V/ H ớng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà :(1 phút)
4. BT4 Đoạn văn minh họa:
Đoạn văn minh họa:
Chiếc áo dài VN đợc ra đời vào khoảng TK XVIII, tuy ban đầu còn thô sơ nhng đã rất kín đáọ Nó là sản phẩm có T/c dung hòa đợc cả hai miền NB tuy ở thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, óa thêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải tốt hơn Từ đó đến nay, chiếc áo dài VN không ngừng đợc hoàn thiện,đần trở thành y phục mang tính thẩm mỹ caọ Vì thế váo khoảng thập niên 30 của thế kỷ XX, các ông Lê Các Tờng và Lê Phổ đã viết: “ Muốn biết nớc nào tiến bộ cao hay không? cứ xem y phục của nớc họ tra cũng đủ hiểu” rõ ràng chiếc áo dài VN đã có vị trí quan trọng trong văn hóa, NT của DTVN’ 5.BT5
Ddoạn trích trong VB ôn dịch thuốc lá:
ạNgày trớcTHĐ căn dặn nhà vua: “ Nếu giặc dánh nh nớc vũ bão thì
không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm nh tằm ăn dâu!
- Có ngời bảo: “ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền ở … anh - Ngời ta cấm thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những ngời vi phạm( ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm lần 1 phạt 40 đô la, vi phạm lần 2 phạt 500đô la + Dấu “” dẫn lời dẫn TT + Dấu : tách lời GT gián tiếp + Dấu ( ) đa ra DC và GT. IV/ Củng cố (2 ph)
H: Nêu công dụng của dấu “”? ( HS can cứ vào dấu “” –> trả lời) V/ HDHS học bài ở nhà(1 ph)
- Nắm chắc công dụng của dấu “”
- CB bài : + Luyện nói: TM về một thứ đồ dùng + Tập nói trớc ở nhà.
***************************************************** Soạn: 4/ 12 /2007 Giảng, thứ 7/ 8/ 12/2007
Tiết 54 : Tập làm văn : Luyện nói
Thuyết minh một thứ đồ dùng
Ạ Phần chuẩn bị:
I/ MTBH:
+ Giúp H/s hiểu rõ công dụng của dấu “ ”. + Rèn K/n SD dấu “” khi học bộ môn.
+ H/s có ý thức học tập nghiêm túc khi học bộ môn. II/ Chuẩn bị:
1 . Thầy: Bảng phụ ghi VD,HS TL nhóm 2 Trò: Chuẩn bị bài theo H/d của GV( 752)
B.Phần lên lớp:
I/ ổn định lớp(1ph)
II/ Kiểm tra bài cũ( 3ph): kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III/ Dạy bài mới:
Vào bài: Trong giờ học hôm các em luyện nói Tm về một thứ đồ dùng hàng ngày- các em chú ý nói sao cho truyền cảm,cuốn hút ngời nghẹ
GV và HS cùng lập dàn bài
HS thực hiện luyện nói trong tổ Tổ nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. GV: Yêu cầu đại diện của 4 tổ trình bầy lời nói của mình.
GV: nhận xét, BSKT
ỊĐề bàị( 5 ph)
1.Tìm hiểu đề: TM cái phích nớc. - Kiểu bài TM
- Đối tợng TM: chiếc phích nớc
- Yêu càu: Giúp ngời nghe bết đợc đúng và dầy đủ cái phích nớc
2. Dàn ý:
* Mở bài: GT cái phích nớc. * Thân bài:
+ Cấu tạo cái phích nớc: - Chất liệu vỏ: sát, nhựa - Màu sắc: xanh, đỏ, trắng
- Ruột phích: Hai lớp thủy tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong cùng có 1 lớp thủy tinh tráng bạc
- Công dụng: Giữ nhiệt cho nớc trong SH hàng ngàỵ
II Luyện nói trong tổ.( 14 ph) IIỊ luyện nói trớc lớp (18 ph) Đa ra bài mẫu cho HS tham khảo:
Hiện nay nhiều gia đình khá giả có phơng tiện đựng nớc khác hiện đại hơn.Xong đa số các GĐ có thu nhập thấp vẫn coi cái phích là một thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích, cái phích dùng chứa nớc nóng pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ nhỏ…
Phích có cấu tạo thật đơn giản
+ Vỏ làm bằng chất liệu sắt hoặc nhựa + Màu sắc xanh, đỏ…
+ Ruột: hai lớp thủy tinh, có lớp chân không ở giữa, lớp trong cùng ruột phích có tráng một lớp bạc mỏng đó là chất cách nhiệt khá tốt, giữ cho nớc nóng lâụ
- Phích hình trụ có cấu tạo thuận tiện khi SD. Giá một cái phích phù hợp với đa số ngời dân VN, nhất là ngời nông dân. Từ lâu caí phích đã trở thành đồ dùng gần gũi quen thuộc với con ngời VN
IV/ Củng cố bài( 2 ph)
- GV nhận xét bài luyện nói của HS - Rút ra KN cho tiết lủện nói sau
V/ HDHS CB bài viết số 3( 1ph)
- Học lại lý thuyết văn TM - Tham khảo một số bài văn TM - CB vở TLV- viết bài số 3.
*********************************************-
Soạn: 04 /12 /2007 Giảng chiều thứ 7 / 08/ 12 /2007 Tiết 55+56. Tập làm văn: Viết bài làm văn số 3.
Ạ Phần chuẩn bị: I/MBH:
+ Cho HS tập dợt làm bài văn TM toàn diện. + Rèn luyện KN làm văn TM
+ TT, tình cảm: GD HS ý thức tìm hiểu KT phục vụ cho bài làm. II/ Chuẩn bị:
B. Phần lên lớp: Ị Ôn định lớp(1 ph) IỊ Giao đề cho HS (1ph) IIỊ Đáp án+ biểu điểm: 1.Đáp án:
Ạ Mở bài: GT khái quát về cây bút bi( bút máy) B. Thân bài:
* Cấu tạo:
- Vỏ : Làm bằng sắt hoặc nhựa, bên ngoài vỏ bút, đầu bút có ghim cài( gài vào vở hoặc túi áo )…
- Ruột bút: Ôngs nhựa nhỏ có tăm rỗng dùng để hút mực, tăm cắm vào thỏi chì có khứa răng ca, đầu vát nhọn, phù hợp với ngòi bút.
- Ngòi bút: Làm bằng sắt( màu trắng mạ vàng) là bộ phận tạo ra nét chữ trên trang giấỵ
* Công dụng: Là dụng cụ để viết chữ thuận tiện. Dùng bút máy viết chữ đẹp, tốn ít tiền so với bút bị
* Cách sử dụng và bảo quản:
- Cách sử dụng:khi mua bút về rửa bút bằng nớc sôi, lau sạch rồi bơm mực.
- Bảo quản; Khi viết ấn nhẹ không làm bút tõe ngòi, viết xong,đóng lắp lại, tránh để làm hỏng ngòi
C. Kết bài: - Bút là dụng cụ học tập không thể thiếu - Giữ gìn cẩn thận.
2. Biểu điểm: + Điểm giỏi:( 9,10) Nội dung thực hiện nh đáp án
Hình thức: Bố cục rõ ràng, lời thuyết minh rõ, gây sự chú ý của ngời đọc. + Điểm khá ( 7,8) Nội dung thực hiện nh đáp án
Hình thức: còn mắc đôi chỗ cách TM + Điểm (5,6)TB Nd cơ bản thực hiện nh đáp án( thiếu 1 ý)
Hình thức; Hạn chế cách TM, cha tri thức rõ ràng về cây bút. + Điểm (3,4) Yếu
N/d: Làm đợc vài ý so với đáp án
Hình thức: TM lộn xộn, KT cha rõ ràng, sai lỗi chính tả. + Điểm kém(1,2):- Không hiểu đợc cấu tạo của cây bút
- Không biết cách thuyết minh. + Điểm 0: Không làm bài
HS làm bài ( 85 ph)
Thu bài và nhận xét( 2 ph)
V/ HDHS học bài, chuẩn bị bài mới(1ph)
- Chuẩn bị bài cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông - Trả lời câu hỏi SGK
- Su tầm tài liệu về Phan Bội Châu ****************************************** Tuần 15- Bài 15 Kết quả cần đạt.
+ Qua hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập dá ở Côn Lôn cảm nhận đợc khí phách kiên cờng của các nhà chí sỹ yêu nớc đầu thế kỷ XX và sức lôi cuốn của một giọng thơ hào hùng, h/a thơ mạnh mẽ, khoáng đạt.
+ Củng cố hệ thống dấu câu, nhận ra và biết cách sửa chữa lỗi thờng gặp về dấu câụ
+ Nắm vững, biết vận dụng những KT đã học về Tm và HĐGĐ
Soạn: 07 /12 /2007 Giảng thứ 2 ngày 10 /12 / 2007
Tiết 57. Văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
( Phan Bội Châu) ẠPhần chuẩn bị:
I/ MTBH:
+ Giúp HS: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sỹ yêu nớc đầu TK XX những ng- ời mang chí lớn yêu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin dời đổi vào sự nghiệp giải phóng DT. Hiểu đợc sức truyền cảm NT quan trọng qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
+ Củng cố và nâng cao KT về thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật( cấu trúc,phép đối). Tác dụng của lối nói khoa trơng, phóng đạt theo thể thơ nàỵ
+ Giáo dục HS lòng yêu kính những con ngời yêu nớc, củng cố lòng yêu nớc cho HS.
II/ Chuẩn bị:
1. Thầy: Su tầm tranh ảnh,t liệu về PBC và chân dung PBC 2. Trò:- Ôn thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật
- Su tầm thơ văn yêu nớc của PBC và chân dung PBC. B. Phần thể hiện trên lớp:
I/ ổn định lớp( 1 ph)
II/ Kiểm tra bài cũ( không KT) III/ Bài mới:
Vào bài(1 ph): GTTG những năm đầu TK XX những năm đen tối khó khăn của LSVN: phong trào K/c chống Pháp của ND ta lần lợt thất bại nhất là phong trào cần … Vơng. Các thi sỹ yêu nớc đón nhận một luồng gió mới từ Nhật Bản thổi tới, TQ thổi sang. Những con ngời tâm huyết với thời đại đã bùng lên khuynh hớng TS . Các chí sỹ yêu nớc đau đớn trớc cảnh nớc mất nhà tan tìm con đ… ờng cớu nớc..họ rơivào vòng tù tội nhng cảnh ngục tù không làm cho họ nhụt chí đấu tranh ––> phản ánh trong thơ giai đoạn nàỵ
H: Hãy GT đôi nét về TG PBC < HS theo SGK trả lời> HS : Quan sát chân dung PBC
GV: Nhấn mạnh những KT có liên quan tới PBC PBC đợc tôn vinh là nhà nho yêu nứơc và CM là ngọn cờ đầu của CMVN những năm 25 của … CMVN( đầu TKXX). Ông là nhà văn, nhà thơ lớn
nhất giai đoạn nàỵ
- Thơ văn PBC chủ yếu viết bằng chữ Hán, một số viết bằng chữ Nôm.
Đề tài phong phú, giọng điệu sôi nổi, hào hùng mạnh mẽ, có sức cuốn hút kỳ lạ. Đó là những câu thơ dậy sóng dục giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông.( TP VH chính – SGK/ 146)