giáo án văn 8 kì 2

29 667 1
giáo án văn 8 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 NS: Tiết 92 ND: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp hs tự biết cách giới thiệu một dnh lam thắng cảnh ở đòa phương. Biết gìn giứ nét dẹp văn hóa của đòa phương B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh ? ví dụ minh họa ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I / GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH THẮNG CẢNH Ở TRÀ VINH. DÀN Ý GIỚI THIỆU VỀ AO BÀ OM. MB: giới thiệu chung về Ao BÀ OM( đó là một thắng cảnh) TB: Giới thiệu chi tiết về Ao Bà Om. - Vò trí đòa lí : khóm 3 , phường 8, TX TV… - Quang cảnh chung quanh Ao Bà Om …. - Quảng cảnh Ao Bà Om…. ( diện tích ao , hai bên bờ, dưới ao ) - Lai lòch của Ao( chuyện kể về 2 đội nam , nữ thi đào ao …….kết quả đội nữ tháng….). HĐ 1: kHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI :ở đòa phương chúng ta có các danh lam thắng cảnh và di tích lòch sử. Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết và cụ thể ! HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI Trà Vinh chúng ta có những danh thắng nào ? em đã đến nơi tham quan chưa hay đã tìm hiểu kiến thức qua sách vở ? Em hãy chọn thắng cảnh AO Bà Om để trình bày trước tập thể lớp. Gọi các em làn lược trình bày? GV cùng các hs khác bổ sung , nhận xét ? Ao Bà Om, hay Ao Vng, là một thắng cảnh độc đáo và nổi tiếng ở tỉnh Trà Vinh, Việt Nam, thuộc khóm 3, phường 8 thị xã Trà Vinh (trước đây là ấp Tà Cụ, xã Nguyệt Hóa, huyện Châu Thành), cách trung tâm thị xã Trà Vinh khoảng 7 km dọc theo quốc lộ 53 về phía tây nNam. Ao có hình chữ nhật, rộng 300 m, dài 500 m (vì gần với hình vng nên còn được gọi là Ao Vng). Mặt nước ao trong xanh và phẳng lặng được phủ bởi hoa sen, hoa súng. Ao được bao bọc xung quanh bởi các gò cát mấp mơ với các hàng cây sao, cây dầu cổ thụ hàng trăm năm tuổi có rễ nổi lên khỏi mặt đất tạo nên những hình thù lạ. Theo truyền thuyết, để có hồ nước ngọt dùng trong mùa khơ, dân làng người Khmer tổ chức cuộc thi đào ao giữa hai nhóm phái nam và nữ đồng thời cũng để quyết định phái nào thua sẽ phải đi cưới hỏi phái kia. Bên phái nam ỷ sức mạnh, vừa làm vừa chơi. Bên phái nữ dưới sự lãnh đạo của người tên Om, dùng nhiều mưu mẹo để trì hỗn nhóm nam. Khi đào gần xong, họ còn cho treo đèn lồng tren ngon cay làm cho nhóm nam tưởng là sao Mai đã mọc nên nghỉ sớm. Sau cuộc thi, nhóm nam thua cuộc và ao của họ hiện - KB : cảm nghó về thắng cảnh Ao Bà Om. HĐ 3 : CỦNG CỐ. - Các em tiếp tục sưu tầm các tư liệu có liên quan đến các di tích ở Trà Vinh ? - Sư u tầm hình ảnh . HĐ 4 : DẶN DÒ. Soạn bài Hòch Tướng Só của Trần Quốc Tuấn: + Tác giả? + Thể loại.? + ý nghóa của văn bản ? vẫn còn dấu tích tuy đã cạn nước. Ao của nhóm nữ được đặt tên theo tên của bà Om. Ngày nay ao Bà Om thường được các học sinh sinh viên chọn làm nơi cắm trại vào những dịp lễ hay lúc nghỉ hè. Đây cũng là nơi hẹn hò của nhưng đơi nam nữ cũng như là nơi các cặp vợ chồng mới cưới đưa nhau ra chụp hình quay phim lưu niệm. Gần ao có chùa Âng là ngơi chùa Khmer cổ, độc đáo và hài hồ với cảnh sắc thiên nhiên. Năm 1994 ( thang 8) quần thể chùa Âng và ao Bà Om đã được Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận là di tích văn hố lịch sử cấp quốc gia Tuần 26 NS: HỊCH TƯỚNG SĨ Tiết 93,94 ND: Trần Quốc Tuấn A/ MỤC TIÊU CẦN ĐATt: - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm . - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể Hòch. -Biết vận dụng bài học để viết văn nghò luận có sự kết hợp giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm . B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI : cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn và của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm qua bài Hòch tướng só. I/ GIỚI THIỆU : 1.Tác giả : Trần Quốc Tuấn (1231- 1300),tước Hưng Đạo Vương . ng là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. 2. Tác phẩm : Hòch là thể văn nghò luận thời xưa, được vua chúa tướng lónh…dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giăïc ngoài. II / PHÂN TÍCH: 1. Bố cục 4 đoạn : -đoạn 1: nêu gương những trung thần nghóa só. -đoạn 2: lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc. - đoạn 3:nêu tình nghóa giữa chủ và tướng, phê phán biểu hiện sai. - đoạn 4: nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc. - Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ - Hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó”chỉ lũ giặc.  TQT đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bò xâm phạm. 3. Lòng yêu nước ,căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hãy trình bày những nét chính về Trần Quốc Tuấn ? Em hiểu nhue thế nào là thể Hòch ? HĐ2 : PHÂN TÍCH. Hãy trình bày bố cục của bài văn ? Bố cục 4 đoạn Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ? ( TQT đã chỉ rõ nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bò xam phạm). Phân tích lòng yêu nước và ng là một danh tướng của dân tộc. Cả 2 lần chiến đấu chống quân Mông Nguyên đều thắng lợi vẻ vang. Thể hòch gồm các phần sau : - Phần đầu : nêu vấn đề. - Phần hai : nêu truyền thống lòch sử vẻ vang. - Phần ba :nhận đònh tình hình, phân tích phải trái. - Phần cuối : kêu gọi đấu tranh Bố cục 4 đoạn. Đoạn 1 :từ đầu……tiếng tốt. Đoạn 2 :huống chi…cũng vui lòng. Đoạn 3 :các ngươi….được không.nêu tình nghóa giữa chủ và tướng, phê phán biểu hiện sai. Đoạn 4: còn lại nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. Tội ác và sự ngang ngược: Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ - Quên ăn, mất ngủ, đau đớn - Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Trước cảnh tình đất nước, vì nghóa lớn mà ông xem thường xương tan thòt nát.  TQT là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với các tướng só. căm thù giặc của TQT. Qua đoạn trích tác giả tự nói lên nỗi lòng mình như thế nào ? đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Trước cảnh tình đất nước, vì nghóa lớn mà ông xem thường xương tan thòt nát.  TQT là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với các tướng só. “ ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa….” 4/ Nghệ thuật lập luận của đoạn trích : Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng ân nghóa, thủy chung của người cùng cảnh ngộ. Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. III/ TỔNG KẾT : Bài hòch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện lòng căm thù giặc quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận sâu sắc có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết , có sự lôi cuốn mạnh mẽ. Hđ 4: TỔNG KẾT. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của đoan trích ? HĐ 5 : CỦNG CỐ: Sự ngang ngược và tội ác của giăc được miêu tả như thế nào ? Long căm thù giặc của TQT thể hiện như thế nào ? HĐ 6 : DẶN DÒ. - Học bài . - Học thuộc 1 đoạn em yêu thích. - Soạn:Hành động nói. phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện lòng căm thù giặc quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù xâm lược Sự ngang ngược và tội ác của giặc. - Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu : - Nói cũng là một thứ hành động. -Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể qui lại thành một số kiểu nhất đònh. - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực thiện cùng một hành động nói. B / CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụï ,SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / KIỂM TRA BÀI CŨ : Lòng yêu nước và căm thù giặc của TQT thể hiện như thế nào trước tội ác và sự ngang ngược của lũ giặc ? Nghệ thuật thuật lập luận của tác giả thể hiện như thế nào ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I / HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? Hành động nói là hành động được thực thiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất đònh . HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI : Chúng ta tìm hiểu thế nào là hành động nói / tìm hiểu một số kiểu hành động nói thường gặp ? HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI GV treo bảng phụ đoạn trích mục1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì ? Câu văn nào thể hiện rõ nhất ? Lí Thông có đạt được mục đích đó không ? LT đã thực thiện mục đích của mình bằng phương tiện Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. ( làm cho TS sợ phải đi trốn ). “ thôi …… trốn ngay đi “. Có. Vì khi nghe Lí Thông nói, TS vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi( trở về túp liều cũ dưới gốc đa). Thực thiện bằng lời nói. Việc làm của Lí Thông là một hành động , vì nó là một Tuần 26 NS : Tiết 95 ND : Hành động nói II/ MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP. Người ta dựa vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả ,nêu ý kiến, dự đoán…), điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức ) , hứa hẹn., bộc lộ tình cảm cảm xúc. III/ LUYỆN TẬP : 1.BT 1: TQT viết bài HTS nhằm mục đích khích lệ tướng só học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ tinh thần yêu nước của các tướng só. 2.BT 2: a. - Bác trai… > dùng để hỏi. - cảm ơn cụ…bày tỏ lòng biết ơn và trình bày 1 ý kiến. -Nhưng xem… > trình bày ý k. -Này….trốn  điều khiển. - Chứ cứ …… trình bày. - Người ốm…trình bày - Vâng… >trình bày. - Thế thì … > điều khiển. b.Đây là trời… >trình bày. Câu còn lại  hứa hẹn. c. Cậu vàng … >trình bày. -Cụ bán rồi… hỏi. - Bán rồi! Họ vừa bắt xong trình bày. - Thế nó cho bắt à? >hỏi. - Khốn nạn… nó biết gì đâu > biểu lộ cảm xúc. gì ? việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không ? Trong đoạn trích ở mục 1, ngoài câu đã phân tích , mỗi câu còn lại trong lời nói của LT dều nhằm mục đích nhất đònh, những mục đích ấy là gì ? Gọi hs đọc đoạn văn Tắt Đèn- Ngô Tất Tố Chỉ ra các hành động nói trong các đoạn trích trên và cho biết mục đích của mỗi hành động ? Trình bày một số kiểu hành động nói thường gặp ? Gọi hs trả lời bài tập 1. Gv sửa. Gọi hs đọc bài tập 2. Thảo luận 34 phút. Các nhóm lên bảng trình bày. Gv cùng các nhóm còn lại sửa. HĐ4 : CỦNG CỐ. hành động nói là gì? trình bày các kiểu hành động nói thường gặp ? ví dụ minh họa ? HĐ 5 : DẶN DÒ. Học bài. Xem lại bài tập. Soạn bài :NƯỚC ĐẠI VIỆT TA- Nguyễn Trãi. Đọc văn bản. việc làm có mục đích. Các câu thể hiện mục đích là : Câu 1: trình bày. Câu 2: đe dọa . Câu 3 : hứa hẹn Lời Cái TÍ: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? > dùng để hỏi - U nhất đònh bán con đấy ư ?  dùng để hỏi. - Trời ơi!  bộc lộ tccx. Lời chò Dậu:” con sẽ ăn ở nhà cụ Nghò Thôn Đoài báo tin. Bác trai… > dùng để hỏi. - cảm ơn cụ…bày tỏ lòng biết ơn và trình bày 1 ý kiến. -Nhưng xem… > trình bày ý k. -Này….trốn  điều khiển. - Chứ cứ …… trình bày. - Người ốm…trình bày - Vâng… >trình bày. - Thế thì … > điều khiển. b.Đây là trời… >trình bày. Câu còn lại  hứa hẹn. c. Cậu vàng … >trình bày. -Cụ bán rồi… hỏi. - Bán rồi! Họ vừa bắt xong trình bày. - Thế nó cho bắt à? >hỏi. - Khốn nạn… nó biết gì đâu > biểu lộ cảm xúc. Các câu còn lại là trình bày. Các câu còn lại là trình bày. Phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản. Tuần 27 NS: Tiết 97 ND A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh thấy được đoạn văn có ý nghóa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta đầu thế kỉ XV. Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật chính luận của Nguyễn Trãi, lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. B / CHUẨN BỊ : Giáo viên : tranh ïï ,SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / KIỂM TRA : hành động nói là gì ? Hãy kể tên một số kiểu hành động nói thường gặp? Nêu ví dụ minh họa? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ GIỚI THIỆU : 1. Tác giả : Nguyễn trãi (1380-1423) là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm : Tác phẩm ra đời trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập. Cáo là thể văn nghò luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lónh dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. II / PHÂN TÍCH : 1. Vò trí và nội dung nguyên lí nhân nghóa:(2 câu thơ đầu). - Cốt lõi nhân nghóa cảu Nguyễn Trãi HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI : Đoạn trích “nước Đại Việt ta” là phần đầu của “Bình Ngô Đại Cáo” nêu luận đề chính nghóa và nguyên lí nhân nghóa-về sự tồn t độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. HĐ 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. Hãy trình bày cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? Thể cáo là gi ? Gv đọc và hướng dẫn hs đọc . Gv sửa chữa ? GV cùng hs giải thích chú thích ? HĐ 3 : PHÂN TÍCH. Theo em khi nêu tiền đề tác giả đã khẳng đònh những chân lí nào ? NT hiệu là Ức Trai. Nguyễn trãi (1380-1423) là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Tác phẩm ra đời trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập. Cáo là thể văn nghò luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lónh dùng để công bố kết quả một sự nghiệp., cho mọi ngườ cùng biết. Nguyên lí nhân nghóa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo Nhân nghóa là quân hệ giữa người với người và quân hệ giữa dân tộc Nước Đại Việt Ta (trích Bình Ngô Đại Cáo ) Nguyễn Trãi là “yên dân” và “trừ bạo”( yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ các thế lực tàn bạo ). - Nhân nghóa là quân hệ giữa người với người và quân hệ giữa dân tộc với dân tộc. 2. Vò trí và nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. - Bảo vệ nền độc lập của đất nước là việc làm nhân nghóa. -Các yếu tố căn bản để xác dònh chủ quyền dân tộc: + Có nền văn hóa lâu đời. + Có lòch sử riêng. + Phong tục tập quán riêng… - Khẳng đònh Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc. Cốt lõi nhân nghóa của Nguyễn Trãi là gì ? Người dân mà tác giả muốn nói đến là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến là kẻ nào ? Gọi hs đọc 8 câu thơ tiếp theo. Để khẳng đònh chủ quyền dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ? Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật của đoạn trích và phân tích? ( cách dùng từ:từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia…;câu văn biền ngẫu sóng đôi, dùng biện pháp so sánh ) với dân tộc. Người dân: tất cả mọi công dân, người dân lao động bình thường. Kẻ bạo ngược là giặc Minh cướp nước. Các yếu tố căn bản để xác dònh chủ quyền dân tộc: + Có nền văn hóa lâu đời.:nước Đại Việt đã được thành lập từ lâu, nên có hệ thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. + Có lòch sử riêng.:đất nước đã có chủ quyền + Phong tục tập quán riêng… NT :cách dùng từ:từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia…;câu văn biền ngẫu sóng đôi, dùng biện pháp so sánh 3. Trình tự lập luận của đoạn trích III/ TỔNG KẾT : Với cách lập luận chặt chẽ, và chứng cứ hùng hồn, vb có ý nghóa như một bảng tuyên ngôn độc lập:nước ta là một nước có HĐ 3:Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản ? HĐ 4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ. - Hãy nêu chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Các yếu tố căn bản để xác dònh chủ quyền dân tộc: + Có nền văn hóa lâu đời. + Có lòch sử riêng. + Phong tục tập quán riêng… Nguyên lí nhân nghóa Yên dân Trừ bạo Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Phong tụcriêng lãnh thổ riêng Văn hiến lâu đời Lòch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng. Sức mạnh của nhân nghóa Sức mạnh của độc lập dân tộc nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng; kẻ xâm lược là phản nhân nghóa nhất đònh thất bại. Đại Việt? - Soạn bài : hành động nói(tt). . Tuần 27 NS: Tiết 98 ND: A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh biết được cách thực thiện hành động nói. Thực hành cách thực thiện hành động nói. B / CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụ ,SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / KIỂM TRA : - Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta ? nêu nội dung và ý nghóa của văn bản ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II/ CÁCH THỰC THIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI: Mỗi hành động nói có thể thực thiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp ) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp ). HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. Hành động nói là hành động được thực thiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất đònh bên cạnh đó cần phải biết cách thực thiện hành động nói. HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI. Gv treo đồ dùng dạy học nội dung ghi đoạn trích mục 1. Hãy đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích ? Hãy xác đònh mục đích nói của các câu trần thuật trên? Dựa vào cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy cho biết hành động nói của các kiểu câu :NV, CK, CT, TT với những hành động nói mà em đã biết ? Hãy trình bày cách thực thiện Các câu trần thuật và mục đích nói : Câu 1:  trình bày. Câu 2 :  trình bày. Câu 3: trình bày. Câu 4: điều khiển. Câu 5 : điều khiển. Câu NV : hành động nói dùng để hỏi. Câu CK : dùng để điều khiển. Câu CT : bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Câu trần thuật : dùng để trình bày, hứa hẹn. Mỗi hành động nói có thể thực thiện bằng kiểu câu có HÀNH ĐỘNG NÓI (TT) III/ LUYỆN TẬP : 1. BT 1: tìm câu NV trong bài :Hòch Tướng Só. -“Từ xưa… không có”  KĐònh - “Lúc bấy giờ….có được không” KĐ (đau thương khi nước mất , nhà tan). - “Lúc bấy giờ….được không “ khẳng đònh niềm vinh quang khi chiến thắng. - “Vì sao vậy “? > Đứng ở đầu đoạn dùng để lôi kéo sự chú ý của các tướng só. 2. BT 2: Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến. a. Cả 4 câu điều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến. b. câu :” Điều mong muốn… sự nghiệp cách mạng thế giới “. 3. BT 3: câu cầu khiến có mục đích cầu khiến: _ Lời dế Choắt : + Song anh có cho…… + Anh đã nghó thương…. _ lời dế Mèn: + Được chú mình cứ nói… +Thôi im cái điệu hát… 4. BT 4:các cách để hỏi người lớn là các câu : a, b, e. 5. BT 5: Những hành động mà người nghe lựa chọ n la “ mời anh”. hành động nói ? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập 1, 2.( 4 phút ). Yêu cầu 2 nhóm tringf bày Các nhóm còn lại nhận xét. Gv sửa. Gọi 3 hs lên làm bt 3,4,5, Gv cùng hs nhận xét sửa chữa. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ. Hãy trình bày cách thực thiện hành động nói ? Nêu ví dụ minh họa ? HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ. - Học bài. - Xem lại bt. chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp ) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp ). BT 1: -“Từ xưa… không có”  KĐònh - “Lúc bấy giờ….có được không” KĐ (đau thương khi nước mất , nhà tan). - “Lúc bấy giờ….được không “ khẳng đònh niềm vinh quang khi chiến thắng. - “Vì sao vậy “? > Đứng ở đầu đoạn dùng để lôi kéo sự chú ý của các tướng só. 2. BT 2: Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến. a. Cả 4 câu điều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến. b. câu :” Điều mong muốn… sự nghiệp cách mạng thế giới “. 3. BT 3: câu cầu khiến có mục đích cầu khiến: _ Lời dế Choắt : + Song anh có cho…… + Anh đã nghó thương…. _ lời dế Mèn: + Được chú mình cứ nói… +Thôi im cái điệu hát… Mỗi hành động nói có thể thực thiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó( cách dùng trực tiếp ) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp ). [...]... hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Đi bộ nao du là bài văn có cách lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao, bài văn trích trong tiểu thuyết Eemin hay về giáo dục Ru –xô là nhà văn Pháp Là tác giả của những tiểu HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I/ GIỚI THIỆU: thuyết nổi tiếng Giuy –li hay 1 Tác giả: nàng Hê-lô- i- do… Ru –xô (17 12 – 17 78 ) , ông là nhà văn, nhà hoạt động xã... Quốc trong văn chính luận B/ CHUẨN BỊ : Giáo viên :ngiên cứu SGK + STK  giáo án Học sinh : soạn trước bài C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động I/ GIỚI THIỆU: 1.Tác giả : NAQ là tên gọi của chủ tòch HCM trong thời hoạt động cách mạng trước năm 1945 2 Tác phẩm : Thuế máu thuộc chương I ( TP gồm 12 chương) của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Hoạt động của giáo viên HĐ... câu hỏi :1 ,2, 3,4 Chuẩn bò viết bài tLV số 6 Tuần 28 NS: Tiết 1 02 ND: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm Vận dụng được những hiểu biết đõ vào việc tìm và sắp xếp vào trình bày luận điểm trong một bài văn nghò luận có đề tài gần gũi ,quen thuộc B/ CHUẨN BỊ : Gv : Soạn giáo án Hs : Soạn... Soạn giáo án Hs : Soạn trước bài C/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Luận điểm là g ì ? hãy trình bày mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghò luận ? D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Trong khi viết đoạn văn cần phải xác đònh luận điểm và dùng nhiều luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm HĐ 2: HT... cảm trong văn nghò luận ? Dẫn chứng bằng 1 đoạn văn HĐ 5: DẶN DÒ - Học bài - Xem lại bài tập đã làm - Soạn bài :ĐI BỘ NGAO DU- Ru –xô + Đọc văn bản + Phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản trước sự”xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng q mến Văn nghò luận rất cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghò luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì... viết bài văn nghò luận theo chủ đề nhất đònh B/ CHUẨN BỊ : Gv : Soạn giáo án Hs : Soạn trước bài C/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày cách viết đoạn văn trình bày luận điểm ? D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Thấy được mục đích chân chính của việc học và cách lập luận chặt chẽ của Nguyễn Thiếp HĐ 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN... ông là nhà văn, nhà hoạt động xã hội Trình bày về tác giả ? Nhà văn bàn về chuyện giáo Pháp dục một em bé ng đặt cho cái tên là Ê- min từ lúc sơ sinh 2 Tác phẩm: cho đến tuổi trưởng thành Trình bày tác phẩm? Văn bản trích trong quyển V Gv hướng dẫn cáh đọc văn bản min trong bài văn đã lớn của tác phẩm Ê min hay về Gọi học sinh đọc lại giáo dục Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn GV sửa chữa được tự do II/... và nghệ thuật của văn bản ? mà rất sinh động Ê min là người học trò do ông tưởng tượng ra Đây là bóng dáng tinh thần của nhà văn. bóng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong văn bản và đó là nét đặc biệt của bài văn nghò luận này Ru –xô là người giản dò, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên(cây cối ,hoa lá, đồng ruộng… ) Vb có lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sinh động - Bài văn còn thể hiện rõ... dung chân tình , chỉ bảo ho 2. BT 2: a Xét về đòa vò xã hội, ông Giáo là người có đòa vò cao hơn một nông dân như lão Hạc Về tuổi tác thì lão Hạc có vò trí cao hơn, tuổi tác lớn hơn b.ng Giáo nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước ăn khoai… ng giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng gộp hai người là “ng Gọi học sinh đọc bài tập 1 ,2 SGK ? Yêu cầu thảo luận 5... STK  giáo án Hs : Soạn trước bài C/ KIỂM TRA BÀI CŨ : -Hãy trình bày vai xã hội trong hội thoại ? -Kiểm tra vở bài tập học sinh D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Biểu cảm là yếu tố bộc lộ tình cảm cảm xúc Trong bài văn nghò luận cần có yếu tố biểu cảm… I/ YẾU TỐ BIỂU CẢM HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI TRONG VĂN NGHỊ . động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ GIỚI THIỆU : 1. Tác giả : Nguyễn trãi (1 380 -1 423 ) là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm : Tác. nói. B / CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụ ,SGK + STK  giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / KIỂM TRA : - Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta ? nêu nội dung và ý nghóa của văn bản ? D / TIẾN. dễ lónh hội,…… - Vì thế, văn giải thích phải được viết sao cho dễ hiểu. + Đọc văn bản. + Tìm hiểu tác giả. + Phân tích nội dung và nghệ thuật của văn bản. Tuần 28 NS: Tiết 101 ND: BÀN LUẬN

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan