, khoảng những năm 30 của TK XX đã xuất hiện PT Thơ mới rất

sôi động , đợc coi là cuộc CM trong thơ ca, 1 thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh) Đó là 1

PT thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản ( 1932 – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà thơ nổi tiếng: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, …Thế Lữ không phải là ng Thế Lữ không phải là ng ời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu Ông góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang cho Thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với những chủ trơng bênh vực thơ cũ bằng những bài thơ đặc sắc, mới mẻ cả về t tởng và hình thức NT Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng đầu tiên, tác phẩm hay nhất về PT Thơ mới.

I Tìm hiểu chung

HS đọc * ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 5, 6) 1 Tác giả ( 1907 – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 1945)

- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của

- Hồn thơ dồi dào, lãng mạn

+ Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách

chơi chữ, nói lái; còn có hàm ý là ngời lữ khách trên

trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp:

“ Tôi là ngời khách bộ hành phiêu lãng

Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi!”

( Cây đàn muôn điệu).

Tuy tuyên bố nh vậy, nhng Thế Lữ vẫn mang nặng

tâm sự thời thế đất nớc Thế Lữ không những là ngời

cắm ngọn cờ chiến thắng cho Thơ mới mà còn ngời

tiêu biểu nhất cho PT Thơ mới chặng ban đầu

2 Tác phẩm

- In trong tập Mấy vần thơ( 1943)

- Tiêu biểu, mở đầu cho sự thắnglợi của Thơ mới

+ T/ giả mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để thể

hiện tâm sự u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt

của con ngời bị giam cầm nô lệ

- Thể loại: Thơ 8 chữ

+ Thể thơ 8 chữ là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở

kế thừa thơ 8 chữ( hát nói) truyền thống

+ Bài thơ đợc khơi nguồn từ cảm hứng trực tiếp, từ những

lần đi chơi, thăm vờn bách thú, sâu xa hơn là tâm sự, tâm

trạng u uất của lớp tri thức( 1930), vừa thức tỉnh ý thức cá

nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại XHTD nửa PK

tù túng, giả dối, ngột ngạt, mất tự do Họ khao khát khẳng

định và phát triển cái tôi trong cuộc sống tự do Đó là tâm

sự chung của ngời dân VN trong cảnh mất nớc Nhà thơ đã

mợn lời con hổ để diễn tả tâm trạng này Vì vậy, Nhớ rừng

đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn Có

thể coi đây là áng thơ yêu nớc Đây là bài thơ trữ tình lãng

mạn đặc sắc đợc viết theo thể thơ mới

+ Nhịp thơ thay đổi tơng đối tự do theo mạch cảm

xúc: 5/3, 3/5, 3/3/2, 3/2, 4/2, …

+ Vần thơ: vần liền( 2 câu liền, kế tiếp nhau), vẫn

Trang 2

chân( tiếng cuối câu), vẫn T – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà B nối tiếp.

- Bài thơ đợc T/ giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết

ND mỗi đoạn?

+ Đ1: Tâm trạng khi bị nhốt trong cũi sắt

+ Đ2: Nhớ lại cảnh sơn lâm khi là chúa tể của muôn loài

+ Đ3: Nuối tiếc thời oanh liệt không còn nữa

+ Đ4: Căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thờng, giả dối

+ Đ5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi

* 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tâm trạng nối tiếp

nhau, phát triển 1 cách tự nhiên, lô-gíc trong nội tâm

con hổ nh trong nội tâm 1 con ngời vậy.

- Bố cục: 3 phần+ Đ1, 4: Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị nhốt

+ Đ2, 3: Cảnh rừng núi hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị ngày xa

+ Đ5: Nỗi khát khao và nuối tiếc những năm tháng

hào hùng của thời tung hoành ngự trị

* Trong bài thơ có 2 cảnh tơng phản Với con hổ,

cảnh trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, dĩ vãng.

Cấu trúc 2 cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên,

phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ vừa tập

trung thể hiện chủ đề.

II Đọc, hiểu VB

* Giọng: Đ1, 4: buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có những từ ngữ

kéo dài, dằn giọng, mỉa mai, khinh bỉ Đ2, 3, 5… : vừa hào hứng vừa

tiếc nuối, tha thiết và bay bổng, mạnh mẽ và hùng trángđể rồi kết

thúc bằng câu thơ than thở nh 1 tiếng thở dài bất lực

HS đọc Đ1 1 Cảnh con hổ ở v ờn bách thú

- Hai câu đầu giới thiệu hoàn cảnh đặc biệt của con

hổ ntn? - Hoàn cảnh: + trong cũi sắt + Nằm dài…

+ Bị giễu… + Làm đồ chơi

- Bị giam cầm, tâm trạng của con hổ ntn? Vì sao lại

có tâm trạng đó?

+ Đ1: chủ yếu thể hiện tâm trạng của con hổ trong

cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú Từ chỗ là chúa tể

của muôn loài đang tung hoành chốn nớc non hùng

vĩ nay bị giam cầm trong cũi sắt, trở thành thứ đồ

chơi của đám ngời nhỏ bé mà ngạo mạn, bị xếp

ngang bầy với bọn gấu dở hơi, vô t lự đó là những

hạng tầm thờng Vì vậy, con hổ căm uất, ngao ngán,

bất lực khi bị mất tự do Căm thù, uất ức kết tụ thành

khối Con hổ gậm khối căm hờn không sao hoá giải

đợc, đành buông xuôi Nằm dài trông ngày tháng

dần qua Hổ thấm thía thân phận Hùm thiêng khi đã

sa cơ cũng hèn

- Tâm trạng:

+ Gậm: khối căm hờn

+ Chán nản, bất lực, ngao ngán

- Trong tâm trạng ấy, thái độ của hổ ntn? - Thái độ:

+ Khinh lũ ngời kia ngạo mạn

=>Không chấp nhận: nhục nhằn,

tù hãm

- Vì sao hổ đau sót khi phải chịu ngang bầy…?

+ Vì bọn chúng không nhận thấy, không biết đến nỗi

nhục nhằn, tù hãm, không có khát vọng tự do

- Bị nhốt trong vờn bách thú, con hổ nhận thấy cảnh

+ Sửa sang, tầm thờng, giả dối

- Vì sao cảnh vờn bách thú trong con mắt của hổ là

cảnh giả dối, tầm thờng?

+ Đó là cảnh nhân tạo, có bàn tay con ngời sửa sang,

chăm bón chứ không phải là TG tự nhiên to lớn, bí

hiểm của đại ngàn

- Trớc cảnh đó, tâm trạng của hổ ntn?

+ Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối và tù túng dới

con mắt của hổ là cái thực tại XH đơng thời đợc cảm

nhận bởi những tâm hồn LM Thái độ ngao ngán,

Tâm trạng: khinh thờng, chán

ghét cao độ với thực tại xung quanh.

Trang 3

chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú cũng chính là

thái độ của họ với XH lúc bấy giờ

HS đọc Đ2, 3 2 Cảnh con hổ trong chốn giang

sơn hùng vĩ của nó

- Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt của hổ đợc

tái hiện trong nỗi nhớ của hổ ntn?

+ Cảnh núi rừng hùng vĩ ào ạt sống dậy mãnh liệt

trong tình thơng nỗi nhớ của con hổ đợc nhà thơ kể lại

bằng 1 cảm xúc tràn đầy LM Có quang cảnh chung

của núi rừng hùng vĩ( Đ2), những nỗi nhớ cụ thể nh

những kỉ niệm tuyệt đẹp của thời oanh liệt(Đ3)

+ T/ giả sử dụng 1 loạt ĐT mạnh mẽ, gợi cảm tạo nên

khúc ca dữ dội, hùng tráng của núi rừng

dữ dội đầy vẻ hoang vu, bí hiểm.

- Trong phông nền núi rừng hùng vĩ ấy, hình ảnh con

hổ hiện lên ntn? * Hình dáng con hổ: - Bớc chân: dõng dạc, đờng hoàng.

- Thân: ( nh) sóng cuộn

- Vờn bóng.

- Mắt thần: Quắc khiến mọi vật

đều im hơi.

+ Với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt khi rừng thiêng tấu

lên khúc trờng ca dữ dội, con hổ cũng xuất hiện với

t thế dõng dạc, đờng hoàng, có sự chuyển động nhịp

nhàng, lại có cái oai linh dữ dội Những câu thơ sống

động, giàu chất tạo hình đã diễn tả vẻ đẹp vừa uy

nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của

chúa sơn lâm

Oai phong đầy quyền uy và kiêu hãnh.

- Con hổ đã nhớ về những kỉ niệm nào khi nó đang

tung hoành những ngày xa?

- Hình ảnh lênh láng máu T/ giả sử dụng biện pháp

* Ngày ma …Thế Lữ không phải là ng đổi mới: con hổ mang dáng dấp đế vơng

* Bình minh…ru mình trong giấc ngủ

* Chiều… : con hổ đang chờ mặt trời “ chết” để

Tâm hồn biết thởng thức và ngự trị cái đẹp.

- Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng hiện ra trong nỗi

nhớ da diết, đau đớn của con hổ Em có NX gì về việc

sử dụng từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu của Đ2, 3? PT

để làm rõ cái hay của 2 đoạn thơ này?

+ Đây là phần hay nhất của thi phẩm, là lúc niềm khát

khao tự do dâng lên mãnh liệt trong lòng nhà thơ và

trào ra thành câu chữ Đúng nh Hoài Thanh nhận xét

“ tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt

bởi 1 sức mạnh phi thờng Thế Lữ nh 1 viên tớng

điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh

lệnh không thể cỡng đợc ” Điều này thể hiện qua

việc sáng tạo hình ảnh, sử dụng từ ngữ và tạo ra giọng

điệu thơ phù hợp:

* Hình ảnh: Cảnh núi rừng hùng vĩ đợc tạo bởi 2 yếu

tố: H/ ảnh và âm thanh; có H/ ảnh chúa sơn lâm với

những nét tơng phản mà thống nhất( Lợn …Thế Lữ không phải là ng nhàng /

Trong hang …Thế Lữ không phải là ng quắc), nhng đẹp nhất và ấn tợng nhất

là 1 loạt H/ ảnh, kỉ niệm trào ra trong nỗi nuối tiếc

khôn nguôi của con hổ về 1 thời oanh liệt ( Những

đêm …Thế Lữ không phải là ng bí mật) Những H/ ảnh đó đều có màu sắc, âm

thanh và giàu sức liên tởng, sáng tạo

* Từ ngữ: H/ ảnh đẹp là nhớ từ ngữ giàu sức biểu

cảm Có những ĐT mạnh gợi oai linh của chốn rừng

thiêng và chúa sơn lâm: gào ngàn, hét núi, thét khúc

Trang 4

trờng ca dữ dội, vờn bóng âm thầm, mắt thần khi đã

hổ: lợn …Thế Lữ không phải là ng nhàng , ta say mồi …Thế Lữ không phải là ng tan, ta lặng ngắm …Thế Lữ không phải là ng

đổi mới, ; Những TT gợi H/ảnh, cảm xúc: bóng cả,

cây già, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng, chiều lênh láng,

mặt trời gay gắt, …Thế Lữ không phải là ng

* Giọng điệu: Đoạn thơ diễn tả tâm trạng nhớ lại chốn

rừng thiêng và thời oanh liệt của con hổ Một nỗi nhớ

rừng da diết, cháy bỏng và nuối tiếc tạo nên 1 giọng

điệu thơ cuồn cuộn, liền mạch, nối tiếp nhau, có khi

ào ạt nh không kìm nén nổi cảm xúc, rõ nhất ở Đ3

- Nào đâu- đâu…?

 Điệp từ, cấu trúc câu, câu nghi

vấn: Thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc

nuối

+ Câu hỏi này nối tiếp câu hỏi kia dồn dập, sự tiếc

nuối nh đợc tăng thêm tính chất da diết, cháy bỏng để

rồi lắng xuống ngậm ngùi trong lời than tuyệt vọng

của con hổ theo nhịp 2/3/3: Than ôi! đâu?

+ Lời than, tiếng thở dài tăng thêm sự ngậm ngùi nuối

tiếc đã kéo con hổ trở vể với thực tại

HS đọc đoạn 5 3 Nỗi khát khao và nuối tiếc

- Trong cảnh sống nh vậy con hổ cảm thấy ntn? - Con hổ:

+Xót xa, nhớ tiếc, vô vọng +Ngao ngán cuộc sống thực tại,

ao ớc cuộc sống tự do

- Kết thúc bài thơ là lời nhắn gửi của hổ tới đâu?

Nhắn gửi điều gì? - Nhắn gửi: + Nớc non hùng vĩ.

+ Rừng thiêng nơi nó ngự trị

- Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa ntn với

con ngời VN khi ấy?

+ Nỗi lòng của ngời dân VN: chán ghét, u uất trong

cảnh đời nô lệ mà vẫn thuỷ chung son sắt với non

- Vì sao T/ giả mợn lời con hổ ở vờn bách thú? Việc

mợn đó có tác dụng ntn trong việc thể hiện ND cảm

xúc của nhà thơ?( Nếu T/ giả tự nói lên tâm trạng đó

thì bài thơ sẽ ntn? Có dễ dàng không? Ngời đọc có dễ

cảm nhận không?)

+ Viết bài thơ này, T/ giả muốn nói lên niềm khao

khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng,

tầm thờng, giả dối và lòng yêu nớc thầm kín của ngời

dân mất nớc lúc bấy giờ Nhng nói lên trực tiếp tâm

trạng này trong bài thơ thì dễ đơn điệu, chung chung,

trừu tợng, khó truyền cảm và ngời đọc cũng khó tiếp

nhận Vì vậy, T/ giả đã mợn lời con hổ ở vờn bách thú

để nói hộ lòng mình: Con hổ bị nhốt trong cúi sắt có

khác gì cảnh sống tù túng của ngời dân mất nớc và nỗ

nhớ rừng ghê gớm của nó chính là niềm khao khát tự

do mãnh liệt của nhân ta lúc bấy giờ Mợn lời con hổ

ở đây, nhà thơ đã dùng t duy hình tợng thay thế cho t

duy trừu tợng khiến bài thơ có sức truyền cảm mạnh

mẽ, có sức lay động lớn với ngời đọc Đây là cách nói

ẩn dụ trong thơ, trong văn chơng mà thi nhân thờng

dùng để bộc lộ nỗi lòng của mình: vừa kín đáo, sâu

sắc lại thấm thía dễ cảm nhận

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 7)

* Luỵện tập

III Củng cố: Đọc TLTK về tác phẩm.

IV HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ và PT.

- Soạn: Quê hơng và Khi con tu hú

Trang 5

- Xem bài mới.

Tiết 75 câu nghi vấn

A Mục tiêu

Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu ghi vấn; phân biệt với kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi

B Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: xem trớc bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ

II Các hoạt động

I Đặc điểm hình thức và chức năng chính

HS đọc * VD ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 11)

- Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là

câu nghi vấn?

a Câu nghi vấn:

- Từ nghi vấn: không, ( làm) sao,hay( là)

- Khi viết: Dấu ? để kết thúc

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? b Dùng để hỏi

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 11)

II Luyện tập ( SGK- 11,12,13)

BT 1: * Câu nghi vấn:

a) - Chị khất tiền su đến ngày mai phải không?

b) - Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?

c) - Văn là gì? Chơng là gì?

d) - Chú mình muốn đùa vui cùng tớ không?

- Đùa trò gì?

- Hừ … … hừ cái gì thế?

- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả?

* n hững đặc điểm hình thức : Những câu nghi vấn trên dều kết thúc bằng dấu chấm hỏi

và có từ nghi vấn

BT 2: + Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ “ Hay”

+ Trong các câu nghi vấn, từ “ hay” không thể thay thế bằng từ “ hoặc” đợc Vì nếuthay từ “ hay” trong câu nghi vấn bằng từ “ hoặc” thì câu sẽ sai về ngữ pháp hoặc biến thànhcâu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn

BT 3: + Câu a, b có chứa các từ nghi vấn: gì, không, tại sao Những từ này chỉ làm bổ ngữ

cho câu Đó không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật

+ Câu c, d có chứa từ nghi vấn: nào, ai cũng thế Đó là những từ phiếm định.

không thể đặt dấu hỏi sau những câu trên Vì những câu đó không dùng để hỏi mà đa ra ý kiến, nhận định

BT 4: a) Là câu hỏi thăm về sức khoẻ Có thể vừa là hỏi, có thể vừa là chào Vì có thể trảlời đúng với ND câu hỏi hoặc hkông trả lời thẳng câu hỏi

b) Là câu hỏi về sự việc đã xảy ra Đối với câu hỏi này cần phải trả lời ND đợc nêu ra ở câu hỏi

VD: + cái áo này có cũ ( lắm) không? + Cái áo này đã cũ ( lắm) cha?

+ Cái áo này có mới ( lắm) không? + Cái áo này đã mới( lắm) cha?

BT 5: * Về hình thức: thể hiện ở trật tự từ

* Về ý nghĩa: Câu a hỏi về thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra trong tơng lai

Câu b hỏi về thời điểm của 1 hành động đã diễn ra trong quá khứ

BT 6: Câu a đúng Vì: không biết bao nhiêu kg( đang phải hỏi) ta có thể cảm nhận đợc 1 vậtnào đó nặng hay nhẹ Câu b không ổn vì cha biết giá bao nhiêu ( đang phải trả) thì không thểnói món hàng ấy đắt hay rẻ

III Củng cố.

IV HDHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.

Tiết 76 viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

A Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí

- Xác định chủ đề, sắp xếp, phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh

B Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem trớc bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ

Trang 6

II Các hoạt động

I Đoạn văn trong VB thuyết minh

1 Nhận dạng các đề văn thuyết minh

HS đọc VD ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 14)

- Gồm mấy câu? Từ nào

+ Câu 2: Sơ lợc, giới thiệuquá trình hoạt động CM vànhững cơng vị lãnh đạo của

nớc ngọt

+ Câu 5: Dự báo tình hìnhthiếu nớc ngọt

 ĐV thuyết minh Vì ĐVnhằm giới thiệu v/đề thiếunớc ngọt hiện nay trên TG

Thuyết minh 1 sự việc, hiệntợng tự nhiên-XH

 ĐV thuyết minh giớithiệu 1 danh nhân- con ngờinổi tiếng theo kiểu cungcấp thông tin về các mặthoạt động khác nhau củangời nào đó

2 Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn

HS đọc * Đọc VD ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 14)

- ĐV thuyết minh về vấn

+ Còn lộn xộn: không rõ chủ đề, cha có ý công dụng)

+ Giới thiệu các thành phần: ruột, vỏ, các loại

II Luyện tập ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 15)

BT 1: Đề văn: Giới thiệu trờng em

* Đoạn MB: Trờng em là một ngôi trờng khang trang, đẹp đẽ, nằm ngay trên 1 quả đồigần làng

* Đoạn KB: Dù thời gian đã trôi qua, ngôi trờng này dã gắn bó với em nhiều kỉ niệm

đẹp

BT 2: Chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN

Trang 7

* ĐV thuyết minh sẽ mở đầu bằng câu chủ dề.

- Năm sinh, năm mất

- Quê quán, gia đình

- Giới thiệu về cuộc đời hoạt động CM của Bác

- Vai trò và sự cống hiến to lớn với DT và thời đại

BT 3: Viết ĐV giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8:

- SGK Ngữ văn 8 có 2 phần: Phần bài học và phần phụ lục

- Phần đầu mỗi bài đều có phần mục tiêu cần đạt

+ Phần Tiếng Việt và TLV: có các VD, ND bài họcvà luyện tập

Sau mỗi phần học có phần ghi nhớ đợc đóng khung để HS nắm vững kiến thức của bài học

- Cảm nhận vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ

và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả

- Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ

B Chuẩn bị GV: soạn + TLTK

HS: đọc kĩ + soạn bài

C Tiến trình dạy học

I Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nhớ rứng của Thế Lữ PT

cảnh con hổ ở vờn bách thú để làm nổi bật tâm trạng của của con hổ?

2) PT nỗi nhớ rừng của con hổ?

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng có 1 miền quê thân thơng và yêu

dấu Bởi vậy, tình cảm quê hơng là 1 tình cảm lâu bền với những nguồn cảm xúc thiêng liêng, không bao giờ vơi cạn Đối với Tế Hanh, quê hơng luôn là nguồn cảm hứng dạt

Hanh mà bài Quê hơng là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa.

I Tìm hiểu chung

HS đọc * và nêu những nét chính về tác giả? 1 Tác giả( SGK- 17)

+ Cái làng chài ven biển nơi ông sinh ra có dòng sông

bao quanh luôn trở đi trở lại trong nhiều bài thơ của

ông Ngay từ những sáng tác đầu tay, hồn thơ LM của

ông đã gắn bó thiết tha với làng quê

- Sáng tác năm nào? In ở đâu?

+ Năm 1938, đang học tại Huế, Tế Hanh đã viết bài

thơ này, năm đó nhà thơ bớc sang tuổi 17

2 Tác phẩm+ Sáng tác 1938

- In trong tập Hoa niên (XB-1945)

+ Chủ đề: Nỗi nhớ làng chài,

quê hơng thân yêu của T/giả.

Trang 8

+ Thể thơ này khá phổ biến trong PT Thơ mới.

+ B- T nối tiếp từng cặp 1 Chỉ có 1 vần lng- vần

thông: khơi- mùi

+ Thể thơ, nhịp, vần:

- Thể 8 tiếng/câu; 2 hoặc 4,6,8câu/khổ

- T/ giả đã giới thiệu bao quát quê hơng ở câu thơ

nào? ( Nghề nghiệp? Vị trí?) - Hai câu đầu: + Nghề: chài lới.

+ Vị trí: Cách biển nửa ngày sông, nớc bao quanh nh 1 hòn

đảo

+ Mở đầu, T/giả đã giới thiệu về làng quê mình bằng

2 câu thơ tự sự Nghề nghiệp của làng làm nghề đánh

cá, vị trí địa lí là 1 làng ven biển đợc bao bọc bởi con

sông chảy ra biển Đây là 1 làng quê ở khu vực cửa

sông

+ T/giả đã phác hoạ 2 thời điểm, 2 cảnh tợng tiêu biểu

trong 1 chu trình sinh hoạt của làng quê mình

a Cảnh dân chài ra khơi đánh cá

- Đợc T/giả thể hiện ở những câu thơ nào? HS đọc

- Đợc MT qua những từ ngữ nào? + Khung cảnh: Trời trong, gió

nhẹ, sớm mai hồng,

- Khung cảnh đó gợi lên trong em điều gì?  Thời tiết đẹp, không gian

thoáng đãng

+ Đây là 1 buổi sáng lí tởng, báo hiệu điềm lành sẽ

đến Với dân biển đợc 1 ngày đẹp trời nh thế là đợc 1

niềm vui trời cho

- Phơng tiện đánh cá chủ yếu của họ không thể thiếu

là gì? Tìm những chi tiết MT? + H/ ảnh con thuyền: - Nhẹ hăng nh con tuấn mã

- Phăng mái chéo mạnh mẽ vợt…+ Giữa trời nớc bao la, điểm gây ấn tợng chính là hình

ảnh con thuyền đang hiên ngang, hăng hái đầy sinh

lực, dới bàn tay điều khiển đầy thành thạo của dân trai

+ Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng

+ Bức tranh LĐ đầy hứng khởi, dạt dào sức sống

- Hình ảnh cánh buồm dợc tái hiện qua nỗi nhớ của

tác giả ntn? Qua cách miêu tả em hiểu 2 câu thơ này

ntn? Biện pháp NT đợc sử dụng và tác dụng?

+ Nếu hình ảnh con thuyền ở câu thơ trên nh là biểu

t-ợng sức mạnh về thể chất, niềm sôi nổi đầy hào hứng

về cuộc sống LĐ chinh phục sông nớc thì ở 2 câu thơ

này hình ảnh cánh buồm trắng đợc căng phồng, no

gió ra khơi đợc so sánh với mảnh hồn làng sáng vẻ

đẹp LM Hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen

thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ

mộng vừa hùng tráng Đó chính là biểu tợng của linh

hồn làng chài nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình

vừa cảm nhận đợc cái hồn của sự vật So sánh cánh

buồm- vật thể hữu hình, với mảnh hồn làng- cái trừu

Trang 9

điểm tinh thần làng chài đợc hình tợng hoá Cái vô

hình qua sự so sánh trở nên hữu hình Đối với làng

quê sống bàng nghề chài lới thì con thuyền quả là

hình ảnh đặc trng nhất cho cốt cách riêng biệt mà

cánh buồm là nơi chứa đựng phần tinh hoa nhất, đẹp

- Kết quả chuyến đi ấy ntn?

+ Nếu ở khổ dầu là không khí hăm hở ra khơi thì ở

khổ này diễn tả niềm vui ồn ào, tấp nập đón đoàn

thuyền trở về Đây là giờ phút tng bừng niềm vui, và

tràn đầy niềm hạnh phúc bình dị của làng chài Đoàn

thuyền ra khơi mang bao lo lắng, hi vọng của cả làng

Bởi vậy, khi đoàn thuyền trở về cũng mang lại niềm

vui, niềm hạnh phúc cho làng chài

- Khung cảnh: ồn ào, náo nhiệt.

- Không khí: vui vẻ, thoả mãn

- Kết quả:biển lặng, cá đầy ghe.

 Một chuyến đi may mắn, bìnhyên

* Hình ảnh dân chài:

- Thân hình nồng thở vị xa xăm

 khoẻ mạnh, đầy sức sống+ Câu đầu là tả thực, câu sau là sự sáng tạo độc đáo

gợi cảm và rất thú vị Thể hiện ngời LĐ làng chài,

những đứa con của biển khơi: nớc da ngăm nhuộm

nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đợm vị mặn mòi

của bỉên khơi Hình ảnh ngời dân chài đợc MT vừa

chân thực, vừa LM Vì vậy, có tầm vóc phi thờng

* Hình ảnh con thuyền:

- Đợc MT sau 1 chuyến LĐ vất vả ntn?

- Biện pháp NT đợc sử dụng ? Tác dụng ?

+ Hình ảnh con thuyền nằm im trên bến sau chuyến

đi dài đợc hình dung nh con ngời đang mệt mỏi nhng

say sa, hài lòng sau những ngày LĐ miệt mài trên

biển là 1 sáng tạo NT độc đáo Con thuyền không chỉ

mệt mỏi say sa trong khi nghỉ ngơi mà nó nh đang

lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ, trong

thân gỗ của mình Con thuyền đợc nhân hoá thành

nhân vật có hồn- một tâm hồn rất tinh tế Cũng nh

ng-ời dân chài, con thuyền LĐ cũng thấm đậm vị mặn

mòi của biển khơi

- Im bến mỏi trở về nằm

- Nghe thấm

 Nhân hoá: Nghỉ ngơi, th giãn

sau 1ngày LĐ vất vả.

Đồng nhất với số phận của ngời dân làng chài.

HS đọc khổ cuối 2 Tình cảm của tác giả với quê h -

ơng

- đợc thể hiện ntn ?

+ Tác giả nhớ những gì quen thuộc cho đến cái mùi

nồng mặn rất riêng biệt của làng chài

- Bài thơ có những đặc sắc NT gì nổi bật?

+ thơ 8 chữ: thích hợp với việc thể hiện tình cảm quê

hơng, đã sử dụng thể thơ đó 1 cách nhuần nhị, tự

nhiên nh tiếng lòng thốt ra

+ Hình ảnh đẹp trong sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống

và hàm chứa nhiều ý nghĩa

+ Âm điệu câu thơ nhịp nhàng, phù hợp với tình cảm

bài thơ

+ Có những phát hiện tinh tế và sâu sắc, sáng tạo độc

đáo

* Thơ là tiếng nói của tình cảm, của trái tim nhà thơ

trớc cuộc đời Bài thơ Quê hơng đợc viết theo phơng

- Luôn tởng nhớ :

+ Màu nớc xanh + Cá bạc, chiếc buồm vôi + Mùi nồng mặn.

 Nỗi nhớ chân thành, tha thiết

Trang 10

thức trữ tình, biẻu cảm cho dù có yếu tố tự sự trong

bài

* Luyện tập ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 18)

III Củng cố: 1 Đọc diễn cảm bài thơ Em thích nhất khổ nào? Vì sao?

2 Đọc bài thơ: Nhớ con sông quê hơng ( Tế Hanh)

Quê hơng tôi có con sông xanh biếc,

Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi tra hè

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

Chẳng biết nớc có giữ ngày, giữ tháng,

Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi,

Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi,

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ,

Sông của quê hơng, sông của tuổi trẻ,

Sông của miền Nam nớc Việt thân yêu!

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu,

Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy,

Bạn bè tôi túm năm, tụm bảy

Bầy chim non bơi lội trên sông,

Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng,

Sông mở nớc ôm tôi vào dạ.

Chúng tôi lớn lên mỗi ngời mỗi ngả,

Kẻ sớm khuya chài lới bên sông,

Kẻ cuốc cày ma nắng ngoài đồng,

Tôi cầm súng xa nhà đi chiến đấu

Nhng lòng tôi nh ma nguồn gió biển

Vẫn trở về lu luyến bên sông

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc,

Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc:

Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng miền Nam

Tôi nhớ khôn nguôi ánh nắng màu vàng, Tôi quên sao đợc sắc trời xanh biếc, Tôi nhớ cả những ngời không quen biết

Có những tra tôi đứng giữa hàng cây, Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy, Hình ảnh con sông quê mát rợi

Lai láng chảy lòng tôi nh suối tới

Quê hơng ơi ! Lòng tôi cũng nh sông, Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không ghềnh thác nào ngăn cản đợc!

Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mong ớc, Tôi sẽ về sông nớc của quê hơng, Tôi sẽ về sông nớc của tình thơng!

( 1956, Lòng miền Nam)

IV HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + PT

- Soạn: Khi con tu hú

Tiết 78 văn bản khi con tu hú

( Tố Hữu)

A Mục tiêu:

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tấm lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ

CM trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơlục bát giản dị mà thiết tha

B Chuẩn bị GV: soạn + TLTK

HS: đọc kĩ + soạn bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Trong bài thơ Quê hơng của Tế Hanh, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Tự do vốn là khát khao của con ngời Nó tha thiết và thiêng liêng Tuy

nhiên, quan niệm về tự do mỗi thời mỗi khác Cái khác ấy đợc thể hiện trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu, đó là khao khát của thế hệ mới- thế hệ những chàng trai b ớc chân vào con đờng đấu tranh để GPGC, GPDT của thời đại mới.

I Tìm hiểu chung

- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của

tác giả ?

Trang 11

+ Là nhà thơ lớn của nền VHCM đơng đại Lớn lên

giữa lúc cao trào Mặt trận DC do ĐCS Đông Dơng

lãnh đạo đang sôi sục Tố Hữu đã nhanh chóng tiếp

thu lí tởng CM và say sa hoạt động trong Đoàn thanh

niên DC Tháng 4/1939, Tố Hữu bị bắt giam; ở nhà tù,

đợc tôi luyện trong đấu tranh, thử thách, ông trở thành

1 chiến sĩ dày dạn, trung kiên

+ Con đờng thơ của ông hầu nh bắt đầu cùng với con

đờng CM Trong thơ T.H thời kì đầu, ngời đọc bắt gặp

1 tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lí tởng CM

Khi bị tù đày, thơ T.H là lời tâm niệm của ngời chiến

sĩ trẻ nguyện trung thành với lí tởng

+ Sức mạnh to lớn của thơ T.H do sức hấp dẫn của lí

t-ởng CS cao đẹp, của chân lí CM mà nhà thơ đã đợc

giác ngộ và chiến đấu Sau CMT8, ông luôn là lá cờ

đầu của thơ ca VN trong 2 cuộc KC trờng kì Thơ T.H

có sức truyền cảm mạnh mẽ, rộng rãi Về hình thức

NT, thơ T.H là Thơ mới

- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Bài thơ đợc sáng tác lúc tác giả mới bị bắt cùng 1 số

tác giả khác đều cùng 1 tâm t, 1 nguồn cảm xúc ; tâm

trạng bức xúc cảm thấy ngột ngạt vì mất tự do, náo

nức hớng ra cuộc sống bên ngoài, muốn thoát ra bằng

mọi cách để trở về với cuộc đời tự do, hoạt động CM

2 Tác phẩm

- Sáng tác tháng 7/1939

- Hoàn cảnh sáng tác:khi Tố Hữu

bị bắt giam tại nhà lao Thừa phủ

- Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn ? - Nhan đề bài thơ :

+ Là mệnh đề phụ, câu nói nửachừng, có sức gợi cảm

- Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu “ Khi con tu hú” để

tóm tắt ND bài thơ?

+ Khi con tu hú gọi bầy, mùa hè đến, ngời chiến sĩ CM

trong tù nh nhìn thấy cảnh mùa hè đầy âm thanh, màu sắc

hiện ra thật sôi động Nhng cũng chính tiếng chim tu hú ấy

lại khiến ngời ngời chiến sĩ ấy càng thêm ngột ngạt, uất ức

khi bị tù đày, chỉ muốn đập tan phòng giam để về với cuộc

sống tự do ở ngoài đời

- Vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ

đến tâm hồn nhà thơ đến vậy + Tiếng tu hú kêu : tác động đếntâm hồn nhà thơ cùng 1 lúc ở cả 2

phía : tự do và giam cầm

- Xác định bố cục bài thơ ?

+ Khung cảnh đất trời rộng lớn, dào dạt sức sống khi vào hè

+ Tâm trạng ngời chiến sĩ trong nhà tù

- Bố cục: 2 phần

II Đọc, hiểu VB

* Giọng: + 6 câu đầu thì vui, náo nức, phấn chấn

+ 4 câu sau thì giọng bực bội, nhấn mạnh các

ĐT, các từ ngữ cảm thán: hè ôi!, làm sao, chết uất thôi!

* Bầy: đàn; lúa chiêm là loại lúa cấy vào tháng 11-12,

gặt vào tháng 4-5 ( cần phân biệt với lúa mùa cấy vào

tháng 6, gặt vào tháng 10); rây: chuyển, ngả màu

HS đoc 6 câu đầu và cho biết ND? 1 Bức tranh vào hè

- Cảnh sắc mùa hè đợc bắt dầu từ đâu?

- Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn

ng-ời chiến sĩ trẻ trong 1 khung cảnh mùa hè ntn? - Màu sắc: + Vàng: lúa chiêm, bắp

+ Đỏ: trái cây + Đào: nắng + Xanh: trời cao ,rộng

- Âm thanh: + tiếng tu hú gọi bầy + tiếng ve

- Hình ảnh: diều sáo- lộn nhào

- NX gì về cảnh sắc thiên nhiên?

+ Tiếng chim tu hú đã làm bừng thức trong tâm hồn ngời

thanh niên 1 mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc,

 Màu sắc rực rỡ, âm thanh

rộn ràng: tràn trề nhựa sống.

Trang 12

ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự do đang mở ra,

đang lại gần, đang vận động Với những từ ngữ chỉ thời gian

hiện tại, chỉ vận động đang diễn ra: đang, chín, ngọt dần…

khiến ngời đọc hình dung bức tranh mùa hè sống động nh

đang hiện ra trớc mắt Đây chính là cảm nhận mãnh liệt,

tinh tế của tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự

do và khao khát tự do đến cháy bỏng Chính niềm khao

khát tự do mãnh liệt, chính sức sống tuổi trẻ và hồn thơ LM

đã giúp nhà thơ vẽ đợc bức tranh mùa hè từ 1 âm thanh

quen thuộc: tiếng chim tu hú

+ Những ngày đầu ở trong tù, Tố Hữu đã giãi bày

lòng mình qua lời thơ tha thiết:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng nghe rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu

( tâm t trong tù – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà Tố Hữu)

HS đoc 4 câu còn lại, chú ý ngắt nhịp đúng 2 Tâm trạng ngời tù CM

- PT tâm trạng ngời tù- ngời chiến sĩ đợc thể hiện rõ ở

4 câu cuối và chỉ rõ vì sao ở đoạn này, khi nghe tiếng

tu hú kêu thì tâm trạng của ngời tù lại khác hẳn khi

nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn đầu ? - muốn đạp tan phòng.

- ngột, chết uất thôi

 Cách ngắt nhịp, từ cảm thán:

Niềm khát khao tự do đến cháy bỏng

+ Màu hè đến, đẹp là thế, đang hiện ra trớc mắt nhà

thơ, đang mời gọi nhà thơ Nhng cũng chính lúc này,

ông lại càng thấy rõ cảnh ngộ của mình: đang bị giam

cầm, làm sao có thể đến với cuộc sống tơi đẹp bên

ngoài Nỗi thèm khát tự do trào lên thành 1 ớc muốn

mạnh mẽ trong 2 câu thơ đối lập

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Đó là tâm trạng “ ngột làm sao, chết uất thôi” của

ng-ời c/ sĩ CM đang hoạt động sôi nổi nay bị giam cầm

trong tù Tiếng chim tu hú kêu trong hoàn cảnh trớ

trêu này lại càng làm cho ngời tù thêm nhức nhối:

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Tiếng tu hú cứ kêu, cảnh mùa hè càng mời gọi da diết

thì càng nhói sâu vào cảnh ngộ của ngời tù, càng

khiến ngời c/sĩ thêm ngột ngạt, uất ức trong cảnh tù

đày

- con chim tu hú- cứ kêu

 t ơng phản : tăng thêm sự ngột

ngạt, uất ức.

- Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú, gợi

cho em suy nghĩ gì? - Mở đầu, kết thúc: tiếng chim  Kết cấu đầu cuối t ơng ứng :

tiếng gọi tha thiết của TD, của

TG sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình: ngời tù CM

+ Mở đầu: tiếng chim gợi cảnh đất trời bao la, tng

+ Nhịp điệu phù hợp của thơ 6-8 ( Đoạn đầu: nhịp

nhàng, êm ả; Đoạn sau: nhức nhối, ngột ngạt)

+ NT tơng phản, đối lập mà tiêu biểu là sự tơng phản,

đối lập giữa 2 tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối bài tạo

nên tựa đề có ý nghĩa

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 20)

Trang 13

III Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.

IV HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ, PT và ghi nhớ.

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp

B Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: xem và trả lời câu hỏi

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: 1 Đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn là gì? VD.

- Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để

hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì?

+ Không dùng để hỏi mà thực hiện các chức năng

khác

- Chọn 1 trong những các chức năng sau: Cầu khiến,

khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc vào các

phần a,b,c,d,e cho phù hợp?

a) Anh có thể xem giúp tôi mấy giờ đợc không? (cầu khiến)

b) Không chờ em thì chờ ai nữa? ( Khẳng định)

c) Ai lại làm thế? ( Phủ định)

d) Sao lại có 1 buổi chiều đẹp nh thế nhỉ? ( Cảm xúc)

e) Muốn ăn đòn hả? ( Đe doạ).

* NX: Các câu nghi vấn:

a) Hồn ở đâu bây giờ ?

=> Bộc lộ cảm xúc ( Sự hoàiniệm, tiếc nuối)

b) Mày định nói cho cha mày

=> Đe doạ

d) Cả câu

=> Khẳng định

e) Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ

lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

=> Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên)

* Không yêu cầu ngời đối thoại trả lời

- NX về dấu kết thúc của các câu nghi vấn trên? * Dấu kết thúc câu: ?, !,

- Ngoài chức năng chính, câu nghi vấn còn có những

chức năng nào khác?

IV Luyện tập ( SGK- 22,23,24)

BT 1: Câu nghi vấn và tác dụng:

a) Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ?

 Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên

b) Trong cả khổ thơ chỉ riêng “ Than ôi!” không phải là câu nghi vấn

 Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Trang 14

c) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?

 Thái độ cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

 Phủ định, bộc lộ cảm xúc

BT 2: * Câu nghi vấn, đặc điểm hình thức và tác dụng:

a) – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà Sao cụ lo xa quá thế? => Phủ định

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? => Phủ định

- ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? => Phủ định

b) Cả đàn bò , chăn dắt làm sao? => Băn khoăn, ngần ngại c) Ai dám bảo tình mẫu tử? => Khẳng định

d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao … .khóc? => Hỏi

* Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế bằng bằng 1 câu không phải làcâu nghi vấn mà vẫn có ý nghĩa tơng đơng

a) - Cụ không phải lo xa quá nh thế

- Không nên nhịn đói mà để tiền lại.

- ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.

b) Giao đàn bò cho thằng bé không ra ngời không ra ngợm ấy thì chẳng yên tâm chút nào.

c) Cũng nh con ngời, thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử.

BT 3: Hai câu nghi vấn không dùng để hỏi :

* Yêu cầu 1 ngời bạn kể lại ND của 1 bộ phim vừa đợc trình chiếu:

VD: Bạn có thể kể cho mình nghe ND của bộ phim Biệt động Sài Gòn đ” ợc

Đây là những câu mang tính chất nghi thức giao tiếp của những ngời có quan hệ thânmật

III Củng cố.

IV HDHB: - Học ghi nhớ

- Làm BT

- Xem bài mới

Tiết 80 thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm)

A Mục tiêu

Giúp HS biết cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm, 1 món ăn thông thờng

từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị, quá trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm

B Chuẩn bị GV: soạn + TLTK

HS: Xem trớc bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu gì?

( Gợi ý: - Cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 ĐV

- Khi viết ĐV: + Trình bày rõ ý chủ đề của đoạn

+ Các ý nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự củanhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sựviệc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trớc, cái phụ nói sau)

II Các hoạt động

Trang 15

- Phần nguyên liệu nêu để làm

gì? Có cần thiết không? (1) Nguyên liệu: - quả thông; hạt nhãn, vải

- Cành cây khô, miếng gỗnhỏ, tăm tre, keo, 1 số phụliệu khác

+ Cách tạo thân

+ Làm đầu, mũ + Cách làm bàn tay + Cách làm chân, quả

bóng

+ Gắn hình em bé đá bónglên miếng ván

(2) Cách làm ( Quan trọng

nhất)

- Chú ý đến trình tự trớcsau, thời gian của từng bớc:+ Chọn rau, tuốt lấy lá, rửasạch, vò hơi giập

+ Thịt lợn nạc: rửa sạch,thái mỏng hoặc băm nhỏ + Cho…bắc ra

( Không đợc phép thay đổituỳ tiện nếu không muốnthành phẩm kém chất lợng)

(3) Yêu cầu thành phẩm:

+ Chú ý đến 3 mặt

 VB thuyết minh cáchlàm 1 món ăn nhất địnhphải khác cách làm 1 thứ

đồ chơi

- NX gì về lời văn thuyết

minh trong 2 VB trên ? * Lời văn : ngắn gọn, xúctích Lời văn : ngắn gọn, xúctích

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 26)

II Luyện tập ( SGK- 26)

BT 1: Lập dàn bài thuyết minh 1 trò chơi quen thuộc:

Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.

- Số ngời chơi : Từ 15- 30 ngời

- Cách chơi: Ngời chơi đứng thành vòng tròn Cử 5-10 ngời làm dê, 1thợ săn bịt mắt đứng trong vòng tròn Nghe ngời quản trò ra hiệu lệnh, dê di chuyển và thỉnhthoảng kêu be be Thợ săn theo tiếng kêu tìm đến Trong lúc chơi mọi ngời cổ vũ thêm chohào hứng

- Luật chơi: + Ngời thợ săn bị bịt mắt phải ra ngoài vòng tròn

+ Sau 5 phút, có thể thay ngời làm thợ săn

+ Ai bắt đợc nhiều dê thì ngời đó thắng cuộc

BT 2: Bài giới thiệu: Phơng pháp đọc nhanh

* Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh ( Ngày nay, … vấn đề)

* Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay Hai cách đọc thầm theo dòng và theo

ý Những yêu cầu và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh ( Có nhiều … có ý chí)

* Những số liệu, dẫn chứng về kết quả của phơng pháp đọc nhanh

Trang 16

- Các con số cụ thể trong bài có ý nghĩa rất lớn, nhằm CM cho sự cần thiết, yêu cầu,cách thức, khả năng, tác dụng của phơng pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở và hoàn toàn

có thể học tập, rèn luyện

- Đọc to, đọc thành tiếng không thể đọc nhanh, đọc diễn cảm không thể đọc nhanh

Đọc nhanh chủ yếu nhằm tiết kiệm thời gian: trong 1 khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắmbắt chính xác những thông tin cơ bản nhất Nh vậy, muốn đọc nhanh chỉ có thể đọc thầm,

đọc bằng mắt và đọc theo ý, theo đoạn, theo trang Muốn thế phải rèn luyện khả năng dịchchuyển bao quát của mắt khi đọc, phải tập trung cao độ Nhng yêu cầu của đọc nhanh là vẫnphải hiểu rõ vấn đề chủ chốt Điều này khác với cách đọc nhanh, đọc lớt qua, đại khái nênchỉ nắm vấn đề hời hợt, sai lạc

III Củng cố.

IV HDHB:

- Học ghi nhớ

- Làm BT ( Thuyết minh lại cách chơi trong chơng trình trò chơi:

Chiếc nón kì diệu của VTV3)

- Xem bài mới

khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.

- Hiểu đợc giá trị NT độc đáo của bài thơ

B Chuẩn bị GV: soạn + TLTK

HS: đọc kĩ + soạn bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ:

1 Đọc thuộc lòng diẽn cảm bài thơ Khi con tu hú PT nhan đề bài thơ?

2 Âm thanh của tiếng chim tu hú mở đầu Đ1 và kết thúc ở Đ2 có vai trògì? Tâm trạng nhà thơ trong 2 đoạn ấy có đợc thể hiện bằng 1 cách không? Vì sao?

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Năm 1911, Bác ra đi tìm đờng cứu nớc Sau 30 năm bôn ba khắp năm

châu bốn bể đến tháng 2-1941, Nguyễn ái Quốc đã bí mật về nớc trực tiếp lãnh đạo CMVN Ngời sống trong hang Pắc Pó ( Cốc Pó: đầu nguồn), điều kiện sinh hoạt rất gian khổ Nhng Bác vẫn vui, Ngời làm việc say sa miệt mài những lúc nghỉ ngơi, Ngời thờng làm thơ Bên cạnh những bài thơ, bài ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào là 1 số bài thơ tức cảnh, tâm tình đặc sắc.

- Cảm nhận chung của em sau khi đọc bài thơ này?

+ Bài thơ thể hiện thái độ ung dung, lạc quan, hăng

Trang 17

say sự nghiệp CM của Bác dù trong bất cứ hoàn cảnh

nào

- Câu đầu cho ta biết về điều gì?

+ Nơi ở : hang, suối.

+ Nếp sinh hoạt :

sáng ra- tối vào.

+ Câu thơ nói về nơi ở và nếp sinh hoạt hàng ngày

của Bác, nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế sóng đôi, toát lên cảm

giác về sự nhịp nhàng, nề nếp khá đều đặn Đó là

cuộc sống bí mật nhng vẫn giữ đợc quy củ, nề nếp

Đặc biệt là tâm trạng thoải mái, ug dung, hoà điệu với

nhịp sống núi rừng  Đối: Cuộc sống bí mật nhng có nề nếp, khoa học.

- Nơi ở thì nh vậy Còn việc ăn uống thì ntn? - Câu 2: + Cháo bẹ- rau măng

+ sẵn sàng

+ Câu thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm

nét vui đùa: lơng thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ,

đầy đủ tới mức d thừa, luôn có sẵn

- Em hiểu “ vẫn sẵn sàng” có ý nghĩa ntn?

+ Lúc nào cũng có, cũng sẵn, không thiếu

+ Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhng

tinh thần Bác lúc nào cũng sẵn sàng, chấp nhận, khắc

phục và vợt qua

+ Kết hợp cả 2 ý trên: vừa nói hiện thực gian khổ, vừa

nói cái tinh thần, tâm hồn vui tơi, sảng khoái của ngời

chiến sĩ CM

+ Đời sống vật chất của Bác lúc ấy hết sức đạm bạc

và thiếu thốn Có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng

núi đá, khu đồng bào Mán trắng, gạo không có mọi

ngời phải ăn cháo bẹ hàng tháng:

Bắt con ốc khe, chặt nõn chuối ngàn

Một bữa cơm ngô giữa ngày bệnh yếu

Bác chia cùng dân tộc buổi lầm than

Cháo bẹ, rau măng, vây lùng bủa quét.

( Chế Lan Viên)

+ câu thơ thứ 2 cháo bẹ rau măng bỗng mang một

giá trị mới: đó không còn là món ăn kham khổ mà

thành 1 món ăn thú vị của ngời c/sĩ CM Sự đối lập

giữa cháo bẹ rau măng/ vẫn sẵn sàng hàm chứa

trong đó 1 nụ cời hóm hỉnh của Bác

 Bữa ăn: đam bạc, thiếu thốn.

 Đối: Nụ cời hóm hỉnh thoải

mái, thể hiện niềm lạc quan, niềm vui sống ung dung tự tại, chan hoà với thiên nhiên.

- Câu thơ thứ 3 nói về vấn đề gì? - Câu 3:

+ Công việc: dịch sử Đảng

=> Vạch đờng đi cho CMVN

+ Nơi làm việc: Bàn đá chông chênh.

- Em hiểu từ chông chênh có ý nghĩa gì? => Từ láy t ợng hình : không ổn

định, không bằng phẳng

+ Trung tâm của bức tranh Pắc Pó là hình tợng ngời

c/sĩ đợc khắc hoạ chân thực có tầm vóc lớn lao trong

t thế uy nghi giống nh bức tợng đài vị lãnh tụ CM Hồ

Chí Minh dịch LS đảng bạn làm tài liệu tập huấn cho

cán bộ , đồng thời cũng chính là đang suy t, tìm cách

xoay chuyển LSCMVN nơi đầu nguồn, đang đón đợi

và chuẩn bị tích cực cho 1 cao trào đấu tranh mới

giành ĐLDT cho đất nớc

- Câu thơ gợi cho em suy nghĩ điều gì?  Bác luôn hớng về phía trớc,

vợt qua khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.

Trang 18

HS đọc câu 4 - Câu 4:

- Cho thấy tâm trạng gì của Bác? Cuộc đời CM thật là sang.

- 4 chữ đầu của câu thơ muốn nói điều gì?

+ Cuộc đời CM : - ở hang, suối.

- ăn ; cháo bẹ, rau măng.

- Nơi làm việc: bàn đá

Đó là cuộc sống bí mật, sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn

nhng Bác vẫn thấy thật là sang.

- Vì sao Bác thấy cuộc đời CM thật là sang?

+ Niềm vui lớn nhất của Bác trong bài không chỉ là

thú lâm tuyền giống nh ngời ẩn sĩ xa mà trớc hết đó là

niềm vui vô hạn của ngời c/sĩ yêu nớc vĩ đại sau 30

năm xa nớc, nay đợc trở về sống và làm việc tại quê

hơng, trực tiếp lãnh đạo CM để cứu dân cứu nớc:

Ba mơi năm ấy chân không mỏi

Mà mãi bây giờ mới tới nơi.

( Tố Hữu)

Đặc biệt, Bác còn rất vui vì tin chắc rằng thời cơ

GPDT đang đến gần, điều mà Bác c/đấu suốt đời để

đạt tới đang trở thành hiện thực So với niềm vui lớn

lao đó thì những gian khổ trong sinh hoạt có nghĩa lí

gì Đó không phải là gian khổ mà thành sang trọng, vì

- Em có NX gì về cách gieo vần của bài thơ?

+ Cách gieo vần: ang gợi cảm giác mở, vang xa

Đồng thời tạo thế vững vàng và cảm giác khoáng đạt

của bài thơ

III Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.

IV HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + PT + ghi nhớ.

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tìnhhuống giao tiếp

B Chuẩn bị GV: soạn + Bảng phụ

HS: đọc kĩ và trả lời câu hỏi

B Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: 1 Ngoài chức năng chính, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác?

2 BT 2, 3 ( SGK- 23, 24)

II Các hoạt động

I Đặc điểm hình thức và chức năng

Trang 19

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu

khiến? + Câu cầu khiến: - Thôi đừng lo lắng.

- Cứ về đi.

- Đi thôi con

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu

khiến? + Đặc điểm hình thức: Có từ cầukhiến: đừng, thôi, đi.

- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng

để làm gì? + Tác dụng: - Khuyên bảo, động viên

- Yêu cầu, nhắc nhở

HS đọc VD (SGK- 30,31) 2 Đọc VD – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà NX :

- Cách đọc câu mở cửa trong VD b có khác với

cách đọc câu mở cửa trong VD a không ?

- Cách đọc câu mở cửa trong (b)

đ-ợc phát âm với giọng nhấn mạnhhơn

+ Mở cửa ( a) : câu trần thuật + Mở cửa ( b) : câu cầu khiến

+ Ngữ điệu ( âm điệu, giọng điệu phát âm lời nói)

là 1 hiện tợng ngữ âm rất khó miêu tả bằng lời nói

thông thờng và thay đổi rất nhiều tùy theo ngữ

cảnh, tình cảm, thái độ của ngời nói

- Chức năng của mỗi câu mở cửa là gì ? - Câu mở cửa ( a) : dùng đẻ trả lời

câu hỏi, câu trần thuật

- Câu mở cửa ( b) : dùng để đề

nghị, ra lệnh, câu cầu khiến

- Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu gì ?

- Câu cầu khiến có đặc điểm, chức năng gì ? * Ghi nhớ ( SGK- 31)

a) Vắng C: Chủ ngữ đó chỉ ngời đối thoại, nhng phải dựa vào VB cụ thể chúng

ta biết C là Lang Liêu

b) C là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.

c) C là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều.

* NX về thay đổi C:

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng: không thay đổi ý nghĩa mà chỉ

làm cho đối tợng tiếp nhận đợc thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn

b) Hút trớc đi: ý nghĩa câu cầu khiến dờng nh mạnh mẽ hơn, câu nói kém lịch

sự hơn

c) Chúng ta / các anh: thay đổi nghĩa cơ bản của câu, trong số ngời tiếp nhận

đề nghị không có ngời nói

BT 2: Những câu cầu khiến:

a) Thôi … đi Từ cầu khiến: đi Vắng C.

b) Các em đừng khóc Từ cầu khiến: đừng Có C, ngôi thứ 2 số nhiều c) Đa tay cho tôi mau, cầm lấy tay tôi này: không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu

BT 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu khiến:

a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

=> Câu a vắng C

=> Câu b có C, ngôi thứ 2 số ít, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm củangời nói với ngời nghe

Trang 20

BT 4:

+ Nguyện vọng của Dế Choắt: muốn nhờ Dế Mèn đào giúp 1 cái ngách từ nhà mìnhsang nhà Dế Mèn để phòng thân

+ Suy nghĩ của Dế choắt: luôn tự coi mình là đàn em của Dế Mèn

+ Cách đặt vấn đề nhờ vả ( thực chất là yêu cầu, đề nghị): khiêm nhờng, kín đáo,mang tính chất thăm dò thái độ của Dế Mèn

+ Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, tác giả không dùng câu cầu khiến mà dùngcâu nghi vấn ( có từ hay là không thể thay bằng hoặc là), làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, rõràng hơn

+ Cách đặt vấn đề phù hợp với tính cách của Choắt và vị thế của Choắt so với Mèn

BT 5: So sánh ý nghĩa của 2 câu:

* Hai câu này không thể thay thế cho nhau đợc vì ý nghĩa rất khác nhau

+ Đi đi con: chỉ yêu cầu ngời con thực hiện hành động đi.

+ Đi thôi con: yêu cầu cả ngời mẹ và con cùng thực hiện hành động đi.

III Củng cố: Đặc điểm và hình thức của câu cầu khiến.

IV HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT.

- Xem bài mới

Tiết 83 thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

A Mục tiêu

Giúp HS: - biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh

- Rèn kĩ năng đọc, tra cứu tài liệu, ghi chép…để phục vụ cho bài văn thuyết minh

- Bài viết cho ta hiểu biết những tri thức

gì ? + Hồ Hoàn Kiếm : - nguồn gốc hình thành. - Sự tích những tên Hồ

+ Đền Ngọc Sơn : - nguồn gốc

- Sơ lợc về quá trình XD, vịtrí và cấu trúc của đền

- Muốn có những kiến thức đó, ngời viết

phải làm gì? * Muốn viết giới thiệu một DLTC: + Kiến thức sâu rộng: địa lí, LS, VH, VHNT

có liên quan

- Làm thế nào để có kiến thức về DLTC? + Phải đọc sách báo, t liệu, ghi chép, thu

thập…

+ Xem tranh ảnh, băng hình… + Đến trực tiếp tận nơi nhiều lần: quan sát,xem xét, nghe nhìn, hỏi han,

- Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục, thứ tự

nào?

+ nhng không phải là MB, TB, KL

+ 3 phần: Hồ Hoàn Kiếm; các công

trình kiến trúc xung quanh hồ; khu vực

- Bài viết + có bố cục 3 phần

+ trình tự không gian, vị trí của từngcảnh vật: Hồ- Đền- Bờ Hồ

Trang 21

bờ hồ ngày nay.

- Theo em, bài viết còn thiếu sót gì về bố

cục? Bài viết đã có đủ 3 phần cha?

- Phần MB và KL nên bổ xung nội dung

gì?

* Bài viết nên bổ xung:

+ Phần MB: Giới thiệu để có cái nhìn baoquát về quần thể DLTC

+ Phần KL: ý nghĩa LS, XH, VH của thắngcảnh; bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh

- Phần TB có cần bổ xung gì không? + Phần TB: Cần bổ xung và sắp xếp lại 1 cách

khoa học hơn:

- Vị trí, diện tích, độ sâu của hồ

- Cầu Thê Húc

- Nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Rùa Hồ Gơm

- Quang cảnh, đờng phố quanh hồ

- Phơng pháp thuyết minh ở đây là gì? - Ph ơng pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa,

BT 1: Bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn:

MB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi

tiếng của nớc ta ngay giữa thủ đô Hà Nội Có một nhà thơ đã gọi Hồ Gơm là “ chiếc lẵng

TB: + Hồ Hoàn Kiếm và sự tích vua Lê Lợi trả gơm thần

+ Các công trình kiến trúc xung quanh hồ: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, ĐàiNghiên, Tháp Bút

KB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành nơi hội tụ văn hoá của nhân dân Thủ

Đô cả nớc trong những dịp lễ Tết, Quốc khánh hàng năm

BT 2:

+ Từ xa thấy hồ rộng, có Tháp Rùa, có đền…

+ Đến gần: cổng đền có tháp bút, có cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền, hồ bao bọc xungquanh đền, xung quanh có nhiều cây to,…

BT 3: Những chi tiết tiêu biểu:

+ Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gơm

+ Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa sang lại toàn cảnh đền Ngọc Sơn gồmcầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên và Tháp Bút

+ Ngày nay, khu quanh hồ thành tên Bờ Hồ- nơi hội tụ của nhân dân ta trong nhữngngày lễ Tết, Quốc khánh

BT 4:

Một nhà thơ nớc ngoài gọi Hồ Gơm là

“ chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”

Ta có thể sử dụng câu đó vào phần MB hoặc KB

III Củng cố

Trang 22

- Củng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn, bài vănthuyết minh

- Có các kiểu VB

thuyết minh nào ?

Cho mỗi kiểu 1 đề

bài minh hoạ Các kiểu đề văn thuyết

minh

+ Thuyết minh 1 đồ vật, động vật, thực vật

+ Thuyết minh 1 hiện tợng tự nhiên, XH

+ Thuyết minh 1 phơng pháp ( cách làm)

+ Thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh

+ Thuyết minh 1 thể loại VH+ Giới thiệu 1 danh nhân ( 1 gơng mặt nổi tiếng).+ Giới thiệu 1 phong tục, tập quán dân tộc, 1 lễ hộihoặc Tết,

+ Nêu định nghĩa, giải thích

+ Liệt kê, hệ thống hoá

+ Nêu VD

+ Dùng số liệu ( con số)+ So sánh, đối chiếu

+ MB : Giới thiệu khái quát về đối tợng.

+ TB : Lần lợt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng

v/ đề, đặc điểm của đối tợng

Nếu là thuyết minh 1 phơng pháp thì cần theo 3 bớc :Bớc 1: Chuẩn bị

+ Các yếu tố đó không thể thiếu đợc trong VBthuyết minh nhng chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và đợc sử dụnghợp lí Tất cả chỉ nhằm làm rõ và nổi bật đổi tợngcần thuyết minh

Trang 23

+ VB thuyết minh dùng để giới thiệu sự vật, hiện ợng tự nhiên, XH làm cho ngời đọc hiểu đợc bảnchất của sự vật, hiện tợng.

+ VB tự sự: Kể lại sự việc, câu chuyện đã xảy ra + VB miêu tả: Tả lại cảnh vật, con ngời…

+ VB biểu cảm : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

=> làm cho ngời đọc cảm là chủ yếu + VB nghi luận : trình bày luận điểm bằng lậpluận giúp ngời đọc hiểu đợc luận điểm

II Luyện tập ( SGK- 36, 37)

BT 1 : Lập dàn ý : * giới thiệu 1 đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt

+ MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó

+ TB : Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng + KB : Những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa,

* Giới thiệu danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử ở quê hơng em.

+ MB : Vị trí và ý nghĩa văn hoá, LS, XH của danh lam đối với quê hơng đất nớc.+ TB :

- Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trong quá trình

LS cho đến ngày nay

- Cấu trúc, qui mô từng khối, từng mặt, từng phần

- Sơ lợc thần tích

- Hiện vật đợc trng bày, thờ cúng

- Phong tục, lễ hội

+ KB: Thái độ, tình cảm với danh lam

* Thuyết minh 1 thể loại VH

+ MB: Giới thiệu chung về VB hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn học, XH hoặc hệthống thể loại

+ TB: Giới thiệu, PT cụ thể ND và hình thức của VB, thể loại

+ KB: Những điều cần lu ý khi thởng thức hoặc sáng tạo thể loại, VB

* Giới thiệu 1 phơng pháp, cách làm 1 đồ dùng học tập ( thí nghiệm) +

MB: Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích và tác dụng của nó

+ TB:

- Nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng

- Qui trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bớc, từng khâu từ đầu đến khi hoànthành

- Chất lợng thành phẩm, kết quả thí nghiệm

+ KB: Những điều cần lu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành

BT 2: HS đựa vào BT 1 để viết bài

A Mục tiêu: Giúp HS

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tùgục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời

- Thấy đợc sức hấp dẫn NT của bài thơ

Trang 24

* Giới thiệu : Tháng 8- 1942, trên đờng sang TQ để tranh thủ sự viện trợ của

PTCMTG, Bác đã bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giam Những ngày tháng trong tù là nhữngngày tháng xiết bao tủi cực, đau đớn Nhà thơ Tố Hữu đã viết :

Lại thơng nỗi đoạ đày thân Bác Mời bốn trăng tê tái gông cùm

Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc

Mà thơ bay cánh hạc ung dung

Và bài thơ tiêu biểu cho phong thái ung dung, tâm hồn nghệ sĩ hoà quyện với bản lĩnh ngời

chiến sĩ của Bác chính là bài Ngắm trăng.

I Tìm hiểu chung

HS đọc * ( SGK- 37, 38) 1 Tác giả

2 Tác phẩm

- Viết bằng chữ Hán+ Năm 1942, Ngời bị nhà cầm quyền TGT bắt giữ, rồi

giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc

tỉnh Quảng Tây, bị đày ải hơn 1 năm trời từ 29/8/1942

đến 10/9/1943 Trong thời gian đó, để ngâm ngợi cho

khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do, Bác Hồ viết

tập nhật kí bằng thơ chữ Hán: Ngục trung nhật kí

( Nhật kí trong tù), gồm 133 bài Ngoài bìa tập thơ, Bác

vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng 4 câu đề từ:

Thân thể tại ngục trung

Tinh thần tại ngục ngoại

Dục thành đại sự nghiệp,

Tinh thần cánh yếu đại.

Và bài Khai quyển ( Mở đầu tập nhật kí):

Lão phu nguyên bất ái ngâm thi,

Nhân vị tù trung vô sở vi;

Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật,

Thả ngâm thả đãi tự do thì.

Tiếp theo là hơn 130 bài thơ, phần lớn là tứ tuyệt Đờng

luật, cuối cùng là bài KL: Ngục trung nhật kí từ đây dứt

và bài Tân xuất ngục, học đăng sơn ( Mới ra tù, tập leo

núi) Tập thơ đợc dịch ra tiếng Việt năm 1960, đợc phổ biến

rộng rãi, in lại nhiều lần và trở thành sự kiện VH lớn

 Tập thơ cho thấy 1 tâm hồn cao đẹp, ý chí CM kiên

cờng, tài thơ xuất sắc HCM Nhật kí trong tù là 1 viên

ngọc quý trong kho tàng VHDT

+ Đây là bài thơ số 21 trong NKTT - Thể thơ: Tứ tuyệt Đờng luật

- Bố cục: 4 phần

II Đọc, hiểu VB

- Câu 1: nhịp 2/2/3 hoặc 2/5, giọng tơng đối bình thản

- Câu 2: nhịp 4/3, giọng bối rối

- Câu 3,4: nhịp 4/3, giọng đằm thắm, vui, sảng khoái

* HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- Em có NX gì về các câu thơ dịch so với phần phiên âm?

+ Bản dịch thơ theo đúng thể thơ, bám sát nguyên tác

nhng cõ chỗ cha lột tả hết tinh thần của nguyên tác:

Câu thứ 2 của nguyên tác: “Trớc cảnh đẹp đêm nay

biết làm thế nào?” Câu thơ dịch “ Cảnh đẹp đêm nay

khó hững hờ” đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối đợc

thể hiện ở lời tự hỏi “ nại nhợc hà?” ( biết làm thế

nào?), mà chính cái xốn xang, bối rối đó mới cho thấy

tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên

của Bác Hồ Dịch là “ khó hững hờ” thì cho thấy nhân

vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ, chứ không

rung cảm mạnh mẽ nh trong câu thơ chữ Hán

Câu 3,4 trong nguyên tác có kết cấu đăng đối đáng chú

ý, đối trong từng câu và đối 2 câu với nhau:

Nhân/hớng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Trang 25

Mỗi câu, chữ chỉ ngời, chữ chỉ trăng đặt ở 2 đầu, ở giữa

là cửa nhà tù ( song), hai câu còn tạo thành 1 cặp đối.

Với kết cấu đó, bài thơ có 1 hiệu quả NT riêng Hai câu

thơ dịch đã làm mất đi cấu trúc đăng đối Ngoài ra, câu

thơ dịch thứ 4 có 2 từ gần đồng nghĩa ( nhòm, ngắm) rõ

ràng là cha cô đúc, chữ nhòm không đợc nhã.

+ Vọng nguyệt ( đối nguyệt, khán minh nguyệt) là 1 thi

đề rất phổ biến trong thơ xa Thi nhân xa, gặp cảnh

trăng đẹp, thờng đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng,

có rợu có hoa thì sự thởng trăng mới thật sự mĩ mãn,

Khi chén rợu, khi cuộc cờ,

Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên.

Ngời ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn th thái

- Vậy Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Ngời ở

trong tù đợc gọi là gì? Họ phải chịu cảnh sống ntn?

+ Ngời xa nói: “ Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”,

trong NKTT, Bác đã hơn 1 lần nói về nỗi khổ cực ấy,

thiếu thốn mọi thứ, từ nớc uống, giấc ngủ, cái ăn,

- Trong tù ( ngời tù)

- Nhng ở đây, Bác nói đến thiếu thốn thứ gì?

+ Bác đã vợt lên những thiếu thốn về vật chất để nói đến

sự thiếu thốn về tinh thần

+ Không rợu + Không hoa

=> Thiếu yếu tố khơi nguồncảm hứng

- Điều gì khiến Bác nghĩ đến rợu và hoa? - Cảnh đẹp đêm trăng

+ Rợu và hoa là điều kiện cần thiết cho 1 đêm thởng nguyệt.

+ Điều kiện sinh hoạt trong tù khắc nghiệt làm sao phù

hợp với việc thởng nguyệt Làm sao có rợu và hoa để

thởng trăng? Không thể cho rằng câu thơ đầu mang ý

nghĩa phê phán Chỉ có thể hiểu rằng: trớc 1 đêm trăng

đẹp nh thế HCM bỗng khao khát đợc thởng trăng 1 cách

trọn vẹn và lấy làm tiếc khi không có rợu và hoa Việc

nhớ đến rợu và hoa trong cảnh tù khắc nghiệt ấy cho

thấy ngời tù không hề vớng bận về vật chất mà tâm hồn

vẫn tự do, vẫn ung dung, vẫn thèm đợc tận hởng cảnh

trăng đẹp

+ Câu 1 là hoàn cảnh thực Câu 2 đã chuyển sang tâm trạng

- Vậy theo em, tâm trạng của Bác trớc cảnh đó ntn ? + Khó hững hờ : không thể bỏqua

- Trong phần phiên âm, câu thơ sử dụng biện pháp tu từ

gì? Qua đó diễn tả tâm trạng của Bác ntn ?

+ Nại nh ợc hà ? Câu hỏi tu từ ( biết làm thế nào) : thể

hiện tâm trạng băn khoăn, bối rối, xốn xang

- Trong hoàn cảnh tù đày, trớc 1 cảnh đẹp nh vậy, em

thấy Bác là ngời có tâm hồn ntn ?

Ngời có tâm hồn nghệ sĩ,

nhạy cảm, rung động trớc vẻ

đẹp của trăng, thiên nhiên

- Việc ngắm trăng của Bác thiếu thốn mọi thứ và trong hoàn

cảnh rất đặc biệt Vậy cuộc thởng nguyệt diễn ra ntn ?

HS đọc phiên âm và dịch thơ 2 Hai câu cuối

- Câu 3 miêu tả Bác với trăng ntn ?

- T thế của ngời tù ntn ? Trăng là biểu tợng cho điều gì ?

Ngắm trăng trong hoàn cảnh nh vậy, Bác luôn hớng tới

động, có hồn

+ Cả 2 câu ta đều thấy: nhân- nguyệt có song sắt nhà tù

chắn ở giữa, nhng ngời đã thả tâm hồn vợt qua ngoài

cửa sắt để tìm đến ngắm vầng trăng sáng, để giao hoà

Trang 26

với vầng trăng tự do đang toả sáng giữa bầu trời cao

rộng Còn vầng trăng cũng vợt qua song sắt của nhà tù

để ngắm nhà thơ trong tù Cả ngời và trăng cùng chủ

động tìm đến giao hoà cùng nhau Đó là cuộc gặp gỡ

giữa 2 ngời bạn tri âm tri kỉ

- Hai câu thơ này tác giả sử dụng NT gì? => NT đối ý, đối lời :

Ngời-Trăng : giao hoà, gắn bó nh 2 ngời bạn tri âm tri kỉ

- Tinh thần ngời tù lúc này ở đâu?

-Có gì thay đổi trong cách gọi nhân vật trữ tình?

+ Ng ời tù – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà Nhà thơ Đó là sự hoá thân kì diệu, là giây

phút thăng hoa toả sáng trong tâm hồn nhà thơ Thêm 1

lần nữa ta thấm thía cái nhìn, và cảm xúc mới mẻ của Bác

+ Trong nhà lao, thiếu thốn tất cả nhng cuộc thởng

nguyệt cảu Bác vẫn thi vị, mời phần trọn vẹn

- Qua đó ta thấy nét đẹp gì ở Ngời? Phải là con ngời ntn

mới ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt ấy?

+ Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt, giản dị, cho thấy vẻ

đẹp của 1 tâm hồn, 1 nhân cách lớn vừa rất nghệ sĩ vừa

có bản lĩnh phi thờng của ngời chiến sĩ vĩ đại

+ Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển: đề tài và những thi

liệu cổ nh rợu, hoa và trăng, cấu trúc đăng đối ở 2 câu

sau và nhất là hình ảnh của chủ thể trữ tình: ung dung,

giao cảm đặc biệt với thiên nhiên

+ Vừa mang tinh thần thời đại: 1 hồn thơ lạc quan, luôn

hớng về phía ánh sáng, toát lên tinh thần thép

+ Vừa giản dị, hàm súc, d ba ,

 Cuộc vợt ngục về tinh thần

Bản lĩnh chiến sĩ hoà quyện

với tâm hồn nghệ sĩ : ung dung, lạc quan ( chất thép)

A Mục tiêu : giúp HS

- Hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ: từ việc đi đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời,

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Trong thời gian bị giam cầm hơn 1 năm ở Trung Quốc ( từ tháng

8/ 1942 – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà tháng 9/1943), HCM bị giải đi từ nhà lao này sang nhà lao khác khắp 13 huyệnthuộc tỉnh Quảng Tây:

Trang 27

Quảng Tây giải khắp mời ba huyện

Mời tám nhà lao đã ở qua

Mỗi lần bị giải đi là 1 lần gian khổ : Tay bị trói trật cánh khuỷu, cổ mang xiềng xích, có 6 ngời lính mang súng giải đi ; dầm ma dãi nắng, trèo núi qua truông

Còn tối nh bng đã phải đi Đờng đi khúc khuỷu lại gồ ghề ( Hụt chân ngã)

Năm mơi ba dặm một ngày trời

áo mũ ớt dầm, giầy tả tơi, ( Mới đến nhà lao Thiên Bảo )

Và Tẩu lộ đã ghi lại cảm xúc của Ngời trong một lần chuyển lao nh thế.

1 Chú thích, dịch nghĩa, dịchthơ ( SGK – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 39, 40)

* Bản phiên âm, nhịp 4/3, 2/2/3; nhấn mạnh các điệp từ:

tẩu lộ, trùng san; giọng chậm rãi, suy ngẫm Bản dịch

nghĩa, đọc rõ ràng, rành mạch Bản dịch thơ lục bát,

nhịp 2/4, 2/4/2, 2/4, 4/2/2, nhấn mạnh các điệp từ núi

cao

- Biện pháp tu từ gì đã đợc tác giả sử dụng? Tác dụng?

+ Đó là suy ngẫm thấm thía từ bao cuộc đi đờng,

chuyển lao triền miên đầy khổ ải trong những ngày tù

đày cực khổ sống khác loài ngời ở Quảng Tây ( TQ)

Nối gian lao của ngời đi bộ đờng núi không nói ai cũng

biết nhng không phải ai cũng cảm nhận thấm thía Chỉ

có ngời nào từng trải qua, thể nghiệm thì mới thấu hiểu

đầy đủ sự thực hiển nhiên đó Câu thơ đơn sơ mang

nặng suy nghĩ, cảm xúc gợi ra ý nghĩa khái quát sâu xa

vợt ra ngoài chuyện đi bộ đờng núi

- Điệp ngữ: tẩu lộ

=> Đi đờng thật khó khăn, giannan

- Đờng đi khó khăn ntn?Biện pháp tu từ? Tác dụng?

+ Câu thơ chữ Hán hai lần lặp lại hai chữ trùng san (lớp

núi) với chữ hựu ( lại) sắc thái biểu cảm của những chữ

tài tri ( mới biết) ở câu 1 thì dờng nh nhân vật trữ tình

đang cảm nhận thấm thía, suy ngẫm về nỗi gian lao

triền miên của việc đi đờng núi cũng nh của con đờng

CM, con đờng đời

- Điệp ngữ: trùng san

=> Khó khăn chồng chất, gianlao liên tiếp

 Đờng CM, đờng đời.

+ Trong bài thơ tứ tuyệt đờng luật, câu chuyển thờng có

vị trí riêng, nổi bật, hình tợng, ý thơ co khi vút lên bất

ngờ, làm chuyển cả mạch thơ Nếu 2 câu trên chỉ nói

nỗi gian lao của việc đi đờng, dãy núi này tiếp dãy núi

khác thì ở câu này mạch thơ đã chuyển khác: Nỗi gian

lao của ngời đi đờng núi dù có chồng chất khó khăn,

gian lao triền miên nhng không phải là bất tận, tất cả

hành trình vô vàn gian nan ấy không phải là vô nghĩa.

- Mọi gian lao đã kết thúc

- Ngời đi đờng đã lên đến

đỉnhcao:

+ Thu vào tầm mắt: không

gian bao la, hùng vĩ

Trang 28

+ Câu 4 diễn tả niềm vui sớng của ngời đứng trên đỉnh

cao ngắm cảnh “ Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc

non” Đây là niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ, phần

th-ởng quý giá đối với con ngời đã vợt qua bao “ trùng

san” vô vàn gian lao, nhng còn ngụ ý nói đến niềm hạnh

phúc lơn lao của ngời chiến sĩ CM sau bao gian khổ hi

sinh đã đi đến thắng lợi Qua câu thơ, hình ảnh nhân vật

trữ tình hiện ra nh đang đứng trên đỉnh cao thắng lợi với

t thế làm chủ thế giới

+ Thế đứng của ngời chiếnthắng

- Đây có phải là bài thơ tả cảnh không? Vì sao? Hãy

nêu vắn tắt ND ý nghĩa bài thơ?

+ Bài thơ không thuộc loại thơ tức cảnh hoặc tự sự ( tuy

ở bề mặt là miêu tả, tự sự) mà chủ yếu thiên về suy

nghĩ, triết lí Chỉ là những vần thơ giống nh lời kể

chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù nhng

nói lên thật sâu sắc, thuyết phục Bài thơ có tác dụng cổ

vũ tinh thần con ngời vợt qua khó khăn, thử thách trên

đờng đời để vơn tới mục đích cao đẹp

+ Bài thơ có 2 lớp nghĩa: nghĩa đen nói về việc đi đờng

núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đờng CM, đờng đời Bác

muốn nêu lên 1 chân lí, 1 bài học rút ra từ thực tế hàng

ngày của chính Bác: Con đờng CM là lâu dài, là vô vàn

gian khổ, nhng nếu kiên trì, bền chí để vợt qua gian

nan, thử thách nhất định sẽ đạt tới thắng lợi.

III Củng cố: Đọc thêm “ NKTT” và thơ HCM ở Pắc Pó ( Nguyễn Hoành Khung).

IV HDHB:

+ Học thuộc lòng 2 bài thơ + PT + Ghi nhớ

+ Soạn: Chiếu dời đô

+ Xem bài mới

Tiết 86 câu cảm thán

A Mục tiêu : giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp

B Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: đọc và trả lời câu hỏi

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: 1) Đặc điểm, chức năng câu cầu khiến?

- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?

+ Tất cả các câu cảm thán đều phải đợc đọc với giọng

diễn cảm, khi viết kết thúc bằng dấu ! ( cá biệt có trờng

hợp kết thúc bằng dấu hoặc dấu ) Tuy nhiên, không

phải tất cả các câu đợc đọc diễn cảm và khi viết đợc kết

thúc bằng dấu ! đều là câu cảm thán

+ Đặc điểm: - Có từ cảm thán

- Dấu câu: !

- Tác dụng của câu cảm thán? + Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc của

ngời nói, ngời viết trong giao tiếp hàng ngày và trong VBNT.

Trang 29

c) Chao ôi, ………của mình thôi cảm thán có chứa từ cảm thán là câu cảm thán.

BT 2: a) Lời than thở của ngời nông dân dới CĐPK

b) Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.c) Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớc CMT8- 1945

d) Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế Choắt  Tuy các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc những không có câu nào là câu cảm thán.Vì các câu đó không có hình thức đặc trng của kiểu câu này

BT 3: a) Mẹ ơi! Tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!

- Chứa từ cầu khiến: đi,

đừng, chớ, thôi, hoặc ngữ

điệu cầu khiến Khi viếtkết thúc bằng dấu !, dấu ( ý không nhấn mạnh)

- Chứa từ cảm thán: ôi,than ôi, biết bao, trời ơi,hơi ơi,… Khi viết kếtthúc bằng dấu !

Chức năng

- Để hỏi, để cầu khiến,khẳng định, phủ định, đedoạ, bộc lộ t/cảm, cảm xúc

- Để ra lệnh, yêu cầu,

đề nghị, khuyên bảo - Để bộc lộ tình cảm, cảm xúctrực tiếp của ngời nói, viết

trong giao tiếp, văn chơng

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Trang 30

Tiết 89 câu trần thuật

A Mục tiêu : giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật Phân biệt với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp

B Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: đọc và trả lời câu hỏi

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: 1) Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

2) BT 3, 4 ( SGK- 44,45)

II Các hoạt động

I Đặc điểm hình thức và chức năng

- Những câu nào không có đặc điểm hình thức của

câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?

+ Câu Ôi Tào Khê“ !”: Câu cảm thán

+ Các câu còn lại là câu trần thuật

* NX:

- Những câu còn lại dùng để làm gì? a) Câu 1,2:Trình bày suy nghĩ của

ngời viết về truyền thống của DTta; Câu 3: trách nhiệm của nhữngngời đang sống hôm nay

b) Câu 1: kể; Câu 2: Thông báo c) Miêu tả hình thức ngời đàn

ông : Cai Tứ

d) Câu 2: Nhận định; Câu 3: bộc

lộ tình cảm, cảm xúc.

- Trong những kiểu câu trên thì kiểu câu nào đợc

dùng nhiều nhất? Vì sao ?

+ Câu trần thuật Vì :

+ Nó thoả mãn nhu cầu thông tin, trao đổi t tởng,

tình cảm của con ngời trong giao tiếp hàng ngày

cũng nh trong VB

+ Ngoài c/năng thông tin, t/báo , nó còn đợc dùng để

yêu cầu, đề nghị ( câu 3, phần I a), bộc lộ cảm xúc (

Câu 3, phần I.d)

 Gần nh tất cả các mục đích giao tiếp khác nhau

đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật

Trang 31

+ Câu 2 : Câu cảm thán ( từ quá : bộc lộ tình cảm, cảm xúc)+ Câu 3,4 : Câu trần thuật ( bộc lộ tình cảm, cảm xúc – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà cám ơn).

BT 3 :

a) Anh tắt thuốc lá đi !

=> Câu cầu khiến : ý nghĩa mang tính chất ra lệnh

b) Anh có thể tắt thuốc lá đợc không ?

=> Câu nghi vấn : ý nghĩa mang tính chất nhẹ nhàng

c) Xin lỗi, ở đây không đợc hút thuốc lá.

=> Câu trần thuật : ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng

 Cả 3 câu đều dùng để cầu khién, có chức năng giống nhau Trong đó, câu b, c thể hiện ýcầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự hơn ở câu a

BT 4 :

* Tất cả đều là câu trần thuật :

+ Câu a và phần trong dấu ngoặc kép ở câu b đợc dùng để cầu khiến ( yêu cầu

1 ngời nào đó thực hiện 1 hành động nhất định)

BT 5 : Đặt câu trần thuật :

+ Để hứa hẹn : Tôi hứa sẽ đến đúng giờ.

+ Để cảm ơn : Em xin cảm ơn chị.

+ Để xin lỗi: Em xin lỗi vì không học bài.

+ Để chúc mừng: Mình chúc mừng ngày sinh nhật cậu.

+ Để cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật.

BT 6: HS tự làm

III Củng cố

IV HDHB:

* Học ghi nhớ , làm BT

* Xem bài mới

Tiết 90 văn bản chiếu dời đô

( Thiên đô chiếu)

Lí Công Uẩn

A Mục tiêu : giúp HS

Trang 32

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khíphách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô

là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm Biết vận dụng để viết văn nghị luận

B Chuẩn bị GV: soạn + TKTL

HS: đọc kĩ + soạn bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm VB phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ

2 bài : Ngắm trăng và Đi đờng Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài?

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Định đô, lập nớc là một trong những công việc quan trọng nhất của 1

quốc gia Với khát vọng XD đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi đợc triều thần suy tôn lên làm vua, Lí Công Uẩn đã dổi tên nớc Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên ( thuận theo ý trời) và quyết định rời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) ra thành Đại La ( sau đổi thành Thăng Long- Rồng bay) Vua ban Chiếu dời đô cho triều đình

và nhân dân đợc biết.

I Tìm hiểu chung

HS đọc ( SGK- 50) 1 Tác giả ( 974 – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà 1028)

- Những hiểu biết của em về tác giả ?

+ Vị vua sáng lập ra vơng triều Lí, có sáng kiến

quan trọng : Năm 1010, rời đô từ Hoa L ( Ninh

Bình) ra Đại La ( HN ngày nay), đổi tên nớc từ Đại

Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra thời kì phát triển mới

cho đất nớc

2 Tác phẩm

- Đợc viết trong hoàn cảnh nào ? Thời gian sáng tác?

Nguyên tác của VB?

+ Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010),

Lí Công Uẩn viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô

+ Chiếu còn gọi là chiếu chỉ Chức năng của chiếu là

công bố những chủ tr ơng , đ ờng lối , nhiệm vụ mà

vua và triều đình ban ra và yêu cầu thần dân thực

hiện Chiếu dời đô cũng mang đặc điểm của thể

chiếu nói chung nhng đồng thời có đặc điểm riêng:

Bên cạnh tính chất mệnh lệnh, bên cạnh ngôn từ

mang tính độc thoại 1 chiều của ngời ban bố mệnh

lệnh cho kẻ dới là ngôn từ mang tính đối thoại trao

đổi Đặc điểm riêng này có thể thấy 1 số bài chiếu thời Lí

nh: Xá thuế chiếu ( Chiếu Xá thuế – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà Lí Thánh Tông),

Lâm chung di chiếu ( Chiếu để lại lúc sắp mất – 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà Lí Nhân

Tông), Bài Chiếu thể hiện 1 t tởng lớn lao có ảnh hởng

lớn đến vận mệnh triều đại, đất nớc.

* Thể văn do vua dùng để ban

bố mệnh lệnh.

* Chiếu dời đô: viết bằng văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu

- Câu văn biền ngẫu là thế nào?

+ Biền: 2 con ngựa kéo xe sóng với nhau Ngẫu: từng cặp

 Những cặp câu hoặc những cặp đoạn câu cân

xứng với nhau Cách viết nh thế làm cho lời văn cân

xứng, nhịp nhàng( thờng gặp trong Hịch, Cáo)

VD: Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hớng nhìn sông

dựa núi Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng,

- Quan sát VB trên, bài Chiếu thuộc kiểu VB nào đã

học? Vì sao em xác định đợc?

+ Đợc viết theo phơng thức lập luận để trình bày và

thuyết phục ngời nghe ( theo t tởng dời đô)

- Vậy vấn đề nghị luận ở bài chiếu này là gì?

+ Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa L về Đại La.

- Kiểu VB: nghị luận

- Bài chiếu có bố cục ntn?

+ Từ đầu dời đô: PT những tiền đề, cơ sở LS và

thực tiễn của việc dời đô

+ Tiếp muôn đời: Những lí do để chọn Đại La là

- Bố cục: 3 phần

Trang 33

- Theo em, vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải dời đô

đợc trình bày bằng những luận điểm nào?

+ Vì sao phải dời đô?

+ Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?

+ Luận điểm trong văn nghị luận thờng đợc triển

+ Đây là đoạn có tính chất tiền đề, làm chỗ dựa cho

lí lẽ ở phần sau Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc

dời đô của các vua xa bên Trung Quốc

- Theo suy luận của tác giả, thì việc dời đô của nhà

Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả ntn?

+ Nhà Thơng: 5 lần dời đô; còn nhà Chu: 3 lần

+ Mục đích: Mu toan nghiệp lớn, XD vơng triều

phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau Việc

dời đô vừa thuận theo mệnh trời ( phù hợp vời quy

luật khách quan) vừa thuận theo ý dân ( phù hợp với

nguyện vọng của nhân dân)

- Tính thuyết phục của các chứng cớ và lí lẽ là gì?

+ LCU dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô của 2 triều đại

chuẩn bị cho lí lẽ ở phần sau: Trong LS đã từng có chuyện dời

đô và đã từng đem lại kết quả tốt đẹp Việc LCU dời đô

không có gì là khác thờng, trái với quy luật

- Từ chuyện xa, t/giả đã liên hệ thực tế với 2 triều Đinh- Lê ntn?

Dẫn chứng:

+ Nhà Thơng, nhà Chu dời đô:

Đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng.

+ Nhà đinh- Lê: đóng đô ở 1 chỗ là

1 hạn chế

- Những chứng cớ và lí lẽ nào đợc viện dẫn?

+ Theo ý riêng mình, khinh thờng mệnh trời, không

noi theo gơng nhà Chu, nhà Thơng

- Hậu quả ntn?

+ triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở Vạn vật

không thích nghi, không thể phát triển thịnh vợng

trong 1 vùng đất chật chội

+ Từ xa ngẫm nay, LCU đã nêu hạn chế của 2 triều

đại trớc: không chịu rời khỏi đất Hoa L vì theo ý

riêng mình mà cha vì đại cục, cha có cái nhìn xa

rộng, bao quát, khinh thờng mệnh trời, không theo

gơng tiền nhân

- Căn cứ vào chú thích số 8 em cho biết lí do nào 2

triều Đinh- Lê cha thể đóng đô ở chỗ khác?

+ Thế kỉ IX, 2 triều đại này cha có điều kiện, khả năng dời đô

đến 1 nơi khác thuận tiện hơn mà vẫn phải đóng đô ở vùng

rừng núi chật hẹp- nơi quê hơng phát tích của mình, vì họ cha

đủ mạnh để khống chế và bao quát tình hình chung của đất

n-ớc Họ vẫn phải dùng sức mạnh quân sự và những hình phạt

tàn nhẫn, nghiêm khắc để răn đe, cai trị Bên cạnh đó PK

ph-ơng Bắc luôn dòm ngó, đe doạ nên họ phải dựa vào địa thế

hiểm trở của núi rừng để chống đỡ Đó là hạn chế LS của 2

triều đại chứ không phải họ làm trái mệnh trời, tự tiện theo ý

riêng ( nhìn về khách quan) Tuy nhiên Lí Công Uẩn rất đúng,

rất sâu sắc và có tầm nhìn xa rộng của 1 vị vua sáng nghiệp

Khi vừa lên ngôi ông đã đặt ra vấn đề trọng đại vì nớc vì dân:

Không thể đóng đô ở Hoa L đợc nữa

- Câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể

không dời đổi” nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong

Trang 34

văn nghị luận?

+ Thể hiện tình cảm, tâm trạng của vị vua trớc hiện

tình của đất nớc Mang tính thuyết phục cao hơn

- Câu đó thuộc kiểu câu nào?

+ Câu cảm thán mang yếu tố biểu cảm Vậy trong

văn nghị luận có yếu tố biểu cảm chúng ta sẽ tìm

hiểu ở tiết sau

+ Trong văn nghị luận, lí lẽ, DC và lập luận đóng vai

trò chủ yếu nhng tình cảm của ngời viết chân thành,

sâu sắc làm tăng tính thuyết phục cho lập luận ở

đây, câu văn còn thể hiện quyết tâm dời đô của nhà

vua đã xác định là để tránh nh 2 triều đại trớc “

Trẫm rất đổi” là giãi bày tình cảm nhng cũng

+ Chiếu dời đô không phải là hành động ý chí của 1

ngời Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của LS

LCU đã hiểu đợc khát vọng của nhân dân, của LS

DTVN không chỉ là 1 nớc ĐL Muốn BV điều ấy thì

non sông, nhân tâm con ngời phải thu về 1 mối Mọi

thần dân phải có ý chí tự cờng XD nớc Đại Việt

thành quốc gia thống nhất, vững mạnh Muốn vậy,

việc đầu tiên là phải tìm nơi đóng đô, nơi trung tâm

- Vậy đó là nơi nào?

2 Đoạn 2: Thành Đại La

- Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh

đô của đất nớc? + Vị trí địa lí: - trung tâm trời đất.

- Thế rồng cuộn, hổ ngồi.

+ Kinh đô cũ của Cao Vơng, có núi, có sông Mở ra

4 hớng đông tây nam bắc, đất rộng mà bằng phẳng,

cao mà thoáng, tránh đựơc nạn lụt lội, chật chội

+ Vị trí chính trị- văn hoá

- Là đầu mối giao lu “ chốn tụ hội của 4 phơng đất nớc”

- Là mảnh đất hng thịnh

- ở luận cứ 2, tác giả gọi Đại La là “ thắng địa” của

Đại Việt Em hiểu thế nào là thắng địa?

+ Đất tốt, lành, vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho

kinh đô

- Xét về các mặt, Đại La là nơi ntn?

+ Nhà vua Lí Công Uẩn có cặp mắt tinh đời, toàn

diện, sâu sắc khi nhìn nhận, đánh giá và lựa chọn

kinh thành cũ của Cao Vơng- Thành Đại La ( HN

ngày nay) làm kinh đô mới cho triều đại mới mà ông

là ngời khởi nghiệp Nằm giữa châu thổ ĐBBB, có

sông Hồng bao quanh, có hồ Tây, hồ Lục Thuỷ, có

Ba Vì, Tam Đảo trấn che ở mặt Tây, mặt Bắc, thông

thơng rộng rãi với các tỉnh ven biển, các tỉnh phía

Nam Hỏi trên đất nớc ta nơi nào xứng đặt thủ đô

- Tác giả đã bộc lộ khát vọng của mình cũng nh của

DT ta lúc bấy giờ ntn qua câu cuối của đoạn 2: “

Thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phơng đất nớc;

 Đủ điều kiện trở thành kinh đô

của đất nớc.

=> Câu văn biền ngẫu, các vế đốinhau, cân xứng, nhịp nhàng

Trang 35

cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn

+ Câu 1 : nêu khát vọng, mục đích của nhà vua

+ Câu 2 : hỏi ý kiến quần thần

+ Dĩ nhiên, nhà vua hoàn toàn có thể ra lệnh cho bầy tôi chấp

hành Nhng nhà vua là ngời khởi nghiệp thân dân, nên qua sự

PT ở trên ta thấy rõ việc dời đô, việc chọn Đại La là theo

mệnh trời, hợp với lòng ngời ( Thiên- địa- nhân), là lẽ hiển

nhiên, là yêu cầu của LS Nhng ông vẫn muốn nghe ý kiến

bàn bạc của quần thần, muốn ý nguyện của vua trở thành ý

nguyện chung của thần dân trăm họ

+ Khẳng định ý chí dời đô

+ Tôn trọng quần thần, nhân dân

 ý nguyện của vua là ý nguyện

của thần dân trăm họ.

- Qua việc PT ở trên, em hãy tìm hiểu kết cấu bài

chiếu ? ( trình tự lập luận của tác giả)

+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ.

+ Soi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều đại Đinh- Lê

để chỉ rõ thực tế ấy là không còn thích hợp nữa,

nhất thiết phải dời đô.

+ Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.

 Tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận Trình tự

lập luận của tác giả rất chặt chẽ

- Vì sao nói: Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí ĐL,

tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại Việt?

+ Việc dời đô từ Hoa L ra Đại La, từ vùng núi ra vùng đồng

bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chấm dứt

nạn PK cát cứ, thế và lực của DT Đại Việt đủ sức sánh ngang

hàng với PK phơng Bắc Định đô ở Thăng Long là thực hiện

nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về 1 mối, nguyện

vong XD đất nớc ĐL, tự cờng

- Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh

mà lại đặt câu hỏi? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?

+ Cách kết thúc mang tính đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng

cảm giữa mệnh lệnh của vua tới thần dân Bài chiếu đã thuyết

phục ngời nghe bằng lí lẽ chặt chẽ, bằng tình cảm chân thành

Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp vời nguyện vọng

1 Từ bài chiếu, em trân trọng những phẩm chất nào của Lí Công Uẩn?

+ Yêu nớc biểu hiện ở ý chí dời đô về Đại La để mở mang và phát triển đất nớc.+ Tầm nhìn xa trông rộng về vận mệnh đất nớc

+ Lòng tin mãnh liệt vào tơng lai của DT

2 Sự đúng đắn của quan điểm dời đô về Đại La đ ợc CM ntn trong LS n ớc ta ?

+ Thăng Long : trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của đất nớc từ khi Lí Công Uẩndời đô đến nay

+ Thủ đô luôn là trái tim của Tổ Quốc

+ Thăng Long- HN luôn vững vàng trong mọi thử thách của LS

Trang 36

A Mục tiêu: giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định

- Nắm vững chức năng của câu phủ định Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huốnggiao tiếp

B.Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: đọc + trả lời câu hỏi

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT.

khác so với câu a? - Câu b,c,d khác câu a là có từ:không, cha, chẳng => Câu phủ định

- Vậy em hiểu câu phủ định là gì?

- Về chức năng, câu b,c,d có gì khác so với câu

- Mục đích sử dụng từ ngữ phủ định của mấy

ông thầy bói này là gì?

 Hai câu phủ định trên nhằm phản bác 1 ý kiến,

nhận định của ngời đối thoại

- Mục đích:

+ Không phải  Bác bỏ nhận

định của ông thầy bói sờ vòi.

+ Đâu có!  Bác bỏ ý kién, nhận định của 2 ngời mà chủ yếu là

ông thầy bói sờ ngà

b) Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!  Là câu ông giáo dùng để bác

bỏ điều mà lão Hạc dằn vặt, đau khổ về việc cho rằng lão lừa con chó

c) Không, chúng con không đói nữa đâu  Là câu cái Tí bác bỏ điều mẹ nó

đang lo lắng, thơng xót vì chúng nó đói quá

BT 2: - Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có từ phủ định Nhng những câu phủ định này có

điểm đặc biệt là có 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác:

a) không phải là không b) không ai không ( từ bất định) c) ai chẳng ( từ nghi vấn)

Khi đó, ý nghĩa của cả câu phủ định là khẳng định Dùng câu phủ định với hình thức 2 lầndùng từ ngữ phủ định ( Phủ định của phủ định) để thể hiện ý nghĩa khẳng định  ý khẳng

định càng đợc nhấn mạnh hơn

- Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tơng dơng với những câu trên:

+ Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa.

+ Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, + Từng qua thời thơ ấu ở HN, ai cũng 1 lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút

BT 3:

Nếu thay từ phủ định không bằng cha  ý nghĩa của câu phủ định thay đổi:

Trang 37

+ Không: vĩnh viễn không dậy đợc ( Phủ định tuyệt đối).

b) Làm gì có chuyện đó!: phản bác tính chân thực của 1 thông báo, 1 nhận

dịnh, đánh giá ( VD: Năm nay, không phải thi tốt nghiệp THPT nữa)

c) Bài thơ này mà hay à?: Là câu nghi vấn dùng để phản bác ý kiến khẳng

định 1 bài thơ nào đó là hay

d) Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?: Là câu nghi vấn phản bác điều mà ông

giáo cho rằng lão Hạc đang nghĩ rằng ông giáo sung sớng hơn lão Hạc

BT 5:

Không thể thay thế đợc Vì thay thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu:

+ Quên: có nghĩa là không nghĩ đến, không để tâm đến Phải dùng từ này mới

thể hiện chính xác ý nghĩa của ngời viết: căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không đểtâm đến việc ăn uống ( 1 hoạt động thiết yếu và đợc diễn ra hàng ngày đối với mọi ngời)

+ Xem bài mới

+ Chuẩn bị tài liệu cho chơng trình địa phơng phần TLV

Tiết 92 chơng trình địa phơng ( phần Tập làm văn)

Theo dòng suối Yến

A Mục tiêu: Giúp HS

B Chuẩn bị: GV: soạn + su tầm tài liệu.

HS : su tầm tài liệu

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

II Các hoạt động:

Trang 38

A Mục tiêu: giúp HS

- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộckháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyếtthắng kẻ thù xâm lợc

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận củaHịch tớng sĩ

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lô-gíc và t duy hình ợng, giữa lí lẽ và tình cảm

B Chuẩn bị: GV: soạn + TLTK

HS: đọc kĩ + soạn bài

C Tiến trình bài dạy

I Kiểm tra bài cũ: Vì sao thành Đại La lại đợc đổi tên thành Thăng Long và đợc chọn

làm kinh đô của muôn đời?

II Các hoạt động

* Giới thiệu: Trần Quốc Tuấn là 1 trong những danh tớng kiệt xuất của NDVN và

TG thời trung đại Ông góp công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên ( 1285; 1288) Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm: Vạn Kiếp tông bí truyền th, Binh th yếu lợc, và là tác giả của bài Hịch lừng danh: Dự chu tì tớng Hịch văn ( Tháng 9/ 1284)

2 Tác phẩm

- Viết trong thời gian nào?

+ Theo Biểu niên LS cổ trung đại VN ( XB- 1987): bài

Hịch đợc công bố tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở

Đông Thăng Long Trong 3 cuộc KC chống quân Mông

-Nguyên thì cuộc KC lần 2 là gay go, quyết liệt nhất

+ Giặc cậy thế mạnh ngang ngợc, hống hách Ta thì sôi

sục căm thù và quyết tâm chiến đấu Nhng trong hàng

ngũ tớng sĩ có ngời dao động, t tởng cầu hoà Để cuộc

chiến đấu giành thắng lợi thì điều quan trọng phải đánh

bạt những t tởng dao động, bàng quan, phải dành thế áp

- Viết trớc cuộc KC chốngquân Mông-Nguyên lần2(1285)

- ND: tiêu biểu cho chủ nghĩayêu nớc cao đẹp nhất của thời

đại chống Mông- Nguyên

Trang 39

đảo cho t tởng quyết chiến, quyết thắng Vì vậy, t tởng

chủ đạo của bài Hịch: Nêu cao tinh thần quyết chiến,

quyết thắng Đây là thớc đo cao nhất, tập trung nhất cho

tinh thần yêu nớc trong hoàn cảnh lúc bấy giờ

- Thể loại:

- Hịch là gì?

+ Đợc vua chúa, tớng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cố động,

thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc

ngoài Với mục đích: khích lệ tinh thần, tình cảm ngời

nghe, có tính chiến đấu cao

+ Tiếp vui lòng: Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ

thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc sâu sắc của T/giả

+ Tiếp không muốn vui vẻ phỏng có đ ợc không ?: PT

phải trái, đúng sai Đoạn này chia 2 phần nhỏ:

* Nêu rõ mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những

biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ

* K/dịnh những hành động đúng nên làm để tớng sĩ

thấy điều hay, lẽ phải

+ Còn lại: Nêu n/vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu

- NX gì về bố cục?

+ Lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, rõ ràng

+ T/giả không nêu phần ĐVĐ riêng vì toàn bộ bài Hịch là

nêu và GQVĐ  Sáng tạo, linh hoạt của T/giả

- Bố cục: 4 phần

II Đọc-hiểu VB

* Giọng: Cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng

đoạn; giọng điệu cần hùng hồn, tha thiết

Đ1: giọng thuyết giảng; Đ2: giọng trữ tình, tự bạch, chậm

rãi; Đ3: giọng mỉa mai, chế giễu; Đ4: giọng dứt khoát,

đanh thép Câu cuối: giọng chậm, tâm tình

- ý chính của đoạn? Mục đích của việc nêu DC?

+ Vì tác giả chủ ý hớng vao tinh thần, ý chí hi sinh vì vua,

vì nớc rất dáng ca ngợi

1 Đoạn 1:

Nêu gơng sáng trong LS: Vìchủ vì nớc

- T/g gọi bọn giặc là gì? B.pháp NT đợc sử dụng? Có T/d

khắc hoạ bản chất nào của chúng?

+ Tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù đợc lột tả bằng những hành

động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những h/ả ẩn dụ Kẻ thù

tham lam, tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách vàng bạc, vét kiệt của

kho có hạn, hung hãn nh hổ đói Kẻ thù ngang ngợc: đi lại nghêng

ngang, bắt nạt tể phụ Những hình tợng ẩn dụ: lỡi cú diều, thân dê

chó, để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ

giặc của TQT và ông cũng nhận thấy rõ dã tâm của chúng và hiểm

+ Bao nhiêu tâm huyết, bút lực TQT đã dồn vào ĐV

này.Mỗi cữ, mỗi lời nh chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi

bút lên trang giấy Câu văn chính luận đã khắc hoạ thật

sinh động h/tợng ngời a/hùng yêu nớc: đau xót đến quặn

Trang 40

đén bầm gan, tím ruột, mong rửa nhục đến quên ăn, mất

ngủ, vì nghĩa lớn mà coi thờng thịt nát, xơng tan Khi bày

tỏ tấm lòng thì chính TQT là 1 tấm gơng yêu nớc bất

khuất và có t/dụng to lớn đối với tớng sĩ

+ Những h/ả trong văn chơng cổ điển đợc sử dụng ở đây ( nửa đêm

vỗ gối, xả thịt lột da, nuôt gan uống máu, ) không hề sáo mòn, mà

gợi đợc cái ý nghĩa thiêng liêng của nỗi đau xót, căm thù và sự sẵn

sàng hi sinh vì đất nớc của vị chủ soái

 Câu văn biền ngẫu, giọngvăn sôi sục: Cắm uất, hận thù

 T/yêu nớc thiết tha và khíphách anh hùng của TQT

HS đọc

- Trớc khi phê bình, TQT nhắc tới điều gì? Cách đối xử

của ông với họ ntn? ( trong thời bình, lúc binh lửa?)

- NX gì về cách viết? B.pháp tu từ nào đợc sử dụng?

Nhằm mục đích gì?

+ Câu văn biền ngẫu và biện pháp liệt kê

+ Nhằm khích lệ ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi

ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục

- T/g đã phê phán những sai lầm nào của các tớng sĩ?

+ Thái độ bàng quan không chỉ là tội thờ ơ nông cạn mà

còn là vong ân bội nghĩa trớc mối ân tình chủ- tớng, sự ăn

chơi nhàn rỗi mà quên đi việc nớc: chọi gà, đánh bạc,

uống rợu, ca hát; lo vun vén cho cá nhân, lo làm giàu tất

Thái độ: rất nghiêm khắc.

- TQT còn chỉ rõ những việc làm trên tởng nh nhỏ nhặt ấy

*Nhấn mạnh những tổn thất

*K/đ Mqh chủ- tớng: tronghoạn nạn

+ T/g so sánh 2 viễn cảnh: dầu hàng thất bại thì mất tất

cả, chiến đấu thắng lợi thì đợc cả chung và riêng Từ lời

văn dịch khá sát, có thể thấy T/g hki nêu viễn cảnh thất

bại đã sử dụng những từ mang t/chất PĐ: không còn, cũng

mất, bị tan, cũng khốn; Còn khi nêu viễn cảnhchiến đấu

thắng lợi lại đung những từ mang t/chất KĐ: mẫi mãi

vững bền, đời đời hởng thụ, không bị mai một, sử sách lu

thơm

+ B.pháp NT so sánh tơng phản và điệp từ, điệp ý tăng

tiến  nêu bật vấn dề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ

từng bớc, T/g cho ngời đọc nhận thấy rõ đúng sai

- Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tớng sĩ dới quyền

hay là lời của ngời cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên bày tỏ

thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của

T/g có tác dộng tới tớng sĩ ntn?

+ TQT viết bài Hịch trên cơng vị chủ soái nói với tớng sĩ

dới quyền nhng giọng văn lại là ngời cùng cảnh ngộ:

Cảnh ngộ của những ngời dân VN đang đứng trớc nguy

cơ đe doạ của ngoại xâm Vì vậy, không còn khoảng cách

giữa chủ soái với tớng sĩ Đây là lời khuyên răn bày tỏ

thiệt hơn của 1 ngời yêu nớc và có trách nhiệm với vận

* Nhấn mạnh những thắng lợi

* K/đ Mqh chủ-tớng: trongvinh quang

HS đọc

- T/g bộc lộ quan điểm của mình ntn? NX gì về câu cuối?

+ câu cuối: Lời bộc bạch tự đáy lòng tác giả

4 Đoạn 4:

- Tinh thần quyết chiến,quyết thắng

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w