- Giới thiệu bài(1 ): Ngô Tất Tố là nhà văn của nông dân,sáng tác của ông về ’
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
theo thứ tự nàỏ
- trình bày theo cách song hành.
GV:Qua tim hiểu em hãy cho biết có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn?
GV:gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk/36. GV:vậy để củng cố thêm cho phần bài học chúng ta cùng chuyển sang phần luyện tập.
GV:gọi học sinh đọc và làm bài tập 1,2.
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng các phép diễn dịch,quy nạp,song hành,…
* Ghi nhớ(sgk)/36. II. Luyện tập:
1. Bài tập 1.
Văn bản có thể chia thành mấy ý?mỗi ý đợc diễn đạt thành mấy đoạn văn? - Văn bản có 2 ý,mỗi ý đợc diễn đạt thành một đoạn văn.
2. Bài tập 2.
Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn a,b,c?
ạDiễn dịch. b.Song hành. c.Song hành.
IV. củng cố:(1 )’
Học sinh khái quát lại bàị V.H ớng dẫn về nhà:(1 )’
Học thuộc phần ghi nhớ(sgk) Làm bài tập 3,4.
Chuẩn bị viết bài tập làm văn số một.
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 11,12 .Tập làm văn.Viết bài tập làm văn số 1.
APhần chuẩn bị:
ỊMục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và viết đợc một bài văn tự sự,đặc biệt khi đã học văn bản Tôi đi học học sinh có thể kể lại những kỷ niệm của chính mình.“ ”
2.Kỹ năng:rèn cho học sinh kỹ năng diễn đạt,xây dựng bố cục,xây dựng đoạn trong một bài văn.
3.T t ởng tình cảm:Giáo dục cho học sinh biết quý trọng những kỷ niệm đẹp,sống có nội tâm,tình cảm cảm xúc.
IỊChuẩn bị:
1.Thầy:Soạn giáo án,ra đề. 2.Trò :Chuẩn bị viết bàị B.Phần thể hiện trên lớp:
Ịổn định tổ chức(1 ):sĩ số.’
II.Đề bài: Em hãy kể lại những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học.
(Bài văn Tôi đi học của thanh tịnh có thể là một gợi ý để liên t“ ” ởng)
III. Dàn bài:
1. Mở bài: Nêu vấn đề bằng cách giới thiệu về kỷ niệm đáng nhớ trong đời:
-Trong cuộc đời mỗi chúng ta ai cũng có nhiều kỷ niệm để nhớ.Song với tôi kỷ niệm đẹp nhất và nhớ nhất luôn theo mãi tôi trong suốt quãng đời học sinh đó chính là ngày đầu tiên đi học …
2. Thân bài :Kể lại những kỷ niệm đáng nhớ đớ bằng trí tởng tợng,suy nghĩ,cảm xúc:
- Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng:Biến chuyển trời đất cuối thu,hình ảnh các em nhỏ cùng ngời thân đến trờng gợi cho em nhớ lại ngày ấy cùng những kỷ niệm trong sáng …
- Tâm trạng và cảm giác trên đờng tới trờng .
- Tâm trạng và,cảm giác khi nhìn ngôi trờng ngày khai giảng,khi nhìn mọi ngời,các bạn,lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp…
- Tâm trạng,cảm giác lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên… - Đa hình ảnh chi tiết cụ thể,trình bày cảm nhận thái độ của bản thân,cũng nh của mọi ngời đối với mình…
3. Kết luận:
- Nêu cảm xúc,suy nghĩ và bày tỏ tình cảm thái độ của mình đối với ngày đầu tiên đi học …
IV. Thu bài(2 )’
- Giáo viên nhận xét việc làm bài của học sinh. V. H ớng dẫn học sinh về nhà:(1 )’
- Soạn văn bản: Lão Hạc .“ ”
Bài 4.
Kết quả cần đạt:
-Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quý của nhân vật Lão Hạc;đồng thời,hiểu đợc niềm thơng cảm,sự trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Caọ
- Hiểu đợc thế nào là từ tợng thanh,tợng hình. - Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 13. Văn bản: Lão Hạc.
Nam Caọ A.Phần chuẩn bị:
Ị Mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức: giúp học sinh thấy đợc tình cảch khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc,qua đó hiểu thêm về số phận đangd thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng thang Tám.
- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao(thể hiện chủ yếu qua nhân vật Ông giáo):thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.
- Bớc đầu hiểu đợc đăc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao:khắc hạo nhân vặt tài tình,cách dẫn chuyện tự nhiên,hấp dẫn,sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình. 2 .Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc,phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật. 3. T tởng tình cảm: Giáo dục cho học sinh lòng thơng yêu,quý trọng con ngời,đặc biẹt là những ngời nghèo khổ.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Soạn giáo án,chuẩn bị bảng phụ,phiếu học tập.
2. Trò: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
B Phần thể hiện trên lớp: Ị ổn định tổ chức :(1’)- sĩ số.
IỊ Kiểm tra bài cũ:(4’) Dự kiến kiểm tra 1 học sinh.
1. Câu hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” trích “Tắt
đèn”của Ngô Tất Tố?
2. Đáp án: Đoạn trích đã vạch trần bộ mặt tàn ác,bất nhân của xã hội thực dân
phong kiến đơng thờịMột xã hội đã đẩy ngời nông dân vào tình cảch vô cùng cực khổ khiến họ phải liều mạng chống lạịĐoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân giàu tình thơng có sức sống tiêm tàng.
III. Dạy bài mới:
GV: giới thiệu bài (1':) ở tiết học trớc các em đã đợc biết đến tên tuổi của nhà văn Ngô Tất Tố- nhà văn của nông dân Việt Nam đơng thời đã dành chọn tình cảm tấm lòng mình cho nông dân,nhng bạn đọc không chỉ biết đến Ngô Tất Tố mà chúng ta còn đợc tiếp xúc với một nhà văn cũng dành rất nhiều sáng tác cho nông dân đó chính là Nam Cao vậy Nam cao viết về ngời nông dân trong xã hội lúc bấy giờ nh thế nào…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hỏi:Dựa vào chú thích trong sgk hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nam Caỏ
-Tên khai sinh:Trần hữu TrịQuê làng Đại
I .Đọc và tìm hiểu chung * Tác giả- tác phẩm(sgk).
Hoàng phủ Lý nhân- Nam Hà.là một nhà văn hiện thực xuất xắc.Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minhvề văn học nghệ thuật .
-Tác phẩm chính: “Chí phèo”(1941), “Trăng sáng”(1942), “Đời thừa”(1943), “Lão Hạc”(1943) Là một truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám.
GV:hớng dẫn học sinh đọc tóm tắt tác phẩm: Đọc diễn cảm giọmg trầm buồn ,chú ý ngôn ngữ đối thoại lão Hạc và ông giáo,ngôn ngữ miêu tả diễn biến tâm lý của nhân vật.
Tóm tắt: Sau khi buộc bán câu vàng Lão Hạc sang nhà ông giáo kể lại sự việc, và nhờ ông giáo giữ hộ ba sào vờn cho ngời con trai lão cùng với 30 đồng bạc dành gium để khi chết có tiền làm mạsau đó Lão hạc quyết định tìm đến cái chết.
Hỏi:Qua nghe đọc va tóm tắt em hãy xác định bố cục của đoạn văn bản?và nội dung của mỗi phần?