A. Mục tiêu: Giúp HS -
B. Chuẩn bị: GV: soạn + su tầm tài liệu. HS : su tầm tài liệu.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Các hoạt động:
III. Củng cố
IV. HDHB: Xem bài mới
Bài 23
Tiết 93,94 văn bản Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)
A. Mục tiêu: giúp HS
- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tớng sĩ.
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lô-gíc và t duy hình t- ợng, giữa lí lẽ và tình cảm.
B. Chuẩn bị: GV: soạn + TLTK HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Vì sao thành Đại La lại đợc đổi tên thành Thăng Long và đợc chọn làm kinh đô của muôn đời?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Trần Quốc Tuấn là 1 trong những danh tớng kiệt xuất của NDVN và TG thời trung đại. Ông góp công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên ( 1285; 1288). Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm: Vạn Kiếp tông bí truyền th, Binh th yếu lợc,...và là tác giả của bài Hịch lừng danh: Dự chu tì tớng Hịch văn ( Tháng 9/ 1284) .
I. Tìm hiểu chung
HS đọc
- Nêu những nét cơ bản về tác giả? 1. Tác giả (1231?- 1300)- Là anh hùng DT, văn võ song toàn.
- Có công lớn trong 2 lần đánh thắng giặc Mông- Nguyên.
2. Tác phẩm - Viết trong thời gian nào?
+ Theo Biểu niên LS cổ trung đại VN ( XB- 1987): bài Hịch đợc công bố tháng 9/1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long. Trong 3 cuộc KC chống quân Mông - Nguyên thì cuộc KC lần 2 là gay go, quyết liệt nhất. + Giặc cậy thế mạnh ngang ngợc, hống hách. Ta thì sôi sục căm thù và quyết tâm chiến đấu. Nhng trong hàng ngũ tớng sĩ có ngời dao động, t tởng cầu hoà. Để cuộc chiến đấu giành thắng lợi thì điều quan trọng phải đánh bạt những t tởng dao động, bàng quan, phải dành thế áp đảo cho t tởng quyết chiến, quyết thắng. Vì vậy, t tởng chủ đạo của bài Hịch: Nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Đây là thớc đo cao nhất, tập trung nhất cho tinh thần yêu nớc trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
- Viết trớc cuộc KC chống quân Mông-Nguyên lần 2(1285).
- ND: tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nớc cao đẹp nhất của thời đại chống Mông- Nguyên.
- Thể loại: - Hịch là gì?
+ Đợc vua chúa, tớng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cố động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Với mục đích: khích lệ tinh thần, tình cảm ngời nghe, có tính chiến đấu cao.
+ Hịch: Thể văn NL
- Xác định kiểu VB? + Kiểu VB: NL; câu văn
biền ngẫu. - Bố cục?
+ Từ đầu....l u tiếng tốt: Nêu những gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách đẻ khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc. + Tiếp....vui lòng: Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc sâu sắc của T/giả + Tiếp....không muốn vui vẻ phỏng có đ ợc không?: PT phải trái, đúng sai. Đoạn này chia 2 phần nhỏ:
* Nêu rõ mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ.
* K/dịnh những hành động đúng nên làm để tớng sĩ thấy điều hay, lẽ phải.
+ Còn lại: Nêu n/vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu - NX gì về bố cục?
+ Lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, rõ ràng.
+ T/giả không nêu phần ĐVĐ riêng vì toàn bộ bài Hịch là nêu và GQVĐ Sáng tạo, linh hoạt của T/giả.
- Bố cục: 4 phần.
II. Đọc-hiểu VB
* Giọng: Cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng đoạn; giọng điệu cần hùng hồn, tha thiết.
Đ1: giọng thuyết giảng; Đ2: giọng trữ tình, tự bạch, chậm rãi; Đ3: giọng mỉa mai, chế giễu; Đ4: giọng dứt khoát, đanh thép. Câu cuối: giọng chậm, tâm tình.
- ý chính của đoạn? Mục đích của việc nêu DC?
+ Vì tác giả chủ ý hớng vao tinh thần, ý chí hi sinh vì vua, vì nớc rất dáng ca ngợi.
1. Đoạn 1:
Nêu gơng sáng trong LS: Vì chủ vì nớc.
HS đọc
- Tội ác và sự ngang ngợc của giặc dợc T/g lột tả ntn? 2. Đoạn 2: * Sự ngang ng ợc và tội ác của giặc: - Nghênh ngang... - Uốn lỡi...sỉ mắng.... - Bắt nạt.... ngạo mạn, hống hách. - Đòi: ngọc, lụa - Thu: bạc, vàng
tham lam vô độ. - T/g gọi bọn giặc là gì? B.pháp NT đợc sử dụng? Có T/d
khắc hoạ bản chất nào của chúng?
+ Tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù đợc lột tả bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những h/ả ẩn dụ. Kẻ thù tham lam, tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách vàng bạc, vét kiệt của
- Cú diều, dê chó, hổ đói
kho có hạn, hung hãn nh hổ đói. Kẻ thù ngang ngợc: đi lại nghêng ngang, bắt nạt tể phụ. Những hình tợng ẩn dụ: lỡi cú diều, thân dê chó,... để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của TQT và ông cũng nhận thấy rõ dã tâm của chúng và hiểm họa của DT.
TQT đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi ngời khi chủ quyền đất nớc bị xâm phạm
- Trớc hiểm hoạ ấy, TQT có tâm trạng ntn? Tìm những từ ngữ thể hiện tâm trạng đó?
+ Bao nhiêu tâm huyết, bút lực TQT đã dồn vào ĐV này.Mỗi cữ, mỗi lời nh chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. Câu văn chính luận đã khắc hoạ thật sinh động h/tợng ngời a/hùng yêu nớc: đau xót đến quặn lòng trớc tình cảnh dất nớc bị xâm phạm, căm thù giặc đén bầm gan, tím ruột, mong rửa nhục đến quên ăn, mất ngủ, vì nghĩa lớn mà coi thờng thịt nát, xơng tan. Khi bày tỏ tấm lòng thì chính TQT là 1 tấm gơng yêu nớc bất khuất và có t/dụng to lớn đối với tớng sĩ.
+ Những h/ả trong văn chơng cổ điển đợc sử dụng ở đây ( nửa đêm vỗ gối, xả thịt lột da, nuôt gan uống máu,..) không hề sáo mòn, mà gợi đợc cái ý nghĩa thiêng liêng của nỗi đau xót, căm thù và sự sẵn sàng hi sinh vì đất nớc của vị chủ soái.
* Tâm trạng của TQT:
- ...quên ăn / nửa đêm vỗ gối - ruột...nh cắt/ nớc mắt đầm đìa
- xả...lột.../nuốt...uống... -trăm thân...phơi/ nghìn xác...gói....
Câu văn biền ngẫu, giọng văn sôi sục: Cắm uất, hận thù
T/yêu nớc thiết tha và khí phách anh hùng của TQT. HS đọc
- Trớc khi phê bình, TQT nhắc tới điều gì? Cách đối xử của ông với họ ntn? ( trong thời bình, lúc binh lửa?) - NX gì về cách viết? B.pháp tu từ nào đợc sử dụng? Nhằm mục đích gì?
+ Câu văn biền ngẫu và biện pháp liệt kê.
+ Nhằm khích lệ ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục.
3. Đoạn 3:
+ Mqh: chủ- t ớng - Thời bình: - Lúc binh lửa:
ân cần, chu đáo, đồng cam cộng khổ.
- T/g đã phê phán những sai lầm nào của các tớng sĩ? + Thái độ bàng quan không chỉ là tội thờ ơ nông cạn mà còn là vong ân bội nghĩa trớc mối ân tình chủ- tớng, sự ăn chơi nhàn rỗi mà quên đi việc nớc: chọi gà, đánh bạc, uống rợu, ca hát; lo vun vén cho cá nhân, lo làm giàu... tất cả không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm đến táng tận lơng tâm khi vận mệnh dất nớc đang ngàn cân treo sợi tóc.
- Thái độ của T/g khi phê phán những sai lầm của các tớng sĩ?
+ Phê phán: Thái độ thờ ơ, bàng quan, vô trách nhiệm và những vui thú tầm thờng.
Thái độ: rất nghiêm khắc.
- TQT còn chỉ rõ những việc làm trên tởng nh nhỏ nhặt ấy nhng hậu quả ntn?
- NX gì về cách cấu tạo câu của T/g? Viết nh vậy có dụng ý gì?
+ Hậu quả:
- không chống đợc khi giặc tới.... -
nớc mất, nhà tan... Lặp cấu trúc câu: chẳng những ta....mà cấc ngơi...: *Nhấn mạnh những tổn thất.. *K/đ Mqh chủ- tớng: trong hoạn nạn
- Bên cạnh đó TQT còn chỉ ra những việcnên làm? Vậy đó là những việc gì?
+ Những hành động đó đều xuất phát từ mục đích quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
- Để tác động vào nhận thức, T/g dùng thủ pháp NT nào? + T/g so sánh 2 viễn cảnh: dầu hàng thất bại thì mất tất cả, chiến đấu thắng lợi thì đợc cả chung và riêng. Từ lời văn dịch khá sát, có thể thấy T/g hki nêu viễn cảnh thất bại đã sử dụng những từ mang t/chất PĐ: không còn, cũng mất, bị tan, cũng khốn; Còn khi nêu viễn cảnhchiến đấu thắng lợi lại đung những từ mang t/chất KĐ: mẫi mãi vững bền, đời đời hởng thụ, không bị mai một, sử sách lu thơm.
+ B.pháp NT so sánh tơng phản và điệp từ, điệp ý tăng tiến nêu bật vấn dề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu. Cứ từng bớc, T/g cho ngời đọc nhận thấy rõ đúng sai. - Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tớng sĩ dới quyền
+ Khuyên răn:
* nêu cao tinh thần cảnh giác * Tăng cờng võ nghệ.... Lặp cấu trúc câu: chẳng những ta....mà các ngơi.... * Nhấn mạnh những thắng lợi * K/đ Mqh chủ-tớng: trong vinh quang.
hay là lời của ngời cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của T/g có tác dộng tới tớng sĩ ntn?
+ TQT viết bài Hịch trên cơng vị chủ soái nói với tớng sĩ dới quyền nhng giọng văn lại là ngời cùng cảnh ngộ: Cảnh ngộ của những ngời dân VN đang đứng trớc nguy cơ đe doạ của ngoại xâm.. Vì vậy, không còn khoảng cách giữa chủ soái với tớng sĩ. Đây là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn của 1 ngời yêu nớc và có trách nhiệm với vận mệnh đất nớc.
HS đọc
- T/g bộc lộ quan điểm của mình ntn? NX gì về câu cuối? + câu cuối: Lời bộc bạch tự đáy lòng tác giả.
- Hãy nêu 1 số đặc sắc NT đã tạo nên sức thuyết phục ng- ời đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch?
+ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ săc bén ( Đ3)
+ Giọng văn có tình của ngời cùng cảnh ngộ, đã kết hợp hài hoà gia lí và tình:
* Câu văn biền ngẫu đối xứng với những h/ả văn chơng cổ điển có sức gợi cảm cao.
* Cách kể liên tiếp các hành động sai của tớng sĩ để khuyên răn. * Điệp cấu trúc câu dể nêu lên sự gắn bó giữa T/g và tớng sĩ. * Câu hỏi tu từ ( 2 câu đối lập nhau)
4. Đoạn 4:
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 60)
* Luyện tập 1) Điểm giống và khác nhau giữa Hịch và Chiếu:
* Giống: Cùng là loại văn ban bố công khai, văn NL có kết cấu chặt chẽ, lập luận săc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
* Khác: Khác nhau về mục đích vầ chức năng + Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi ( chức năng); khích lệ tinh thần, tình cảm. 2 ) T t ởng cốt lõi của bài Hịch: T tởng Sát Thát ( giết giặc Mông...), quyết chiến, quyết thắng. 3) Câu 7 ( SGK-61 )
III. Củng cố.
IV. HDHB: Học ghi nhớ + Học thuộc lòng Đ2 + PT và xem bài mới. Tiết 95 hành động nói
A. Mục tiêu: giúp HS hiểu
- Nói cũng là 1 hành động. Số lợng hành động nói khá lớn, nhng lại có thể quy thành 1 số kiểu khái quát nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng 1 hành động nói. B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: đọc + trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? VD? 2) BT 6 ( SGK- 54)
II. Các hoạt động
Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nớc.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng nhân nghĩa thuỷ chung của ngời cùng cảnh ngộ
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc.
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi ngời khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
Khích lệ lòng yêu nớc bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc
I. Hành động nói là gì?
HS đọc * VD ( SGK- 62)
* NX: - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì?
Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
+ Thôi, bây giờ trời cha sáng em hãy trốn ngay đi - Lí Thông có đạt đợc mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
+ Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông,...nuôi thân. - Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phơng tiện gì?
- Nếu hiểu hành động là " việc làm cụ thể của con ngời nhằm 1 mục đích nhất định" thì việc làm của Lí Thông có phải là hành động không? Vì sao?
Lí Thông nói với Thạch Sanh: 1. Mục đích: cớp công
2. Lí Thông đã đạt đợc mục đích
3. Phơng tiện: lời nói.
4. Việc làm của Lí Thông là 1 hành động vì nó có tính mục đích. - Vậy, em hiểu hành động nói là gì?
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 62)
II. Một số kiểu hành động nói th - ờng gặp
- trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã PT, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm 1 mục đích nhất định.Những mục đích ấy là gì?
1. Mỗi câu trong lời nói của Lí Thông có mục đích riêng:
+ Con... nuôi Trình bày. + Nay....tội chết Đe doạ + Thôi,...đi Điều khiển. + Có ....lo liệu Hứa hẹn - Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và
cho biết mục đích nói của mỗi hành động? 2. + Lời cái Tí: - Vậy thì....ở đâu? Hỏi. - U nhất định....? Hỏi. - Khốn nạn.... Cảm xúc + Lời của chị Dậu:
- Con sẽ...thôn Đoài báo tin - Qua PT các VD, hãy liệt kê các kiểu hành động
nói?
+ Dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên
cho các kiểu hành động nói. * Ghi nhớ ( SGK- 63)
III. Luyện tập ( SGK- 63,64,65)
BT 1: * TQT viết Hịch t ớng sĩ nhằm mục đích: khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc do ông soạn và khích lệ lòng yêu nớc của các tớng sĩ.
* Câu thể hiện mục đích của hành động nói:
" Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy của ta, tức là kẻ nghịch thù".
BT 2:
a) Hỏi: Bác trai đã khoẻ khá rồi chứ?
Cảm ơn: Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. Trình bày: Nhng xem...mệt mỏi lắm.
Nhng để cháo nguội....cái đã.
Cầu khiến: Này, ...thì trốn. Thế thì....rồi đấy
Cảm thán: Chứ ...hoàn hồn.
Nhịn xuông từ sáng đến giờ còn gì.
Tiềp nhận: Vâng, ...cụ.
b) Tuyên bố: Đây là...lớn.
Hứa : Chúng tôi....Tổ Quốc
Hỏi: Cụ bán rồi?
Thế nó cho bắt à?
Xác nhận: Bán rồi.
Báo tin: Họ vừa bắt xong.
Cảm thán: Khốn nạn...biết gì đâu!