I. Tìm hiểu chung
quốc kháng chiến (SGK – 95, 96)
96)
- Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của
tác giả và những câu cảm thán trong VB trên? * NX: a) Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả:
+ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ,…
Câu cảm thán:
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
+ Hỡi đồng bào!
+Hỡi anh em, binh sĩ, tự vệ,dân quân!
- Xét về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, LKGTQKC của Chủ tịch HCM có giống với Hịch tớng sĩ của TQT không?
+ Giống nhau ở chỗ: Có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.
+ Tuy nhiên, 2 VB trên vẫn không phải là bài văn biểu cảm. Vì:Các tác phẩm ấy đợc viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích NL ( nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái; đúng sai; nêu suy nghĩ và nên sống thế nào).
b) VBNL: Mục đích + Kêu gọi tớng sĩ
+ Kêu gọi đồng bào cả nớc đứmg lên đánh giặc.
Dùng phơng thức NL để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.
trò chủ đạo mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình NL mà thôi. Nhng nó lại giúp cho bài văn NL hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HSTL: Xem và so sánh 2 bảng trong SGK-96 và nêu tác dụng của yếu tố BC trong văn NL?
+ BC là yếu tố có khả năng gây hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất. Nghĩa là: nó có khả năng nhiều nhất trong việc làm nên cái hay của VB.
c) Có yếu tố BC VB hay hơn.
Văn NL rất cần yếu tố BC.
- Thông qua 2 VB trên, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố BC trong văn NL?
- Câu hỏi ( a) SGK- 97? - Câu hỏi (b) SGK- 97? - Câu hỏi ( c) SGK- 97?
2. Trong văn NL, ngời viết cần:
+ Có cảm xúc.
+ Có thêm phẩm chất văn chơng. + Biết chọn và sử dụng từ ngữ BC, câu BC đúng lúc, đúng chỗ.
- Từ những điều tìm hiểu trên, ta rút ra đợc KL gì? * Ghi nhớ ( SGK- 97) II. Luyện tập ( SGK-97,98) BT 1: Các yếu tố BC trong phần I – Chiến tranh và " ngời bản xứ" ( VB Thuế máu):
+ Cách XD hình ảnh, sử dụng NT tơng phản, cách dùng từ ngữ, giọng điệu châm biếm, mỉa mai " lấy máu mình tới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy",….
+ Lối " nhại" cách xng – gọi của bọ TD đối với ngời bản xứ trớc và sau chiến tranh để mỉa mai sâu cay bộ mặt bịp bợm của chúng: " tên da đen bẩn thỉu", " An-na-mít bẩn thỉu", " con yêu", " bạn hiền", " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do",….
BT 2:
+ Những xúc cảm đã đợc biểu hiện qua ĐV: Nối khổ tâm của ngời dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn khi thấy HS có quan niệm học " tủ".
+ Khi trình bày lập luận, tác giả đã giãi bày lòng mình cùng với các bạn HS trong một quan hệ thân tình, bình đẳng. Vì thế ĐV không lên giọng kẻ cả, dạy đời, tác giả nh cùng bàn bạc với các bạn HS, nên dễ đi vào lòng ngời và có sức thuyết phục cao.
BT 3: HS tự làm. III. Củng cố
IV. HDHB:
+ Học ghi nhớ và làm BT + Xem bài mới.
Bài 27
Tiết 109,110 văn bản đi bộ ngao du
( Trích Ê-min hay Về giáo dục)
Ru-xô
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ đây là một VB mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, bài văn này trích từ một tiểu thuyết, nên các lí lẽ luôn hà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến VBNL không những sinh động, mà qua đó ta còn thấy đợc ông là một ngời giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. - Rèn kĩ năng đọc văn NL dịch vừa rõ ràng vừa truyền cảm, tìm hiểu và PT các luận diểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn NL.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + soạn bài C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu, 3 tiêu đề 3 phần trong bài và khái quát chủ đề của chơng 1 " Bản án CĐTD Pháp"?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Trong thời đại ngày nay, khi các phơng tiện GTVT ngày một phát triển và hiện đại, đã có không ít ngời rất ngại đi bộ. Nhng vẫn có rất nhiều ngời vẫn sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhng đi bộ trong bài văn ta sắp tìm hiểu là Đi bộ ngao du. Nghĩa là đi đây đi đó bằng 2 chân để dong chơi. Nhng liệu
có thật đi bộ để ngao du hay không? Chúng ta hãy cùng theo dõi hệ thống luận điểm và lập luận của tác giả.
I. Tìm hiểu chung
HS đọc 1. Tác giả ( 1712- 1778 )
+ Là nhà văn Pháp. Mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông chỉ đợc học vài năm. Sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ chửi mắng, đánh đập nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, lang thang nhiều nơi, trải qua nhiều nghề: đầy tớ, gia s, dạy âm nhạc,…trớc khi trở thành nhà triết học, nhà văn nổi tiếng.
2. Tác phẩm
- Vị trí: Trích quyển 5 - Tiểu thuyết Ê-min hay Về GD.
+ Ê- min hay Về GD là một thiên luận văn – tiểu thuyết, ND đề cập đến việc GD một em bé từ khi mới ra đời cho đến lúc trởng thành. TP có 2 nhân vật: Ê- min và gia s ( tác giả). Quá trình GD chia 5 giai đoạn tơng ứng với 5 quyển:
Khi Ê-min ra đời 2,3 tuổi: Nhiệm vụ GD là làm sao cho cơ thể của em phát triển tự nhiên. Từ 4,5 2,13 tuổi: GD một số nhận thức bớc đầu nhẹ nhàng, không gò bó.
Từ 13 – 16 tuổi: Dạy một số kiến thức khoa học thật có ích trong thực tiễn cuộc sống và trong thiên nhiên ( Năm 15 tuổi, Ê- min sẽ học nghề LĐ chân tay – nghề thợ mộc).
Năm 16 – 20 tuổi: Đợc GD về đạo đức và tôn giáo.
Ngoài 20 tuổi- Trởng thành. Gia s đã bố trí cho em tình cờ gặp Xô-phi- cô gái nết na đợc GD từ bé theo những nguyên tắc tơng tự nh đối với Ê-min. Hai ngời yêu nhau. Trớc khi cới, Ê-min đi du lịch 2 năm để đạo đức và nghị lực đợc thử thách và cũng là dip để hiẻu biết thêm về XH rộng lớn.
- Xác định thể loại VB? - Thể loại: Luận văn- tiểu thuyết Đoạn trích: NL- lập luận CM. - Để thuyết phục mọi ngời: nếu ngao du thì nên đi
bộ, tác giả đã lập luận bằng 3 ĐV, mỗi đoạn trình bày 3 luận điểm. Em hãy xác định bố cục?
- Em có NX gì về bố cục?
+ Luận điểm rất rõ ràng, mạch lạc.
- Bố cục: 3 phần
+ Đ1: Đi bộ ngao du và tự do thởng nguyệt (C1 nêu vấn đề).
+ Đ2:Đi bộ ngao du, tra dồi vốn tri thức.
+ Đ3: Đi bộ ngao du có tác dụng đối với sức khoẻ và tinh thần.
II. Đọc – Hiểu VB
* Giọng: rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật; lu ý các từ tôi, ta đợc dùng xen kẽ; các câu kể, hỏi, cảm.
HS đọc Đ1 1. Đi bộ ngao du và tự do
- Luận điểm trên đợc CM bằng những luận cứ nào? + Muốn đi, dừng, hoạt động: tuỳ ý. + Không phụ thuộc vào: con ngời, phơng tiện, đờng xá, lối đi.
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân + Thoải mái hởng thụ, giải trí. + Giải trí, học hỏi, vận động, làm việc: không bao giờ chán.
+ Các luận cứ rất phong phú. DC và các lí lẽ đợc trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên: Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho ngời đi. Thuận theo tự nhiên, tuỳ thích: Đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày đi, đi để chơi, để học, để rèn. Đó là quan niệm và phơng pháp GD của Ru-xô.
- Em có NX gì về cách xng hô của tác giả và các đại từ nhân xng?
+ Tôi: Những kinh nghiệm mang tính chất cá nhân. + Ta: Những lí luận chung.
+ ở luận điểm này, tần số xuất hiện của Tôi và Ta
lớn nhất trong bài ( Tôi: 18 lần, Ta: 7 lần). ậ đoạn này cần nói đến nhiều thực tiễn cuộc sống của bản thân tác giả đã trải qua nên chữ Tôi đợc lặp lại nhiều lần, nhng những điều ấy cũng đã trở thành chân lí chung của mọi ngời khi đi ngao du bằng đi bộ nên chữ Ta cũng đợc nhắc đến không ít. Tôi và
Ta cũng hoà vào nhau góp phần làm nổi bật luận điểm của tác giả: Ngao du bằng di bộ là tự do và thoải mái nhất.
- Cách xng hô: Tôi – Ta xen kẽ
Sinh động, gắn cái riêng với cái chung.
HS đọc Đ2 và nêu luận điểm? 2. Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức.
- Tác giả đã lập luận ntn? Có những luận cứ nào? + Đi nh các nhà triết học lừng danh: Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go,….
+Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất.
+Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt.
+ Su tập những mẫu vật phong phú, đa dạng….
- Lời văn của tác giả có sự thay đổi ntn? + Khi nêu cảm xúc: Tôi khó lòng hiểu nổi.
+ Khi nêu câu hỏi tu từ: Ai là ngời….mà lại có thể + Hoặc lại nói về KQ su tập tự nhiên học của chú
học trò Ê-min. Luận cứ liên tiếp, dồn dập, bằng
những kiểu câu khác nhau: Đi bộ ngao du với việc nhận thức sẽ àm giàu thêm hiểu biết của con ngời. + Tần số xuất hiện của Tôi và Ta nhỏ nhất, nhng
thay vào đó là 2 chữ Ai cũng mang nghĩa tơng tự nh Ta trong dạng thức câu hỏi, Ê-min có thể xem là ngời đại diện của Tôi để đối lập với " những triét gia phòng khách". Cái phòng su tập- trái đất của Ê- min là thực tiễn sinh động để bổ sung cho lí lẽ của tác giả đã nêu trong 2 câu hỏi Ai và Ai- những ngời đi bộ ngao du để quan sát, tìm hiểu tự nhiên nhằm làm giàu cho kiến thức của mình.
HS đọc Đ3 3. Đi bộ có tác dụng đối với sức
khoẻ và tinh thần. - Tác giả đã nêu DC ntn?
+ Cảm giác thèm ăn, ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã k/ định lợi ích của nó. - ĐV này tác giả đã sử dụng yếu tố nào trong lập luận? Tác dụng?
+ Yếu tố BC: Ta hân hoan biết bao…!, …sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao….! …..
- So sánh:
+ Đi bằng xe tốt, chạy êm nhng mơ màng, buồn bã,…
+ Đi bộ luôn vui vẻ, khoan khoái…
- Từ ngữ bộc lộ cảm xúc, câu cảm thán: Niềm vui, sảng khoái về tinh thần
+ ĐV này, Tôi còn 1 lần, Ta vẫn 7 lần. Những gì đọng lại trong tác giả, nảy sinh trong tôi sau chuyến ngao du đi bộ trở về nhà cũng chínhn là
những hứng thú và nièm vui của mọi ngời, của Ta. Dờng nh lúc này chỉ còn Ta, bởi Tôi đã hoà vào Ta, đã thành Ta. Chân lí về đi bộ ngao du không còn của riêng tác giả nữa mà đã là của mọi ngời.
- Câu cuối cùng có thể xem là KL đợc không? - " …khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ" KL.
- Có thể thay đổi, sắp xếp lại trật tự của 3 luạn điểm không?Vì sao tác giả lại sắp xếp nh vậy?
+ Tác giả sắp xếp có dụng ý riêng. Bởi đối với ông thì tự do là niềm khao khát lớn nhất. ông suốt dời đấu tranh cho tự do của con ngời thoát khỏi ách thống trị của cờng quyền. Vì sao ông lại để LĐ "đi bộ để đợc tự do" lên hàng đầu? Tuổi thơ của ông ít đợc học hành, khát vọng học tập không ngừng theo đuổi ông suốt cuộc đời.
+ Nhng cũng tuỳ theo điều kiện, quan niệm của từng ngời ta có thể sắp xếp lại.
4. Tình cảm, t tởng của tác giả
+ Tác giả yêu những gì nho nhỏ, bình dị trong cuộc sống đời thờng và trân trọng những niềm vui đó:
hân hoan khi về gần đến nhà, thích thú trớc một bữa cơm đạm bạc và ngủ ngon trong một chiếc gi- ờng tồi tàn! Phải yêu thiên nhiên, cuộc sống nh thế nào thì mới tìm thấy bao điều lí thú và bổ ích trong việc đi bộ ngao du và mới viết nên một bài văn hay và hấp dẫn đến vậy.
- Là một con ngời giản dị.
- Quý trọng tự do, đánh giá cao thực tế của tự nhiên.
- Yêu mến thiên nhiên, yêu cuộc sống của con ngời.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGk- 102)
- HSTL:
Câu 1: Qua bài văn của Ru-xô, em thấy đi bộ ngao du đem lại lợi ích, hứng thú, niềm vui cho con ngời nh thế nào?
Câu 2: Em đánh giá ra sao về ý tởng ngao du bằng đi bộ của tác giả?
Thử kiểm nghiệm lại điều đó bằng một cuộc đi bộ ngao du trong ngày nghỉ cuối tuần của em? Câu 3: Qua phần tìm hiểu về VB, em có thể đặt tên khác cho bài văn này đợc không?
III. Củng cố.
IV. HDHB: + Học PT, ghi nhớ.
+ Soạn: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
+ Ôn các bài: 20,21,22,23,24 để KT 1tiết ( Tiết 113) Tiết 111 hội thoại ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: giúp HS
- Nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng "cớp lời trong khi giao tiếp".
- Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội. B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: đọc, trả lời câu hỏi. C.Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là vai xã hội? Cho VD. 2. BT 2,3 (SGK-94,95)
II. Các hoạt động
I. L ợt lời trong hội thoại
HS đọc ( SGK- 92,93) * VD (SGK-92,93)
* NX - Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao
nhiêu lợt?
HS đọc ghi nhớ điểm 1.
1. ĐV miêu tả cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô
+ Bà cô: 6 lợt + Bé Hồng: 2 lợt
Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi là một lợt lời.
- Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với bà cô ntn?
2. Có 2 lần Hồng định nói nhng Hồng không nói.
Sự im lặng đó cho biết thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.
- Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói
những điều Hồng không muốn nghe? 3. Vì Hồng ý thức đợc rằng mình làvai dới, không đợc phép xúc phạm bà cô.
- Trong hội thoại cần chú những gì? Giữ lịch sự, tôn trọng lợt lời của
ngời khác.
Tránh: + Nói tranh lợt lời.
+ Cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 102)
II. Luyện tập ( SGK- 102….108) BT 1: Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, tính cách của mỗi nhân vật đợc thể hiện:
* Cai lệ: hung hăng, hống hách, cậy quyền, cậy thế. * Ngời nhà lí trởng: nhát gan.
* Chị Dậu: Từ chỗ nhún nhờng đã vùng lên kháng cự. Qua đó, ta thấy chị là ngời phụ nữ mạnh mẽ, đảm đang.
* Anh Dậu: cam chịu. BT 2:
a. Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng.