Nhân vật chị Dậụ

Một phần của tài liệu VĂN 8 HK I (Trang 30 - 34)

- Giới thiệu bài(1 ): Ngô Tất Tố là nhà văn của nông dân,sáng tác của ông về ’

b. Nhân vật chị Dậụ

- Hình nhtức quá không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại: “Chồng tôi đau ốm,

ông không đợc phép hành hạ !”

- Chị Dậu nghiến hai hàm răng: “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !”

- Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửạ.túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Chị Dậu vẫn cha nguôi cơn giận: “ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó àm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu đợc …”

Hỏi: Trong tất cả những chi tiết trên em thích nhất chi tiết nào ?

Hỏi: Hãy nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu trên các phơng diện: lựa chọn chi tiết, kết hợp phơng thc biểu đạt, thể hiện quá trình diễn biến tâm lí ?

- Kết hợp chi tiết điển hình về cử chỉ với

lời nói, hành động.

- Kết hợp phơng thức tự sự và biểu cảm, miêu tả.

- Miêu tả tâm lí tinh tế, từ lúc chị Dậu còn nhũn nhặn, tha thiết van xin đến cứng cỏi thách thức, quyết liết, thể hiện một sự vùng lên dữ dội của một cá tính mạnh mẽ. - Dùng phép tơng phản giữa tính cách của chị Dậu với bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng.

Hỏi: Tất cả những thủ pháp nghệ thuật đó có tác dụng nh thế nào ?

- Tạo dựng đợc nhân vật vật chị Dậu chân thực, sinh động, có sức truyền cảm.

Hỏi: Từ đây, em hãy nhận xét về tính cách của chị Dậu ?

- Dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử.

- Giàu tình yêu thơng.

- Tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức.

Hỏi: Nhân vật chị Dậu trong cuộc đơng đầu với thế lực áp bức gợi cho em những cảm xúc gì ?

… (học sinh tự bộc lộ)

-

- Dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử. Giàu tình yêu thơng.Tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức.

Hỏi:Qua tìm hiểu bài em hãy nêu những

nét chính về nội dung nghệ thuật của văn bản? IIỊTổng kết. 1.Nghệ thuật: - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.khắc Hoạ nhân vật bằng việc kết hợp các chi tiết điển hình về cử chỉ,lời nói và hành động.

2.Nội dung:

- Vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đơng thời;xã họi ấy đã đẩy ngời nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ,khiến họ phải liều mạmg chống lạịĐoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân,vừa giàu tình yêu thơng vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

IV.Luyện tập củng cố.(1 )’ - - Học sinh khái quát lại bàịĐọc lại Ghi nhớ(sgk).

V.H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2p)

- Học nội dung phần ghi nhớ . - Tóm tắt văn bản.

- Đọc chuẩn bị bài :xây dựng đoạn văn trong văn bản.

Ngày soạn: ngày giảng:

Tiết 10. Tập làm văn:Xây dựng đoạn văn trong văn bản. A.Phần chuẩn bị

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu đợc khái niêm đoan văn,từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.

2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh có các kĩ năng viết đoạn văn một cách mạch lạc,rõ ràng và có sức truyền cảm.

- giáo dục cho các em thấy rõ vai trò và tầm quan trọng trong việc xây dựng đoạn văn.

II. Chuẩn bị :

1.Thầy: Soạn giảng và nghiên cứu tài liệụ 2.Trò: Học bài và xem trớc bài mớị B.Phần thể hiện trên lớp:

I.ổn định tổ chức:sĩ số(1 )

IỊ Kiểm tra bài cũ:(4 ) kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

III. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Để làm tốt một bài văn ngoài việc chú ý đến tính hệ thống,bố cục thì việc xây dựng đoạn văn trong văn bản cũng là một trong những yêu cầu hết sức quan trong…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV:yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong sgk. Và nêu câu hỏị

Hỏi:văn bản trên gồm mấy ý,mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?

-văn bản gồm 2 ý tơng đơng với hai đoạn văn(ý 1:nói về tác giả;ý 2:nói về tác

phẩm)

Hỏi:em thờng dựa vào đấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?

- chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng đấu chấm xuống dòng.

- Thờng biểu đạt một ý hoàn chỉnh,do nhiều câu tạo thành.

Hỏi:Qua tìm hiểu em hiểu em hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?

Hỏi:Trong đoạn văn bao giờ cũng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề vậy…

Hỏi:gọi học sinh đọc đoạn văn 1 của văn bản và cho tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong đoạn văn(tức từ ngữ chủ đề)?

-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong văn bản là từ :Ngô Tất Tố vì :các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tợng

Thế nào là đoạn văn.

-Đoạn văn là đơn vị trực tiếp toạ nênvăn bản,bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng,kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thờng biểu đạt một ý t- ơng đối hoàn chỉnh.Đoạn văn thờng do nhiều câu tạo thành.

IỊTừ ngữ và câu trong đoạn văn.

1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.

nàỵ

HS:Đọc thầm đoạn tiếp theo suy nghĩ và tìm ý khái quát của đoạn văn,cho biết ý khái quát đó đợc biểu thị tơng đối đầy đủ nhất trong câu văn nàỏ

-ý khái quat của đoạn văn là:câu 1. -Biểu thị tơng đối đầy đủ trong câu:2,3.

Hỏi:Từ việc tìm hiểu hãy cho biết từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì?chúng đóng vai trò gì trong văn bản?

Hỏi:nội dung đoạn văn có thể đợc trình bày theo những cách nàỏso sánh 2 cách trình bày nội dung trong 2 đoạn của5 văn bản trên?

Cụ thể :đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề không,yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn văn?quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn nh thế nàỏnội dung của đoạn văn đợc triển khai theo thứ tự nàỏ câu chủ đề của đoạn thứ 2 đặt ở vị trí nàỏ ý đoạn văn đợc triển khai theo thứ tự nàỏ

-Đoạn 1:không có câu chủ đề mà có từ ngữ chủ đề duy trì đối tợng trong đoạn văn.Các câu trong đoạn văn đều tập chung làm sáng tỏ cho từ ngữ chủ đề và đợc triển khai theo quy nạp.

-Đoạn 2:Câu chủ đề đợc đăt ở vị trí đầu đoạn văn.ý của đoạ văn đợc triển khai theo cách diễn dịch.

Hỏi:cho học sinh đọc ví dụ b(sgk)Đoạn văn có câu chủ đề không?nếu có thì ở vị trí nàỏ

- Đoạn văn không có câu chủ đề các câu có ngang hàng nhaụ

Hỏi:nội dung của đoạn văn đợc trình bày

-Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.Từ ngữ chủ đề là từ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần thờng là chỉ từ,đại từ,từ đồng nghĩạNhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt.Câu chủ đề mang nội dung khái quát,lời lẽ ngắn gọn

thờng đủ hai thành phần chính đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

Một phần của tài liệu VĂN 8 HK I (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w