1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 HK I

97 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Bài 1 : Kết quả cần đạt. - Giúp học sinh hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên qua ngòi bút trữ tình của Thanh Tịnh. - Phân biệt đợc các cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ . - Bớc đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Văn bản: Tôi đi học. (Thanh Tịnh) A.Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận đợc từ văn bản Tôi đi học : 1. Kiến thức: - Những cảm xúc chân thật , trong sáng của tuổi thơ ngày cắp sách tới trờng . Đó là những. - Kỷ niệm đợc nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con ngời. - Hiểu đợc tình cảm tha thiết của tác giả với tuổi thơ, với bạn bè và mái trờng thân yêu. 2. Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kỹ năng đọc , sử dụng tốt các yếu tố miêu tả ,biểu cảm . 3. T t ởng tình cảm : - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập ,yêu mến bạn bè thầy cô . II. chuẩn bị: 1. Thầy : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trng bộ môn. 2. Trò : Soạn bài theo hệ thống cau hỏi trong sách giáo khoa. B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổ n định tổ chức : (Sĩ số) 1 II. Kiểm tra bài cũ .( kiểm tra vở soạn của học sinh .) III. Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1) Trong cuộc đời học sinh có lẽ ai cũng có những kỷ niệm của riêng mình và đó phải là những kỷ niệm khó quên , với Thanh Tịnh ông nhớ về những kỷ niệm thật là đẹp của ngày khai trờng đầu tiên , vậy trong mỗi chúng ta có ai chợt thấy những kỷ niệm đó thật gần gũi với mình hay không cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. ( Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.) Hoỉ:Nêu những hiểu biết của em về tác giả? -Thanh Tịnh(1911- 1988) tên thật là Trần văn Minh.Quê xóm Gia Lạc- Sông Hơng (Huế) Hỏi:Ông viết văn,làm thơ trong thời điểm nào, Những sáng tác của ông có đặc sắc gì? I .Đọc và tìm hiểuchung. * Tác giả(sgk). 1 - Ông viết văn, làm thơ(1933).Sáng tác của ông đều toát lên vể đẹp đằm thắm,tình cảm êm dịu, trong trẻo.Tác phẩm chính(sgk). -Tôi đi học in trong tập Quê mẹ(1941) . GV:Hớng dẫn cách đọc:Văn bản mang đậm hồi ức của tác giả cần đọc diễn cảm thể hiện đợc những tình cảm cảm xúc của tác giả. GV: Gọi 2 học sinh đọc,nhận xét cách đọc của các em. Hỏi: Xác định thể loại,và phơng thức biểu đạt của văn bản? Hỏi:Nói rằng tự sự là phơng thức biểu đạt chính vậy có những nhân vật nào đợc nhắc tới trong truyện ngắn ? - Nhân vật đợc nhắc tới bao gồm:Tôi,mẹ Tôi, Ông đốc,những cậu học trò. Hỏi:Trong đó nhân vật chính là ai,vì sao em xác định nh vậy? - Tôi là nhân vật chính (Đợc kể nhiều nhất mọi sự việc đều xoay quanh nhân vật này) Hỏi:Cảm nhận về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học Của nhân vật Tôi đợc kể theo trình tự không gian,thời gian nh thế nào? - Cảm nhận của Tôi trên đờng tới trờng. - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trờng. - Cảm nhận của Tôi khi ở trong lớp học. Hỏi:Từ đó có thể xác định bố cục của văn bản nh thế nào? - Phần 1: Từ đầu đến trên ngọn núi. - Phần 2: Tiếp đến. đợc nghỉ cả ngày nữa - Phần 3: Còn lại. Hỏi:Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết những gì đã gợilên trong lòng Tôi kỷ niệm về buổi tựu tr- ờng đầu tiên? - có cảm giác nao nức,mơn man. Hỏi:Những kỷ niệm ngày đầu tiên đến trờng đợc diễn tả theo trình tự nh thế nào? - Thời gian: Một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh(một buổi sáng cuối thu). -Không gian: Trên con đờng làng dài và hẹp. Hỏi:Vì sao không gian thời gian ấy lại để lại *Thể loại: - Truyện ngắn. * Phơng thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. * Bố cục:Ba phần. II. Phân tích: 1.Cảm nhận của Tôi trên đ - ờng tới tr ờng. 2 những kỷ niệm khó quên trong lòng tác giả? - Đó là thời điểm nơi trốn quê quen thuộc,gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hơng.Hơn nữa đây lại là lần đầu tiên tác giả đợc đến trờng. Hỏi:Vậy trên đờng tới trờng trong lòng Tôi có những cảm giác gì? - Con đờng đã quen đi lại lắm lần,nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Hỏi:Cái cảm giác quen mà lạ đó của Tôi có ý nghĩa gì? HS- Đó chính là những dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới trờng:tự thấy mình nh đã lớn lên,con đờng làng không còn dài rộng nh trớc. Hỏi:Ngoài cái cảm giác đó ra trong Tôi còn có những dấu hiệu nào chứng tỏ sự thay đổi nhận thức bản thân? HS:-Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý và không nô đùa nh thằng Sơn nữa. Hỏi:Vậy việc học hành của Tôi đợc gợi nhớ lại nh thế nào? - trong chiếc vải dù lớt ngang trên ngọn núi. Hỏi:Có thể hiểu gì về nhân vật Tôi qua chi tiết: Tôi ghì chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thớc? HS:- Có chí học ngay từ đầu,muốn tự mình đảm nhiệm việchọc tập,muốn đợc chững chạc nh các bạn,không thua kém bạn. Hỏi:Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đờng làng đén trờng nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình? GV:Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo mới cầm nổi bút thớc,tác giả viết: ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. Hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đ- ợc sử dụng tronh câu văn trên? HS:Thảo luận nhóm(3)và trả lời giáo viên nhận xét.Đa kết quả: - Nghệ thuật so sánh.Kỷ niệm đẹp cao siêu.Đề cao sự học của con ngời. - yêu học,yêu bạn bè và mái tr- ờng quê hơng. IV. H ớng dẫn về nhà :(3) - Học bài,xem tiếp phần còn lại của 3 V¨n b¶n. 4 5 HS.Quan sát phần văn bản tiếp theo. GV:Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? - Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày đặc ngời. (rất đông ngời) -Ngời nào quần áo cũng sạch ,gơng mặt t- ơi vui, sáng sủa.(ngời nào cũng đẹp) GV: Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghĩa gì? - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta. Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. Đồng thời bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trờng tuổi thơ. GV:Khi cha đi học và khi đợc đến trờng, mọi thứ trớc mắt khiến Tôi có những suy nghĩ gì? - Ngôi trờng Mĩ Lí cao giáo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.Trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp,khiến lòng tôi đâm ra lo lắng vẩn vơ. GV: Emcó nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?tác dụng của phép nt đó? - Phép so sánh.Diễn tả cảm xúc trang nghiêmcủa tác giả về mái trờng,đề cao tri thức của con ngời trong trờng học. GV:Bên cạnh việc tả mái trờng tác giả còn miêu tả những gì? -Những trò nhỏ tuổi : Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ. GV:Em đọc đợc ý nghĩ nào từ hình ảnh so sánh ấy? -miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trờng. - đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng.Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trờng học. GV:Hình ảnh mái trờng không chỉ gắn liền với những cậu học trò mà còn gắn liền với hình ảnh của ai? -Đó là hình ảnh của ông đốc. GV:Ông đốc đợc nhớ lại qua những chi tiết nào? 2.Cảm nhận của tôi lúc ở sân tr - ờng. 6 - Lời nói: Các em phải cố gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các êm đợc sung sớng. - Cử chỉ :Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.Tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi. GV:Từ đó cho thấy tác giả nhớ tới ông đốc bằng tình cảm nh thế nào? - Quí trọng tin tởng và biết ơn. GV:TRớc sự động viên của thầy tâm trạng của các học trò ra sao? - Lng lẻo nhìn ra sân với cặp mắt lu luyến.Một cậu đứng ôm mặt khóc.tôi bất giác quay lng lại dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo sau lng trong đám học trò mới,vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. GV:Em nghĩ gì về những cảm xúc đó,cảm xúc lần đầu của riêng em khi tới trờng có nh vậy không? - Đó là những giọt nớc măt báo hiệu sự trởng thành,những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải những giọt nớc mắt vòi vĩnh nh trớc, GV: Đến đây em hiểu thêm gì về nhân vật Tôi? GV: Vây khi ở trong lớp học Tôi còn có cảm nhậngì GV: Các em theo dõi phần cuối văn bản. Trong khi sắp hàng đợi vào lớp Tôi đã có cảm giác gì? - Trong thời thơ ấu cha lần nào thấy xa .\mẹ nh lần này. GV:Vì sao Tôi lại có cảm giác đó? -Bớc vào lớp học là bớc vào một thế giới riêng của mình,phải tự mình làm tất cả không còn có mẹ nh ở nhà, - Vì tôi bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình khi đi học.Bớc vào lớp học là bớc vào GV:Những cảm giác màTôi nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì? - Một mùi hơg lạ xông lên,trông hình gì treo trên tờng tôi cũng thấy lạ và hay hay; nhìn - Giàu cảm xúc với trờng lớp,với ngời thân.Trởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học. 3.Cảm nhận của tôi khi ở trong lớp học. . 7 bàn ghế chỗ ngồi lạm nhận là vật riêng của mình;nhìn ngời bạn cha hề quen biết nhng lòng vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào GV:Hãy lí giải những cảm giác đó? - Đó là những cảm giác lạ vì lần đầu đợc vào lớp học.Tuy vậy Tôi đã bắt đầu ý thức đ- ợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi. GV:Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật Tôiđối với lớp học? - Tình cảm trong sáng tha thiết với việc học của mình GV:Hai chi tiết cuối văn bản còn nói thêm điều gì? Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ.Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc học của bản thân. GV:Qua trên một lần nữa giúp em hiểu Thêm gì về nhân vật Tôi? GV:Nghệ thuật tạo nên sức truyền cảm của văn bản là gì? GV:Từ việc tìm hiểu hãy nêu những nét chính về nội dung của văn bản? GV:Gọi học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ(sgk) GV:Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 HS:Làm theo nhóm và phát biểu-giáo viên nhận xét cho điểm khuyến khích. IV. Củng cố:(1) - GV:yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cơ bản của văn bản. V.H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập.(1 ) - Học nội dung phần ghi nhớ (sgk) - Yêu thiên nhiên,yêu tuổi thơ nhng yêu hơn hết là sự học hành để trởng thành. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Văn bản có sự đan xen của nhiều ph- ơng thức biểu đạt,hình ảnh so sánh đẹp giàu chất trữ tình. 2.Nội dung: - Kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trờng đầu tiên. *Ghi nhớ(sgk) IV.Luyện tập: 8 - Đọc trớc bài:Cấp độ khái quát nghĩa của từ. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết3. Tiếng việt :Cấp độ khái quát nghĩa Của từ. A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạ y: 1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu rõ : - Cấp độ khái quát nghĩa của từ và mối quan hệvề cấp độ khái quát nghĩa của từ. 2.Kỹ năng: - Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức giữa cái chung và cái riêng . 3.T t ởng tình cảm: - Giáo dục cho các em có ý thức sử dụng từ ngữ một cách đúng mực. II.Chuẩn bị: 1.Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ. - 2.TRò: Học bài cũ,chuẩn bị bài theo yêu cầu. B.Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định tổ chức(ktss) 1 II. Kiểm tra bài cũ :(Không) III. Dạy bài mới : Vào bài(1):Nghĩa của từ bao giờ cũng có tính chất khái quát,nhng trong một ngôn ngữ phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau,có những từ có phạm vi khái quát rộng ,có những từ có phạm vi khái quát hẹp hơn vậy phạm vi khái quát đó đ- ợc thể hiện nh thế nào Cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. GV:Treo bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ: Động vật: Thú. Chim. Cá. (voi,hơu) (tu hú,sáo) (cá rô,cá chép) Hỏi:Nghĩa của từ động vậtrộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ chim, thú, cá,vì sao? - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ chim, thú, cá. -Vì:Bản thân từ động vật nó đã bao hàm cả chim,thú ,cá(những sinh vật cử động đợc đều là động vật) Hỏi:Nghĩa của từ thúrông hơn hay I.Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp . 9 hẹp hơn nghĩa của từ voi,hơu,vì sao? - vật có Nghĩa của từ thúrộng hơn nghĩa của từ voi hơu - Vì: Thú là loài kích thớc lớn(mà voi,hơu nằm trong bộ thú). Hỏi:Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú,sáo? -Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ tu hú,sáo.Vì: tu hú, sáo đều thuộc họ chim. Hỏi:Nghĩa của từ cárộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô,cá thu? -Cá:rộng hơn nghĩa của từ cá rô,cá thu. -Vì:cá cũng bao gồm rất nhiều loại cá:cá chép ,mè,trắmcỏ. Hỏi:Vậy nghĩa của từ cá,thú chimrộng hơn nghĩa của từ nào?đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? -Thú,cá,chim:rộng hơn của tuvoi,hơu;tu hú, sáo;cá rô,cá thu Thú,chim,cá:Hẹp hơn nghĩa của từ động vật . Hỏi:Từ ví dụ trên emm có nhận xét gì về cấp độ khái quát nghĩa của từ? Hỏi:Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng? Hỏi:Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp? Gvgọi học sinh đọc ghi nhớ(sgk) GV :Khái quát lại trên sơ đồ hình tròn. (Bảng phụ) GV:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ ở ví dụ(a,b)theo sơ đồ trong bài học? -Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. *Ghi nhớ(sgk)./ 10. II.Luyện tập: 1.Bài tập 1/ a. - y phục: - quần. - áo. (quần đùi,quần dài) (áo dài,áo sơ mi) b. vũ khí. Súng bom (súng trờng,đại (bom bacàng, 10 [...]... l i những kỷ niệm về ngày đầu tiên i học (B i văn T i i học của thanh tịnh có thể là một g i ý để liên tởng) III Dàn b i: 1 Mở b i: Nêu vấn đề bằng cách gi i thiệu về kỷ niệm đáng nhớ trong đ i: -Trong cuộc đ i m i chúng ta ai cũng có nhiều kỷ niệm để nhớ.Song v i t i kỷ niệm đẹp nhất và nhớ nhất luôn theo m i t i trong suốt quãng đ i học sinh đó chính là ngày đầu tiên i học 2 Thân b i: Kể l i. .. đoạn văn một cách mạch lạc,rõ ràng và có sức truyền cảm 3.T tởng tình cảm: 32 - giáo dục cho các em thấy rõ vai trò và tầm quan trọng trong việc xây dựng đoạn văn II Chuẩn bị : 1.Thầy: Soạn giảng và nghiên cứu t i liệu 2.Trò: Học b i và xem trớc b i m i B.Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định tổ chức:sĩ số(1) II Kiểm tra b i cũ:(4) kiểm tra sự chuẩn bị b i của học sinh III Dạy b i m i: Gi i thiệu b i: Để... bày n i dung trong các đoạn văn a,b,c? a.Diễn dịch b.Song hành c.Song hành IV củng cố:(1) Học sinh kh i quát l i b i V.Hớng dẫn về nhà:(1) Học thuộc phần ghi nhớ(sgk) Làm b i tập 3,4 Chuẩn bị viết b i tập làm văn số một Ngày soạn Ngày giảng Tiết 11,12 Tập làm văn. Viết b i tập làm văn số 1 APhần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và viết đợc một b i văn tự sự,đặc biệt khi đã... Dự kiến kiểm tra 1 học sinh 1 Câu h i: Qua cuộc đ i tho i giữa bà cô và bế Hồng giúp em hiểu gì về nhân vật Bà cô và hoàn cảnh của bé Hồng? 2 Đáp án: Bà cô là một ng i không có tình yêu thơng con ng i, hẹp h i, tàn nhẫn Còn bé Hồng là một chú bé cô độc,bị hắt h i song giàu lòng yêu thơng mẹ căm ghét c i xấu xa (Giáo viên nhận xét và cho i m) III Dạy b i m i: (1) - Gi i thiệu b i: Mặc dù bị những giã tâm... lặp i lặp l i nhiều lần -Các câu văn đều nhắc đến kỉ niệm của bu i tựu trờng đầu tiên trong đ i: - Hôm nay t i i học - Hằng năm cứ vào cu i thu .tựu trờng - T i quen thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy - Hai quyển vở m i đang ở trên tay t i. thấy nặng - T i bặm tay ghì chặtxuống đất() H i: N i văn bản T i i họctập trung h i tởng lai tâm trạng h i hộp,cảm giác bỡ ngỡ,của nhân vật T i trong bu i tu... lần tự nhiên cũng thấy lạ,nhiều cảnh vật thay đ i c.Muốn cố gắng tự mang sách vở nh một cậu học trò thực sự d.Cảm thấy ng i trờng vốn qua l i nhiều lần cũng có nhiều biến đ i e.Cảm thấy gần g i thân thơng đ i v i lớp học,v i nhiều ng i bạn m i 2.B i 3 IV.Củng cố:(1 ) -Học sinh nhắc l i kiến thức trong phần ghi nhớ V.Hớng dẫn học sinh học b i -làm b i tập(1 ) - Học n i dung phần ghi nhớ - Làm b i tập 2,soạn... sinh).(4) 1.Câu h i: Nêu n i dung chính của văn bản T i i học,nhân vật chính trong văn Bản đợc thể hiện chủ yếu ở những phơng diện nào? 2 Đáp án: Văn bản kể về những kỷ niệm trong sáng của nhân vật T i trong bu i tựu trờng đầu tiên,qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên,niềm trân trọng sách vở, Thầy giáo,bạn bè.(5 i m) Nhân vật trong văn bản đợc thể hiện chủ yếu qua tâm trạng.(3 i m) III.Dạy b i m i: ... đề,biết xác định và duy trì đ i tợng trình bày,lựa chọn xắp xếp các phần sao cho văn bản tập chung nêu bật ý kiến,cảm xúc của mình 3.T tởng tình cảm: Giáo dục học sinh có ý thức trau d i khả năng viết văn hay II.Chuẩn bị: 1.Thầy:Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy 2.Trò: Học b i cũ,đọc trớc b i m i B.Phần thể hiện trên lớp: I. ổn định tổ chức:Sĩ số(1) II Kiểm tra b i cũ:(không) III.Dạy b i m i: Vào b i( 1)Để... đến mệ t i cô t i chỉ có ý gieo giắc vào đầu óc t i những ho i nghi để t i khinh miệt và ruồng rẫy mẹ t i. hai tiếng em bé mà cô t i ngân d i thật ngọt giá nh những cổ tục đã đày đoạ mệ t i là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh,đầu mẩu gỗ,t i quyết vồ ngay lấy mà cắn ,mà nhai cho kỳ nát vụn m i th i. H i: Em có nhận xét gì về phơng thức biểu đạt trong đoạn văn trên,tác dụng của phơng thức biểu đạt đó?... văn bản - Chủ đề là đ i tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản H i: vậy chủ đề của văn bản cần đảm bảo về tính thống nhất nh thế nào GV:Căn cứ vào đâu em biết văn bản T i i họcn i lên những kỷ niệm của tác giả về bu i tựu trờng đầu tiên?(chú ý nhan đề,các từ ngữ,các câu trong văn bản ) -Nhan đề văn bản: T i i học -Đ i từ T i, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi . b i theo hệ thống cau h i trong sách giáo khoa. B. Phần thể hiện trên lớp: I. ổ n định tổ chức : (Sĩ số) 1 II. Kiểm tra b i cũ .( kiểm tra vở soạn của học sinh .) III. Dạy b i m i: Gi i thiệu. h i song giàu lòng yêu thơng mẹ căm ghét c i xấu xa. (Giáo viên nhận xét và cho i m). III. Dạy b i m i: (1 ) - Gi i thiệu b i: Mặc dù bị những giã tâm tanh bẩn của bà cô gieo giắc nhng v i. giọng n i và trên nét mặt khi c i rất kịch của cô,T i c i đầu không đáp nhắc đến mệ t i cô t i chỉ có ý gieo giắc vào đầu óc t i những ho i nghi để t i khinh miệt và ruồng rẫy mẹ t i .hai

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:00

Xem thêm

w