Xuất khẩu nấm của VN sang thị trường châu âu

109 733 4
Xuất khẩu nấm của VN sang thị trường châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành nấm phục vụ xuất khẩu, với thời tiết quanh năm thuận lợi trồng nhiều loại nấm cho giá trị xuất khẩu cao trên cả nước cùng nguồn nguyên liệu dồi dào từ các phụ phế phẩm trong trồng trọt như rơm rạ, mùn cưa, bã mía,…. Nấm đã được Chính phủ nước ta phê duyệt là sản phẩm quốc gia (Trường Giang, 2011), cần phải áp dụng chính sách đầu tư về mọi mặt để tạo điều kiện phát triển theo Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020. Tuy vậy, cho đến nay, ngành nấm Việt Nam vẫn chưa có được hướng đi vững chắc cũng như vẫn chưa được khai thác đúng với tiềm năng vốn có, và vì thế, xuất khẩu nấm của Việt Nam cũng chưa đạt được sự phát triển đúng mức. Thực tế cho thấy, trong 6 năm trở lại đây (2005 – 2011), xuất khẩu nấm của nước ta sang thị trường các nước trên thế giới vẫn có xu hướng tăng tuy nhiên chỉ thu về mức kim ngạch bình quân khá khiêm tốn khoảng 20 triệu đô la Mỹ (USD) trong một năm. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chậm phát triển của ngành nấm trong nước trong thời gian qua với việc sản xuất manh mún, chất lượng không ổn định và chưa có kế hoạch phát triển vững chắc (Trường Giang, 2011). Ngoài ra, về lâu về dài, hoạt động xuất khẩu yếu kém cũng đồng thời hạn chế sự phát triển của ngành nấm. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu chính là tạo động lực phát triển lâu dài cho ngành nấm trong nước, trong đó, việc lựa chọn thị trường xuất khẩu để xác định mục tiêu phấn đấu đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh các phương thức sản xuất và kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu, nâng cao chất lượng hoạt động của ngành.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU Họ và tên sinh viên: Bùi Mai Nguyên Anh Mã số sinh viên: 0852015003 Khóa: 47 Lớp: Anh 1 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. Trần Quốc Trung TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 MỤC LỤC Trang Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU 4 1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trƣờng châu Âu đối với sản phẩm nấm của Việt Nam 4 1.1.1. Tiềm năng của thị trường châu Âu đối với hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam 4 1.1.2. Vai trò của thị trường châu Âu trong cơ cấu thị trường xuất khẩu nấm Việt Nam 5 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu 6 1.2.1. Các yếu tố vĩ mô 6 1.2.2. Các yếu tố vi mô 8 1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nấm Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu 15 1.3.1. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng nấm trong nước 15 1.3.2. Phát huy lợi thế của Việt Nam trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu nấm 16 1.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển ngành nấm 17 1.4.1. Lý do chọn Trung Quốc 17 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển ngành nấm của Trung Quốc 18 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 23 2.1. Tình hình xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu giai đoạn 2005 – 2011 23 2.1.1. Khối lượng xuất khẩu 23 2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu 25 2.1.3. Cơ cấu mặt hàng nấm xuất khẩu 27 2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu 30 2.2.1. Các yếu tố vĩ mô 30 2.2.2. Các yếu tố vi mô 38 2.3. Đánh giá thực trạng 50 2.3.1. Kết quả đạt được 50 2.3.2. Những trở ngại 52 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 57 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 57 3.1.1. Triển vọng xuất khẩu nấm Việt Nam sang thị trường châu Âu 57 3.1.2. Những vấn đề cần giải quyết liên quan đến mặt tồn tại trong thực trạng xuất khẩu nấm Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2005 – 2011 57 3.2. Các nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nấm Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu giai đoạn 2012 – 2020 60 3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 60 3.2.2. Nhóm giải pháp vi mô 73 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 91 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung Nghĩa tiếng Việt ASEAN - BAC ASEAN Business Advisory Council Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN CIS Commonwealth of Independent States Khối Thịnh vượng chung của các Quốc gia Độc lập CNF (Incoterm) Cost and Freight (điều khoản Incoterm) Cước phí và Tiền hàng EC European Commission Hội đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự do GDP Gross Domestics Product Tổng sản phẩm quốc nội GlobalGAP Global Good Agricultural Practices Thực hành Nông nghiệp tốt toàn cầu GSP Generalized System of Preferences Hệ thống Ưu đãi phổ cập HS Harmonized System Hệ thống Hài hòa (thuế quan) ISO International Stan MFN Most Favoured Nation Ưu đãi tối huệ quốc PCA Partnership and Cooperation Agreement Hiệp định đối tác và hợp tác REACH Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals Quy định đăng ký, đánh giá và cấp phép hoá chất VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1. Cơ cấu mặt hàng nấm Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU phân theo mã HS giai đoạn 2005 – 2009 28 Bảng 2.2. Một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và kinh doanh xuất khẩu 34 Bảng 2.3 Biểu thuế nhập khẩu đối với sản phẩm nấm các loại của Việt Nam vào thị trường EU phân theo mã HS 36 Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ tiêu thụ nấm giữa các nước năm 2010 5 Biểu đồ 1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu nấm của Việt Nam năm 2011 6 Biểu đồ 1.3 Sản xuất nấm của Trung Quốc và Thế giới trong giai đoạn 2005 – 2010 18 Biểu đồ 2.1. Khối lượng nấm xuất khẩu sang thị trường EU so với tổng lượng nấm xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2011 23 Biểu đồ 2.2. Kim ngạch xuất khẩu nấm sang thị trường EU so với tổng kim ngạch xuất khẩu nấm của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2011 25 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu mặt hàng nấm xuất khẩu sang thị trường EU theo kim ngạch 5 tháng đầu năm 2010 29 Biểu đồ 2.4. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm sang thị trường châu Âu đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 42 Biểu đồ 2.5. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm sang thị trường châu Âu đối với một số hoạt động xúc tiến xuất khẩu 43 Biểu đồ 2.6. Tần suất tham dự các hội chợ, triển lãm chuyên ngành trong nước và tại châu Âu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm 44 Biểu đồ 2.7. Kênh phân phối xuất khẩu nấm của Việt Nam sang châu Âu 45 Biểu đồ 2.8. Đánh giá của doanh nghiệp xuất khẩu nấm vào thị trường châu Âu về vấn đề hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm xuất khẩu với các doanh nghiệp cùng ngành 46 Biểu đồ 2.9. Đánh giá của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm về sự liên kết, hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu giữa các doanh nghiệp trong ngành 47 Biểu đồ 2.10. Khối lượng nấm cung cấp trên thị trường EU từ sản xuất trong khối và nhập khẩu trong giai đoạn 2005 – 2009 50 Sơ đồ 1.1. Quy trình nuôi trồng nấm cơ bản 9 Sơ đồ 2.1. Các hoạt động trong giai đoạn sau thu hoạch nấm ở Việt Nam 41 Sơ đồ 3.1. Vòng luẩn quẩn do năng lực cạnh tranh yếu kém của sản phẩm nấm Việt Nam 59 Sơ đồ 3.2. Mô hình liên kết bốn nhà trong sản xuất nấm 63 Sơ đồ 3.3. Phân bố khu vực tập trung sản xuất nấm theo tiêu chuẩn GlobalGAP trên cả nước 70 Sơ đồ 3.4 Các bước xây dựng thương hiểu của Doanh nghiệp 74 Sơ đồ 3.5. Các kênh phân phối sản phẩm rau quả tươi tại thị trường EU 78 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành nấm phục vụ xuất khẩu, với thời tiết quanh năm thuận lợi trồng nhiều loại nấm cho giá trị xuất khẩu cao trên cả nước cùng nguồn nguyên liệu dồi dào từ các phụ phế phẩm trong trồng trọt như rơm rạ, mùn cưa, bã mía,…. Nấm đã được Chính phủ nước ta phê duyệt là sản phẩm quốc gia (Trường Giang, 2011), cần phải áp dụng chính sách đầu tư về mọi mặt để tạo điều kiện phát triển theo Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020. Tuy vậy, cho đến nay, ngành nấm Việt Nam vẫn chưa có được hướng đi vững chắc cũng như vẫn chưa được khai thác đúng với tiềm năng vốn có, và vì thế, xuất khẩu nấm của Việt Nam cũng chưa đạt được sự phát triển đúng mức. Thực tế cho thấy, trong 6 năm trở lại đây (2005 – 2011), xuất khẩu nấm của nước ta sang thị trường các nước trên thế giới vẫn có xu hướng tăng tuy nhiên chỉ thu về mức kim ngạch bình quân khá khiêm tốn khoảng 20 triệu đô la Mỹ (USD) trong một năm. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chậm phát triển của ngành nấm trong nước trong thời gian qua với việc sản xuất manh mún, chất lượng không ổn định và chưa có kế hoạch phát triển vững chắc (Trường Giang, 2011). Ngoài ra, về lâu về dài, hoạt động xuất khẩu yếu kém cũng đồng thời hạn chế sự phát triển của ngành nấm. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu chính là tạo động lực phát triển lâu dài cho ngành nấm trong nước, trong đó, việc lựa chọn thị trường xuất khẩu để xác định mục tiêu phấn đấu đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh các phương thức sản xuất và kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu, nâng cao chất lượng hoạt động của ngành. Châu Âu là một trong những thị trường tiêu thụ nhiều nấm nhất trên thế giới, đặc biệt là EU với vị trí thứ hai sau Trung Quốc về tiêu thụ nấm toàn cầu năm 2011 (thống kê của tổ chức Lương Nông Liên hiệp quốc). Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ, có lợi cho sức khỏe đang ngày một lớn mạnh trong cộng đồng người tiêu dùng châu Âu khiến cho việc tiêu dùng các sản phẩm “sạch” và giàu dinh dưỡng như nấm cũng không ngừng tăng lên. Chính vì thế, đây được xem là thị trường tiềm năng của sản phẩm nấm xuất khẩu Việt Nam. Vì những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu” sẽ mang nhiều ý nghĩa trong việc thúc đẩy, vực 2 dậy sự phát triển của ngành nấm đồng thời mở ra nhiều cơ hội để sản phẩm nấm Việt Nam tạo dựng thương hiệu uy tín trên thị trường thế giới, xây dựng nên hướng đi lâu dài, bền vững cho ngành nấm để có thể cạnh tranh với các nước khác. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu, quan trọng nhất là EU, giai đoạn 2012 – 2020. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích tiềm năng và vai trò của thị trường châu Âu đối với hoạt động xuất khẩu nấm Việt Nam đồng thời nghiên cứu các yếu tố từ vi mô đến vĩ mô trong nước và trên thị trường châu Âu có ảnh hưởng đến xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu, đặc biệt là thị trường EU; - Phân tích thực trạng xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu, cụ thể là thị trường EU giai đoạn 2005 – 2011; - Khái quát hóa các giải pháp được đề xuất nhằm áp dụng chung để đẩy mạnh xuất khẩu nấm Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2012 – 2020. 4. Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu, cụ thể là thị trường EU. Theo số liệu của Cơ quan thống kê Liên hiệp quốc, trong giai đoạn 2005 – 2009, nhập khẩu nấm của Việt Nam từ các nước ngoài khối EU thuộc châu Âu chỉ chiếm khoảng 7% so với nhập khẩu từ các nước trong khối. Hơn nữa, trong số các nước nhập khẩu ngoài khối, nổi bật có Nga, Ukraine,… tuy nhiên số liệu thống kê được không đáng kể. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài phần lớn tập trung vào đại diện tiêu biểu là thị trường EU, từ đó khái quát thành các giải pháp áp dụng cho khu vực châu Âu. - Thời gian: thực trạng trong giai đoạn 2005 – 2011 và giải pháp cho giai đoạn 2012 – 2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tại bàn sử dụng số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí chuyên ngành trực tuyến, các trang thống kê của Liên hiệp quốc và Hội đồng châu Âu; - Tổng hợp, tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan; 3 - Khảo sát thực tế bằng email về thực trạng hoạt động của 52 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm. Doanh nghiệp được khảo sát nằm trong sự quản lý của Hiệp hội Rau quả Việt Nam. 6. Bố cục khóa luận Khóa luận gồm có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học và sự cần thiết nghiên cứu hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu; - Chương 2: Thực trạng xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2005 – 2011; - Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2012 – 2020. Trong quá trình học tập, nghiên cứu để thực hiện khóa luận với đề tài này, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ vô cùng quý báu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại học Ngoại thương đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời tri ân đến Thạc sĩ Trần Quốc Trung, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả xác định hướng nghiên cứu thích hợp cho đề tài cũng như trong suốt cả quá trình thực hiện khóa luận. Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như năng lực chuyên môn nên khóa luận không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của Quý Thầy, Cô và người đọc để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. [...]... trạng xuất khẩu nấm sang châu Âu ở chương hai và thông qua đó đề xuất những giải pháp có liên quan trong chương ba 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 2.1 Tình hình xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu giai đoạn 2005 – 2011 2.1.1 Khối lƣợng xuất khẩu Biểu đồ 2.1 Khối lƣợng nấm xuất khẩu sang thị trƣờng EU so với tổng lƣợng nấm xuất. .. lượng xuất khẩu sang thị 26 trường châu Âu cũng như tình hình giá cả mặt hàng nấm trên thế giới nên kim ngạch xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường này cũng biến động và có xu hướng tăng Tình hình biến động của kim ngạch xuất khẩu nấm giai đoạn 2005 – 2011 cũng tương tự như diễn biến của khối lượng xuất khẩu nấm qua các năm Tốc độ tăng bình quân của kim ngạch xuất khấu nấm vào thị trường châu Âu. .. SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NẤM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU 1.1 Tiềm năng và vai trò của thị trƣờng châu Âu đối với sản phẩm nấm của Việt Nam 1.1.1 Tiềm năng của thị trƣờng châu Âu Châu Âu, với diện tích gần 10,6 triệu km2 gồm 57 quốc gia chiếm 12,26% dân số thế giới (857 triệu người - số liệu năm 2011), là châu lục có nền kinh tế phát triển cao với GDP danh... Bang Nga,… cũng chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 2 – 3% 1.1.2 Vai trò của thị trƣờng châu Âu trong cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu nấm Việt Nam EU là thị trường quan trọng của sản phẩm nấm Việt Nam, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu thị trường xuất khẩu Trong số 25 quốc gia nhập khẩu mặt hàng nấm của Việt Nam vào tháng 01/2010, Italia là thị trường đạt mức cao nhất về khối lượng và kim ngạch, chạm mức 436,6... cấu thị trường xuất khẩu nấm của Việt Nam 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu 1.2.1 Các yếu tố vĩ mô 1.2.1.1 Về phía Việt Nam a Lợi thế trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu nấm Trong ngoại thương, sở hữu lợi thế nhất định trong sản xuất một mặt hàng nào đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với một quốc gia trong việc củng cố và thúc đẩy hoạt động xuất. .. hình xuất khẩu nấm sang EU tăng đều nhưng có chiều hướng giảm so với năm 2010 Kết quả là năm 2011, kim ngạch nấm xuất khẩu vào EU đạt mức 5,9 triệu USD, bằng 93% năm 2010 Trong cả giai đoạn, xuất khẩu nấm sang thị trường EU đóng góp ổn định vào kim ngạch chung của ngành kinh doanh xuất khẩu nấm với mức bình quân 18%/năm (tính trên tổng kim ngạch) Năm 2008 tuy giá trị xuất khẩu chung của mặt hàng nấm. .. dân cũng như hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong ngành nấm Từ đó, tác giả đã nêu bật tầm quan trọng của việc đẩy mạnh xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu đối với sự phát triển của ngành sản xuất nấm trong nước Từ những yếu tố trên, cùng với việc phân tích, đánh giá kinh nghiệm tổ chức, xây dựng và điều phối hoạt động của ngành nấm Trung Quốc, tác giả đã tạo dựng... trị của sản phẩm nấm, người nông dân sản xuất nấm đóng vai trò rất quan trọng, quyết định đến sản lượng cũng như chất lượng nấm cung ứng ra thị trường, đặc biệt là những thị trường nhập khẩu khó tính như EU với nhiều tiêu chuẩn và quy định ràng buộc đòi hỏi trình độ và năng lực sản xuất phải cao mới có thể đáp ứng tốt Tác động của người nông dân sản xuất nấm đến hoạt động xuất khẩu nấm sang thị trường. .. thế giới, trong đó có nấm, tăng đồng loạt Tại Việt Nam, mức giá trung bình của mặt hàng nấm xuất khẩu vào khoảng 1,1 USD/kg, tăng gần 10% so với năm 2007 Chính lợi thế tăng giá đó đã giúp cho kim ngạch xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường EU trong năm 2008 chỉ giảm khoảng 20% so với mức kim ngạch của năm 2007 Những năm tiếp theo, giá trị xuất khẩu nấm của Việt Nam vào thị trường EU tăng trở lại... nghiệp kinh doanh xuất khẩu nấm thì kỹ năng và năng suất của nguồn nhân lực trong các khâu quản lý, nghiên cứu, chế biến và sản xuất sản phẩm xuất khẩu có tác động rất lớn đến năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành kinh doanh xuất khẩu nấm trong nước 12 b Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sản phẩm nấm Xúc tiến xuất khẩu là một hình thức của xúc tiến . động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu; - Chương 2: Thực trạng xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trường châu Âu giai đoạn 2005 – 2011; - Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất. 1.1.2. Vai trò của thị trường châu Âu trong cơ cấu thị trường xuất khẩu nấm Việt Nam 5 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam sang thị trƣờng châu Âu 6 1.2.1. Các. THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU 4 1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trƣờng châu Âu đối với sản phẩm nấm của Việt Nam 4 1.1.1. Tiềm năng của thị trường châu Âu đối với hoạt động xuất khẩu nấm của Việt Nam

Ngày đăng: 20/10/2014, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan