V/ H ớng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà :(1 phút)
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nàỏ
( HS căn cứ vào SGK trả lời)
GV: Mở rộng: trong quá trình hoạt động CM, cụ
PBC từng bị TDP kết án tử hình vắng mặt vào năm1912. Khi bị quân phiệt phản động bắt giam, biết chúng có ý định trao ông cho TDP, nghĩ mình khó thoát chết, vì thế ngay từ khi vào ngục ông viết “ Ngục trung th” -> bức th tuyệ mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí.
Bài thơ “ Vào tác” T/g làm để tự động viên mình.… Khi làm song ông kể lại ông đã ngâm nga lớn tiếng rồi cời vang động cả bốn vách nhà tù, quên mất thân phận tù đầỵ
Qua dòng cảm xú của bài thơ ta nhận thấy rõ 1 H/a tuyệt đẹp về t thế của ngới CM, lúc sa cơ lỡ bớc( GV đọc cho HS nghe TP Ngục trung th)
* Đọc bài thơ
Diễn tả khẩu khí ngang tàng , giọng điệu hào hùng. Cặp câu3,4( giọng thống thiết)
GV: Đọc – Hs đọc và nhận xét bạn đọc. H: Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì? Thơ TNBC Đờng luật.
H: Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của bài thơ trên các phơng diện: Số lợng câu,chữ,cách hiệp vần, phép đối,bố cục?
- Bài thơ 8 câu mỗi câu 7 chữ
- Hiệp vần ở các tiếng của cuối câu 1,2,3,5,8 - Đối ở 2 cặp câu: 3-4;5-6
- Bố cục: 4 phần; Đ- T- L- K
H: Phơng thức biểu đạt chính? Thể loại thơ? Thể loại thơ trữ tình, biểu cảm trực tiếp –> Tâm sự của T/g bộc lộ trực tiếp không dựa vào việc và H/ạ H: Nhân vật trữ tình của bài thơ? T/g PBC
H: Cảm tác nghĩa là gì? hiểu NTN về tiêu đề của bài thơ?
- Cảm xúc đợc viết thành sáng tác
ngục Quảng Đông. HS: Đọc 2 câu đề.
H: Em hiểu NTN về nghĩa của 2 tờ hào kiệt, phong lủ (HS theo SGK - TL )
GV: Nhờ những từ đó ––> phong thái ung dung đ- ờng hoàng, tự tin, thật ung dung, sảng khoái, thanh thản, vừa ngang tàng bất khuất lại vừa hào hoa tài tử. => Khí phách của ngời CM
HS: Thảo luận nhóm( 3ph)
1.Nhận xét giọng điệu của 2 câu thơ đầủ
2.Hiểu NTN về quan niệm “ chạy mỏi chân thì hãy ở tù”? ( HS TL- PB)
GV ĐHKT
+ Giọng điệu: Vui, cời cợt với gian khổ –> đó làkhẩu khí quen thuộc của thơ ca truyền thống(xem thờng gian nguy)
+ Rơi vào vòng tù ngục mà cứ nh chủ động nghỉ chân ở một nơi nào đó trên chặng đờng bôn tẩu của mình. PBC bị giam cùng với tử tù chứ đâu đợc đãi nh “khách”.
Bậc anh hùng có bao giờ chịu cúi đầu, chịu đè bẹp trớc hoàn cảnh => họ luôn đứng trên hoàn cảnh, cao hơn hoàn cảnh => với họ cái chết, sự gian khổ với họ chỉ là việc con con..( liên hệ- PCT- Đập đá )…
H: Hai câu thơ giúp em hiểu gì về đạo đức, tính cách
IỊ Phân tích. ( 20 ph) 1. Hai câu đề
HS Đọc 2 câu thực 2. Hai câu thực
H Nhận xét giọng điệu, NT SD trong hai câu thực ? HS - Giọng thơ trầm thống một nỗi đau cố nén
khác vì thế giọng văn có chất dí dỏm hài hớc ở hai câu đề
- NT đối lập => cuộc đời cách mạng của ngời từ đầy sóng gió
GV Từ 1905, đến khi giặc bắt là 10 năm . Trong 10 năm lu lạc, bôn ba ( khi ở Nhận bản khi ở Trung Quốc, lúc ở Thái Lan) . 10 năm không một mái ấm gia đình . cực khổ về vật chất ,cay đắng về tinh thần
Nếm trải đủ mùi cực khổ, thêm vào là sự săn đuổi của kẻ thù , có lúc đội án tử hình trên đầụ
H ý nghĩa của lời tâm sự của tác giả ở hai câu đầủ Diễn tả ý chí kiên cờng, lạc quan, bất chấpgian nguy
trên con đờng đấu tranh của ngời tù yêu nớc Gv Với quan điểm Non sông đã khuất sống thêm nhục
PBC đã gắn bó cuộc đời mình với tình cảnh chung của đất nớc, của nhân dân -> hai câu thơ giúp ta hiểu rõ tầm vóc lớn lao phi thờng của ngời tù yêu Nớc, nỗi đau vì dân vì nớc của một tâm hồn cao th- ợng.
3. Hai câu luận H Phân tích NT đợc sử dụng ở hai câu luận?
+ Giọng điệu ngạo nghễ
“ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế “ Mở miệng cời tan cuộc oán thù. + NT đối : bủa tan ôm chặt… Mở miệng cời tan…
+ Lối nói khoa trơng, tính chất lãng mạn theo kiểu anh hùng ca .
=> Tạo hình tợng NT gây ấn tợng mạnh , kích thích cao độ ngời đọc, tạo sức thuyết phục lớn. H Hai câu luận , giúp em hiểu thêm gì về Phan Bội
Châủ Gợi tả khí phách hien ngang của Phan Bội Châu
GV ( mở rộng, bình) Con ngời trong vũ trụ thật nhỏ bé , qua lời thoại của ngời tù cách mạng con ngời dờng nh có một năng lực tự nhiên, ngay cả khẩu khí cũng trở nên hết lớn lao . Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn San ngày nào vẫn cháy bỏng- Nuôi chí lớn cứu nớc cứu dân
“ Phùng xuân hội may ra ừ cũng dễ Nắm địa cầu vừa một tí con con Đạp toang hai cánh cửa càn khôn Đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà
( Chơi xuân ) 4. Hai câu kết HS Đọc hai câu kết
H Phân tích giá trị của điệp từ trong hai câu thơ trên? - Từ “ còn” lặp lại => buộc ngời đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ
“ Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp
Lời thơ dõng dạc dứt khoát tăng ý khẳng định của
Câu thơ = > Khẳng định niềm tin tởng
Mãnh liệt của ng[uf tù CM PBC vòa sự nghiệp
GV T thế của ông là t thế đứng trên đàu thù , đứng cao hơn cái chết -> ý chí yêu nớc , tin vào sự nghiệp CM của mình , của DT, kẻ thù không thể đè bẹp
IIỊ Tổng kết ( 3 ph ) H Em hãy chỉ ra giá trị nghệ thuật, nội dung của bài
thơ ( ghi nhớ )
HS trả lời the4o mục ghi nhớ
HS Thực hiện phần luyện tập ở nhà IV. Luyện tập
V. Đọc thêm ( 2 ph ) HS Đọc phần đọc thêm- tìm hiểu ND + NT
IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
H . Cảm nhận của em về ngời tù Phan Bội Châủ Gợi ý trả lời : - Đùa vui cời cợt với hiểm nguy
- Lạc quan bất khuất, hiên ngang làm chủ hoàn cảnh - Tin vào sự nghiệp cách mạng
- Yêu nớc chân chính, quên mình. V/ HDHS học bài và làm bài ở nhà ( 1 ph )
- HD HS làm bài luyện tập :
+ Chỉ ra biện pháp đối của câu 3-4, 5-6 .
+ So sánh với hai câu thơ của Nguyễn Khuyến “ Ba vuông phấp hới cờ bay dọc Một bức tung hoành váy xắn ngang
=> mỉa mai, châm biếm. Tác giả so sánh với lá cờ tam tài của Pháp với chiếc váy Ngời đàn bà ( me tây ) với mục đích trên
+ So sánh với hai câu thơ của bà huyện Thanh Quan => diễn tả nỗi nhớ nớc th- ơng nhà da diết của bà,
+ NT so sánh đối nhân vạt trữ tình trở nên kì vĩ, mạnh mẽ phi thờng, hợp khẩu khí của tác giả => tác phẩm lãng mạn mang màu sắc sử thi …
- CB bài đập đá ở Côn Lôn( học thuộc lòng bài thơ - Tìm hiểu văn bản theo câu hỏi trong SGK.
*************************************************** Soạn07 /12 2007 Giảng, thứ 2 ngày 10 /12 /2007 Tiết 58 – Văn bản : Đập đá ở Côn Lôn
( Phan Châu Trinh ) ẠPhần chuẩn bị
IỊ MTBH. * Qua bài giúp HS cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp của ngời tù Trong gian nguy vẫn hiên ngang bền vữngý chí nhán cách Cứng cỏi của ngời tù yêu nớc.
• Rèn kx năng phân tích thơ cho HS
• BD cho HS lòng yêu nớc , kính yêu lãnh tụ IỊChuẩn bị
1. Thầy : ST tài liệu phục vụ cho bài học, chân dung của PBC 2. trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv tiết 57
B. Phần thể hiện trên lớp ỊÔn định lớp ( 1 ph )
IỊKiểm tra bài cũ ( 3 ph )
Hỏi . Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục ..… Em hiểu gì về nhà cách mạng PBC ?
Đáp án + biểu điểm: * Đọc thuộc lòng vài thơ ( 4 đ ) *nêu cảm nhận về PBC ( 6 đ ) - Đùa vui cời cợt với hiểm nguy
- Lạc quan, bất khuất, hiên ngang, làm chủ hoàn cảnh
- tin vào sự nghiệp yêu nớc và con đờng cách mạng của mình đã lựa chọn , yêu nớc quên mình.
IIỊ Dạy bài mới : Cùng thời với Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh cũng là một chí sĩ yêu nớc, hoạt dộng cách mạng với mục đích cức dan cức nớc . Tù đầy, xiềng gông không làm cho họ nản chí, sờn lòng Bài đập dá ở Côn Lôn ..PCT nói … … … … Lên điều đó.
H Em hãy giới thiệu về PCT ? Ị Đọc và tìm hiểu chung
( HS theo SGK trả lời ) ( 11 ph ) GV PCT là nhà nho yêu nớc, là nhà cách mạng lớn của
ớc ta đầu thế kỉ XX. 1. tác giả, tác phẩm
Chủ trơng đờng lối của ông là dựa vòa Pháp lật đổ Nền quân chủ PK ở Việt Nam, đem lại cho đồng bàomột nền độc lập, từ đó xây dựng một nớc tự do phát triển. ( khác với PBC muốn dựa vào Pháp cứu nớc )
- Là bạn thân , là đồng chí của PBC, sau vụ chống thuế ở Trung kì, một số nhân sĩ khác bị Pháp bắt và đày ra Côn Đảo ( Côn Đảo, một hòn đảo nằm ở phía
đông nam nớc ta, cáh bờ biển vũng Tàu hơn 100 Km. Nơi đây, thực dân Pháp chuyên đầy ải, giam cầm các tù yêu nớc VN )
Ngày đầu tiên đến đảo, PCT đã ném một mẩu giấy vào khám để an ủi, động viên bạn tù, và đồng chí của mình “ Đây llà trờng học thiên nhiên. Mùi đắng cay ấy, làm trai giữa thế kỉ XX này không thể không nếm trải”
H Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nàỏ 2. Xuất sứ - Tác phẩm viết khi PCT bị tù đầy ở Côn Đảo
- bài thơ viết bằng chữ Nôm
GV Nêu yêu cầu đọc: diễn cảm, khẩu khí ngang tàng hào hùng.
đọc cho HS nghe
HS Đọc bài và nhận xét bạn đọc
H Tìm bố cục của bài thơ? 3. Bố cục
P1 : 4 câu thơ đầu: Công viêc đập đá
P2 : 4 câu còn lại: cảm nghĩ từ việc đập đá. H Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ?
BC + tự sự ( TS là yếu tố phụ ) H Nhận xét giọng điệu của bài thơ?
Hùng tráng và khỏe mạnh
IỊ phân tích ( 22 ph ) HS Đọc 4 câu thơ đầu
H Em hình dung công việc đập đá của ngời tù CM qua 4 câu thơ đầu nh thế nàỏ
- CXông việc nặng nhọc, bỏ nhiều công sức - ĐK làm việc: khí hậu khắc nghiệt
( gió, nắng, cát bụi .) => ng… ời tù không chịu nổi , họ đã kiệt sức, gục ngã
HS Thảo luận nhóm( 2 ph )
Bốn câu thơ đầu cố hai lớp nghĩa đó là những lớp nghĩa nàỏ hãy phân tích?
( HS thỏa luạn và phát biểu )
GV ĐHKT : + nghĩa tả thực: Hình ảnh ngời tù và công Công việc của họ.
+ Nghĩa hàm ẩn: Sức mạnh to lớn của ngời tù trong hoàn cảnh khắc nghiệt
Câu 1 : Miêu tả không gian, nhằm tạo dựng t thế
của con ngời giữa đất trời Côn Đảo “ Làm trai ……”
=> làm chủ hoàn cảnh, bất chấp nguy nan.
Câu2 : “ Chí làm trai…….”
=> T thé “ đứng giữa” đất trời -> ngời tù hiện lên thật oai hùng giữa muôn trùng nớc non , biển trời
Ba câu thơ sau: Miêu tả công việc LĐ cực nhọc
của
Ngời tù => khắc họa tâm hồn , tầm vóc khổng lồ của ngời anh hùng.
Nét bút khoa trơng=> tính chất của công việc đập đá và sức mạnh của ngời đập đá
“ Xách búa đánh tan => SD Đt mạnh Ra tay đập bể
Sức mạnh cần có khi đập đá làm lở núi non, đánh tan 5,7 đống mấy trăm hòn. …
H Vẻ đẹp của ngời tù yêu nớc đợc bộc lộ qua 4 câu
đầu ? T thế hiên ngang ý chí kiên cờng của ngời tù yêu nớc trớc gian nan.
GV Hình ảnh ngời tù là một thần thoại- có sức mạnh trinh phục thiên nhiên, vũ trụ -> 4 câu thơ nhtạo
dựng một tợng đài uy nghi về con ngời anh hùng Với khí phách hiên ngang lẫm liệt
- giọng thơ ngạo nghễ làm rõ diièu đó 2. Bốn câu thơ cuối H N/X cách biểu lộ tình cảm của tác giả ở bốn cau
thơ cuốỉ
- Biểu lộ tình cảm trực tiếp bằng cáhc sử dụng biện pháp đối lạp giữa câu 5và 6
Thử thách gian nan( tháng ngày, ma, nắng) Gian khổ mà ngời tù pahỉ chịu
Đối lập với
Sức chịu đựng dẻo dai bền bỉ ( thân sành sỏi, bền dạ
Sắt son ) ý chí chiến đấu…
Câu 7 , 8 : Chí lớn của ngời dám mu đồ sự nghiệp cứu nớc ( hình ảnh bà nữa Oa vá trời)
( to lớn, nặng nhọc, đối lập với thử thách gian nan) Không chịu khuất phục hoàn cảnh, niền tin mãnh H Cảm xúc của tác giả ở 4 câu cuốỉ liệt ở sự nghiệp yêu nớc
của ngời tù cách mạng Gv Vẻ đẹp tinh thần và tầm vóc lẫm liệt đã tạo hình t-
ợng giàu chất sử thi, gây ấn tợng mạnh về con ngời yêu nớc PCT nói riêng và ngời chí sĩ yêu nớc nói
chung ở đầu thế kỉ XX. IIỊ Tổng kết ( 2 ph )
( ghi nhớ ) HS Đọc ghi nhớ
IV. Luyện tập( 2 ph ) GV Yêu cầu hs thực hiẹn ở nhà
Gợi ý : + Cả hai bài thơ đề thực hiện khí phách hiên ngang , hào kiệt của những bậc anh hùng khi lỡ bớc + Khí phách hào hùng : xem việc tù đầy là việc con con, là bớc tạm dừng chân nghỉ ngơi trên con đờng bôn tẩu cảu mình
+ Tin tởng tuyệt đối vào sự nghiệp CM mình lựa chọn.
IV/ Củng cố bài ( 3 ph )
H. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ? + Xúc động trớc hình ảnh ngời tù yêu nớc + Suy nghĩ về tinh thần vợt khó của bản thân. V/ HDHS học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 1 ph ) - học thuộc lòng bài thơ, Nắm ND và NT
***********************************************
Soạn 07 /12 /2007 Giảng thứ3ngày11 /12 /2007
Tiết 59 Tiếng Việt : – Ôn luyện dấu câu
ẠPhần chuẩn bị
II MTBH. * Qua bài giúp HS nắm đợc KT về dấu câu có hệ thống *Rèn kĩ năngSD dấu câu đúng văn cảnh *HS có ý thức sử dụng dấu câu khi tạo văn bản.
IỊChuẩn bị
1. Thầy : CB bảng phụ ghi ví dụ
2. trò : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv tiết 58 B .Phần thể hiện trên lớp
ỊÔn định lớp ( 1 ph )
ỊKiểmI tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph )
( nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của HS )
IIỊDạy bài mới : Các em đã học các dấu câu, giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại
Ị Bảng hệ thống về dấu câu ( 16 ph ) Lớp STT Dấu câu Công dụng
1 Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật 6 2 Dấu hỏi chấm Kết thúc câu nghi vấn
3 Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán
4 Dáu phẩy Phân cách các thành phần , các bộ phận của câu 5 Dấu chấm lửng - bộ phận liệt kê cha hết
Biểu thị : - lời nói ngập ngừng đứt quãng
- làm dãn nhịp câu văn, hài hớc dí dỏm.
6 Dấu chấm phẩy Đánh dấu: - gianh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu
tạo phức tạp
- gianh giới giữa các bộ phận trong pháp liệt kê
7 phức tạp
7 Dấu gạch ngang - đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích - đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - biểu thị sự liệt kê
- nối các từ trong một liên danh 8 Dấu gạch nối Nối các tiêng trong một từ phiên âm
( do quy định chính tả của tiếng nớc ngoài )
- báo trớc bộ phận bổ sung, giải thích, thuyết minh cho Phần trớc
8 - báo trớc lời dẫn trực tiếp, từ ngữ và câu
- đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc hàm ý mỉa maị
- đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san dẫn