1. Tác giả:
Ru –xơ (1712 – 1778 ) , ơng là nhà văn, nhà hoạt động xã hội Pháp.
2. Tác phẩm:
Văn bản trích trong quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục. II/ PHÂN TÍCH : 1. Các luận điểm chính: - Đi bộ ngao du thì ta hồn tồn được tự do. - Đi bộ ngao du thì ta sẽ cĩ dịp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngoa du cĩ tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần.
2. Trật tự các luận điểm : -Đối với Ru-xơ , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ơng đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.
- Từ thuở nhỏ ơng khơng được học hành,ơng rất khao khát kiến thức cả đời ơng phải nỗ lực tự học.
3. Bài văn nghị luận sinh động. - Ê min là người học trị do ơng tưởng tượng ra.
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG.
Đi bộ nao du là bài văn cĩ cách lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao, bài văn trích trong tiểu thuyết Eemin hay về giáo dục.
HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
Trình bày về tác giả ?
Trình bày tác phẩm?
Gv hướng dẫn cáh đọc văn bản. Gọi học sinh đọc lại.
GV sửa chữa.
HĐ 3: PHÂN TÍCH.
Hãy tĩm tắt 3 luận điểm chính mà Ru- xơ đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản ?
Theo em , em cĩ thể đặt tên nhan đề cho văn bản này khơng ?
HẾT TIẾT 1
Trật tự sắp xếp các luận điểm cĩ hợp lí khơng ? vì sao ? (Đối với Ru-xơ , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ơng đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.).
Theo em đại từ nhân xưng khi thì “ta” khi thì “tơi” chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng
Ru –xơ là nhà văn Pháp. Là tác giả của những tiểu thuyết nổi tiếng Giuy –li hay nàng Hê-lơ- i- do…..
Nhà văn bàn về chuyện giáo dục một em bé. Oâng đặt cho cái tên là Ê- min từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành. Eâ min trong bài văn đã lớn.
Đi bộ ngao du thì ta hồn tồn được tự do.
- Đi bộ ngao du thì ta sẽ cĩ dịp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngoa du cĩ tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. Đặt nhan đề :” lợi ích của đi bộ ngao du”.
Từ khi cịn nhỏ ơng bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn.Đối với Ru-xơ , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ơng đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.
Nhờ sự xen kẻ giữa lí luận trừu tượng( gắn với ta), và những trãi nghiệm của cá nhân tác giả( gắn với tơi) nên áng văn nghị luận này khơng khơ khan
- Nhờ sự xen kẻ giữa lí luận trừu tượng( gắn với ta), và những trãi nghiệm của cá nhân tác giả( gắn với tơi) nên áng văn nghị luận này khơng khơ khan mà rất sinh động.
4. Bĩng dáng nhà văn.
Ru –xơ là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên(cây cối ,hoa lá, đồng ruộng…..).
- Đây là bĩng dáng tinh thần của nhà văn.bĩng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong văn bản và đĩ là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này .
III/ TỔNG KẾT
- Muốn ngao du cần phải đi bộ. - Vb cĩ lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục, sinh động. - Bài văn cịn thể hiện rõ Ru- xơ là con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên…
trải của bản thân bổ sung sinh động cho các lí lẽ khi ơng lập luận ?
Em hiểu gì về con người và tư tưởng tình cảm của Ru- xơ qua bài văn ? hãy phân tích cụ thể ? HĐ 4: TỔNG KẾT.
Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
HĐ 5: CỦNG CỐ- DẶN DỊ.
-Hãy tĩm tắt 3 luận điểm chính mà Ru- xơ đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản ?
- Trật tự sắp xếp các luận điểm cĩ hợp lí khơng ? vì sao ?
- Soạn bài:Hội thoại (tt) + Lượt lời trong hội thoại . + Làm các bài tập.
mà rất sinh động.
Ê min là người học trị do ơng tưởng tượng ra.
Đây là bĩng dáng tinh thần của nhà văn.bĩng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong văn bản và đĩ là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này .
Ru –xơ là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên(cây cối ,hoa lá, đồng ruộng…..).
Vb cĩ lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục, sinh động.
- Bài văn cịn thể hiện rõ Ru- xơ là con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên…
Tuần 30 NS:
Tiết 111 ND: hội thoại (t t)
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh xác định lược lời trong hội thoại Vận dụng lí thuyết làm các bài tập thực hành.
B/ CHUẨN BỊ :
Gv : SGK + STK giáo án Hs : Soạn trước bài.
C/ KIỂM TRA BAØI CŨ :
Hãy trình bày các luận điểm chính mà Ru- xơ đã trình bày trong văn bản Đi bộ ngao du ? Em cĩ suy nghĩ gì về con người và tư tưởng , tình cảm của Ru- xơ ?
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh