Tiết 61: Tập làm vă n: Thuyết minh về một thể loại văn học

Một phần của tài liệu VĂN 8 HK I (Trang 69 - 83)

V/ H ớng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà :(1 phút)

Tiết 61: Tập làm vă n: Thuyết minh về một thể loại văn học

.Phần chuẩn bị

II MTBH. * Giúp HS rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức một tác phẩm VH

*Rèn kĩ năng xây dựng một văn bản thuyết minh.

*HS yêu mến trân trọng giá trị của một tác phẩm văn học. IỊChuẩn bị

1.Thầy : Su tầm một số văn bản thuyết minh về tác phẩm văn học 2. Trò : CXb bài theo yêu cầu của GGK, và yêu cầu của GV B.Phần thể hiện trên lớp

ỊÔn định lớp ( 1 ph )

IỊ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( đánh giá sự chuẩn bị bài của HS HS ) IIỊ Dạy bài mới :

Vào bài : TM về một tác phẩm văn học , một kiểu bài rất mới mẻ. Vậy cách thức thuyêt minh nh thế nào/? chúng ta tìm hiểu trong giờ học hôm naỵ

GV Ra đề bài cho HS

Ị Từ quan sát đến mô tả, TM đặc điểm một tác phẩm văn học ( 20 ph )

TM đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú

qua các bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 1. Quan sát Đập đá ở Côn Lôn

H Xác định số tiếng v à số dòng của hai bài thơ? Số dòng số chữ có bắt buộc không? có thể thêm bớt tùy ý đợc không?

+ Số tiếng ( chữ ) trong mỗi dòng: 7 chữ + số dòng trong mỗi bài : 8 dòng + không thể tùy t iện thêm bớt

H Hãy ghi những kí hiệu bằng trắc cho các tiếng trong hai bài thơ đó ?

GV Treo bảng phụ có ghi hai bài thơ

HS lên bảng điền các trhanh BT vào từng chữ của bài thơ

HS Thực hiện bài tập theo yêu cầu của GV

H Dựa vào kết quả quan sát bảng phụ , em hãy nêu mối quan hệ BT giữa các dòng ?

- Đảm bảo các yếu tố Nhất tam ngũ bất luận , nhị tứ lục phân minh

H Xác định vần của hai bài thơ ? + Bài Vào nhà .…

Tù..thù châu đâu=> B… … + Bài đập đá …

Lên- non, hòn - son, con => B H nhịp thơ của hai bài thơ trên ?

Nhịp 3 / 4

1. Dàn bài H Phần mở bài nêu ngững kiến thức nào ? Ạ Mở bài GV Thể thơ thất ngôn bát cú là một thẻ thơ thông

dụng Nêu cách hiểu về thể thơ

Trong các thể thơ đờng luật, đợc các nhà thơ VN yeu chuộng . Các nhà thơ VN ( các nhà ythơ cổ điển)đều làm thơ theo thể loại nàỵ chữ viết có thể theo hai loại chữ Hán hoặc chữ Nôm

Thất ngôn bát cú

B. Thân bài

H Các ý trình bày trong phàn mở bài ? *Giới thiệu đặc điểm của Thể thơ

- số câu trog bài

- qui định luật bằng trắc - cách gieo vần

- cách ngắt nhịp C. Kết bài GV

H

V í dụ : TNBC là một thể thơ quan trọng, nhiều bài thơ hay đều làm bằng thẻ thơ TNBC thơ TNBC rất đợc a chuộng

Muốn làm bài văn TM về thể loại văn học ta làm nh thế nào ?

Vai trò của thể thơ TNBC xa và nay

( ghi nhớ ) HS đọc ghi nhớ

IỊ Luyện tập ( 18 ph ) 1. bài tập 1 H. TM truyện ngắn Lão Hạc – tác giả Nam Cao Ạ mở bài

- Giới thiệu qua về truyện ngắn

- GT NTT của truyện ngắn của tác giả Nam Cao B . Thân bài

1. các yếu tố của truyện ngắn

- Sự việc chính: LH giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá - nhân vật chính ; Lão Hạc .

- ngoài các sự việc chính còn có nhân vật phụ,sự việc phụ, Sự việc phụ :

+ Con trai lão Hạc bỏ đi + Lão Hạc đối thoại với cậu vàng + bán cậu vàng, đối thoại với ông giáo + Xin bả chó để tự tử ……

2. Miêu tả biểu cảm và đánh giá

đó là các yếu tố bổ trợ,giúp cho truyện ngắn sinh đông, hấp dẫn 3. Bố cục lời văn và chi tiết

Bố cục chặt chẽ, hợp lí

Lời văn trong sáng giàu hình ảnh Chi tiết bất ngờ, độc đáọ

C. Kết bài : Giá trị của truyện ngắn Lão Hạc IV/ Củng cố bài ( 2 ph )

H. Yêu cầu khi TM 1 tác phẩm văn học HS căn cứ vào phần ghi nhớ để trả lời V/ HSHS học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 1 ph )

- Nắm vững cách TM một tác phẩm văn học

- ST một số văn bản thuyết minh 1 tác phẩm văn học - Làm bài tập số hai

- CB bài muốn làm thằng Cuội ( đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK) **********************************************************

Soạn14 /12 /2007 Giảng thứ 2 ngày 17 /12 /2007

Tiết 62: Đọc thêm : Văn bản : Muốn làm thằng Cuội

.Phần chuẩn bị

II MTBH. * Giúp HS hiểu đợc tâm t của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trớc thực tại đen tối và tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ớc vọng ngông

Cảm nhận đợc cái mới mẻ, trong hình thức của bài thơ

TNBC Đờng luật của Tản Đà ( lời nói giản dị, trong sáng, cảm xúc t

Tự nhiên, thoải mái, hóm hỉnh. Giọng thơ thanh thoát nhẹ nhàng *Rèn kĩ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú Đờng luật . * HS trân trọng yeu quí nhà thơ

IỊChuẩn bị

1.Thầy : ST chân dung Tản Đà , ST một số bài thơ của ông.

2. Trò : CB bài theo yêu cầu của SGK, ST một số bài thơ của Tản Đà B.Phần thể hiện trên lớp

ỊÔn định lớp ( 1 ph ) IỊ Kiểm tra bài cũ ( 5 ph )

Hỏi 1. Đọc thuộc lòng bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? 2 . Nêu cảm nghĩ của em về ngời tù yêu nớc PBC ?

Đáp án + biểu điểm:

1. HS đọc thuộc lòng bài thơ ( 5 đ ) 2. Nêu cảm nghĩ ( 5 đ )

+ Kiên cờng lạc quan, bất khuất, bất chấp gian nguỵ

+ Tin tởng mãnh liệt vào con đờng và sự nghiệp cách mạng mình đã chọn. IIỊ Dạy bài mới :

Vào bài : Truỵen cổ tích của ngời VN có kể sự tích chú Cuội giỏ lừa ng- ời rồi lên cung trăng ở .Còn Tản Đà, một nhà thơ ngông, nhà thơ lãng mạn tài tử… Vf chán thực tại xã hội .lên cung trăng cùng với chị Hằng . Tâm sự nào khién ông … nảy ra cái ý định nàỷ chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm Muốn làm thằng Cuộị

Tìm hiểu chung. ( 10 ph )

H. Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Tản Đà ? ( HS trả lời theo SGK )

GV . Giới thiệu bút danh Tản Đà .

- Núi Tản Viên ( Ba Vì ) phía trớc nhà .

- Sông Đà ( Hắc Giang ) ben cạch nhà tác giả.

 Tản Đà là tên níu sông quê ông.

 Ông là nhà nho không thi đỗ, làm báo và viét thơ . Tính tình ông phóng Khoáng, da cảm đa tình, hay rợi, hay thơ , thờng ra Bắc vào Nam.

. Suốt đời sống nghèo khó, qua đời tại Hà Nội ( 1993 ) ông đợc xem là cái Gạch nối cho phong trào thơ mới những năm 30 của TK XX

• Đọc bài thơ

- cần thay đổi nhịp thơ khi đọc Đọc mẫu một đoạn

H. Bài thơ đợc làm theo thể thơ nàỏ Phơng thức biểu đạt chính? - Thất ngôn bát cú

- TS + BC ( trữ tình, lãng mạn ) H . Tên của bài thơ khiến em suy nghĩ điều gì ? So với những bài thơ ca cổ điển mà em đã đợc học ?

Thân mật suồng xã lộ rõ , khác hoàn toàn với các bài thơ ca cổ điển ta dã học

 tâm sự của tác giả. Buồn, chán, bất lực trớc cuộc đờị IỊ Tìm hiểu văn bản ( 21 ph )

Câu 1 HS Thảo luận nhóm ( 2 ph ) - PB

GV ĐHKT : + Hai câu thơ đầu biểu hiện tâm trạng chán trần thế. Hai câu thơ đầu là Lời của Tản Đà với chị Hằngtrong một đêm thu, nó đột kkhởi nh một t

Tiếng kêu than, 1 nỗi lòng. 1 tâm trạng “ tiếng của trái tim, tiếng của linh

Hồn, là “ Cái gì quí báu của một thi sĩ”

+ Tiếng than chứa một nỗi sầu da diết, “ buồn lắm” -> giản dị, hàm xúc

đó là nỗi buồn bao trùm cả bài thơ.

Trong bài thơ, giải sầu , tác giả viết “ từ độ sầu đến nay,ngày cũng Sầu, đêm cũng sầu . Ma dầm lá rụng mà sầu, trăng trong gió mát mà càng sầu . Đông ngời cời nói mà cũng sầụNằm vắt tay lên trán mà sầụ Đe thơ văn ngâm vịnh mà cũng sầu, sầu không có mối, chém … sao

đứt , sầu không có khối, đập sao cho tan .” Đó là lí do Tản Đà muốn … Làm thằng Cuội

 Cái sầu của Tản Đà là sự cộng hởng nỗi buồn đêm thu Với nỗi buồn chán.

Nỗi sầu của tác giả mang theo nỗi buồn của thời thé, trớc sự tồn vong của đất nớc, của dan tộc . Nỗi đau nhân sinh trớc những cảnh đời “ gió gió, ma ma” có nỗ cô đơn, thất vọng, bế tắc của thân thế cá nhân. => ông bất hòa sâu sắc với xã hội và muốn thoát li cuộc đời chán nản.

Câu 2 .

H. Em hiểu ngông nghĩa là gf ?

Làm những việc trái với lẽ thờng, khác với mọi ngời bình thờng.

GV . “ ngông” của tản Đà là ngông trong văn chơng, thờng biểu hiện của ngời có Cá tính mạnh mẽ, bất hòa với xã hội không chịu ép mình trớc khuôn khổ trật hẹp của nghi lễ, lề thói thông thờng, . Ông lấy cái ngông chống lại cái thông thờng. Lấy cái ngông chống lại cái cơng tỏa khắc nghiệt đang kìm hãm con ngời

Tóm lại “ ngông” là sản phẩm của xã hội phong kiến chuyên chế Không tôn trọng cá tính con ngờị

Ví dụ : Nguyến Công Trứ lấy mo cau che đít bò rồi đủng đỉnh cỡi lên chùa ( bài ca ngất ngởng )

Tú Xơng không chịu nhuộm răng, để răng trắng để cời đời ( bài bần nhí lạc)

+ Tản đà ngông khi chọn cả cách xng hô  thân , hơi suồng xã với chị mật Với chị Hằng , dám lên tận trời cao làm bạn với chị Hằng -> để giãi bày Tâm sự,

+ Tản Đà còn ngông trong ớc nguyện, muốn làm thằng Cuội ( câu 3 + 4 ) Lên đó có một địa điểm thoát li lí tởng vì ở đó hoàn toàn xa cách với trần Thế nhem nhuốc mà ông chán ghét.

+ Tuy có ngông song trong ông luôn có khát vọng sống một cuộc sống đích Thực với niền vui ở cõi trầnmà ông không tìm thấy => cảm hứng của Tản

Đà mang dấu ấn thời đại và đi xa hơn ngời ở chỗ đó. Câu 3

HS tả lời câu hỏi 3 ( SGK / 156 )

GV : ĐHKT : + Mạch cảm xúc đợc đẩy lên cao độ bằng một hình ảnh bất ngờ, đầy ý vị của Tản Đà. Đêm thu trăng sáng đẹp , mọi ngời ngẩng mặt nhìn trăng – nhà thơ đang ngồi trên cung trăng tựa vào chị Hằng cùng ngắm

thế gian.” Tựa nhau trông xuống thế gian cời”

+ Cái cời có hai nghĩa: thỏa mãn khát vọng thoát li trần thế xa lánh Khỏi cõi trần bụi bặm . vừa thể hiện sự khinh bỉ mỉa mai cõi trần. => đỉnh cao của sự lãng mạn, ngông của ông.

Câu 4

HS thảo luận nhóm câu 4 ( 2 ph )

GV : ĐHKT + NT tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ là mạch cảm xúc mạnh mẽ dồi dào , vừa phóng khoáng vừa bay bổng vừa sâu lắng thiết tha, Giọng thơ tâm

Tình rhiết tha,

+ lời thơ trong sáng giản dị, xong vẫn mợt mà, ý nhị giàu sức biểu cảm ( khi than, khi nhắn hỏi, khi cầu xin )

+ sự tởng tợng phong phú, táo bạo, chi tiết gợi cảm bất ngờ “ Cành đa xin chị nhắc lên chơi”

+ thể thơ đờng tuân thủ đúng luật nhng không hề gò bó bởi công thức

• Ghi nhớ H. ND nào cần ghi nhớ ?

( HS đọc ghi nhớ )

IV/ Củng cố bài ( 2 ph )

H. Cảm nghĩ của em về nhà thơ Tản Đà ?

Yêu nớc thơng dân, song bất lực vì thi không đỗ …… Trân trọng yêu quí ông

V / HDHS học bài và chuẩn bị bài mới ( 2 ph ) - Nắm Nd, KT của văn bản,

- Làm phần luyện tập . Bài 1. Đọc lại bài 15 rồi nhận xét. - Bài 2. N/XX giọng điệu của bài thơ

Bài thơ Qua đèo Ngang ( BHTQ) giọng buồn trĩu nặng, mực thớc, trang trọng

đăng đối còn Tản Đà cũng buồn xong lại tự nhiên chua xót, tình tứ, hóm hỉnh

Ngông nghêng

- CB bài mới ôn tập lại toàn bộ lí thuyết Tiếng Việt đã học

**************************************************** Soạn15 /12 /2007 Giảng giảng thứ 3 /18 /12 / 2007

Tiết 63: Tiếng Việt : Ôn tập

.Phần chuẩn bị I MTBH

* Giúp HS hệ thống lại KT TV đã học * RLKN SD TV khi tạo văn bản

* HS yêu quí và biết sử dụng TV sao cho hợp lí. IỊChuẩn bị

1.Thầy : CB bảng phụ ghi ví dụ, HS thảo luận nhóm.

2. Trò : CB bài theo yêu cầu của SGK ôn tập lại KT thức về tiếng Việt

B.Phần thể hiện trên lớp ỊÔn định lớp ( 1 ph )

IỊ Kiểm tra Sự chuẩn bị bài của HS, ( có nhận xét đánh giá việc CB bài ) IIỊ Dạy bài mới :

Vào bài : Trong giờ học hôm nay, chúng ta cùng ôn tập KT TV lớp 8 Ị Từ vựng ( 20 ph )

GV Các KT có liên quan đến từ vựng

dẫ học ở lớp 8? 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ2. Trờn từ vựng 3. Từ tợng hình từ tợng thanh

4. Từ ngữ địa phơng 5. Biệt ngữ xã hội

6. Các biện pháp tu từ từ vựng ( nói quá, nói giảm nói tránh.) Thực hành

ạ Cấp độ khí quát nghĩa của từ ngữ GV. Treo lợc đồ – HS lên bảng điền vào

Sơ đồ theo yêu cầu của bài tập

H. Hãy giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên? * Truỳền thuyết

Truyện dân gianvề các nhan vật vè sự kiện LS xa xa, có nhiều yếu tố thần kì

* Cổ tích

Truyện kể về cuộc đời , số phận của một số nhân vật quen thuộc ( ngời mồ côi, hình dạng xấu xí Ngời em, ngời dũng sĩ, ) có nhiều chi tiết kì lạ,… kì ảọ

* Truyện ngụ ngôn

Mợn loài vật , đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng nói gió chuyện con ngờị

* Truyện cời

Dùng hiện tợng gây cời để mua vui , phê phán hoặc đả kích

* Truyện dân gian

TDG ( từ ngữ có nghĩa hẹp) => cấp độ khái quát cao hơn => khi xét nghĩa của từ ngữ có nghĩa hẹp hớno với từ ngữ khác, ta thờng phải xác định từ ngữ rộng hơn( cấp độ khái quát rộng hơn) b. Nói quá, nói giảm nói tránh

H Tìm trong ca dao VN 2 VD VD . Nói quá

vè nói giảm nói tránh? Tiếng đồn cha mẹ em hiền

Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi Nói giảm nói tránh

“ Bác đã đi rồi sao Bác ơi

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời” c. Từ t ợng thanh t ợng hình

Ví dụ : Hà Nội bây giờ không còn tiếng chuông điện kêu leng keng

Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà II. Ngữ pháp ( 10 ph )

1. lí thuyết HS Nhắc lại khái niệm trợ từ

Thán từ 2. Thực hành

* trợ từ, thán từ

Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi bài tập thôi mẹ ạ ( mỗi -> thán từ, ạ -> trợ từ ) + Ô hay , chính ông cũng không hiểu tôỉ ( ô hay -> thán từ , chính - > trợ từ ) * Câu ghép

HS Đọc bài tập Câu : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Thực hiện bài tập => Nếu tách các vế -> câu đơn ( 3 câu đơn ) -> sự

Việc khong diễn ra liên tục . chỉ có sử dụng câu ghép có ba vế câu => sự việc mới diễn ra liên tục. Câu ghép trong đoạn trích c

+ chúng ta .tn…

+ Có lẽ TV của chúng ta ..…

=> cả hai câu ghép, các vế câu đều đợc nối với nhau bằng quan hệ từ

IV/ Củng cố bài ( 2 ph )

H. Trong giờ học hôm nay chúng ta cần nhớ những KT cơ bản gì ? ( HS căn cứ vào KT đã học – trả lời )

V/ HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph )

- Ôn tập Kt TV vừa on tập, CB bài hai chữ nớc nhà ( đọc , trả lời câu hỏi cuối bài , su tầm thêm tài liệu về Trần Tuấn Khảị

********************************************

Soạn17 /12 /2007 Giảngthứ 7 ngày 22 /12 /2007

Tiết 64: Tập làm văn : Trả bài văn số ba

.Phần chuẩn bị I MTBH

* Giúp HS đánh giá bài làm của mình rtheo yeu cầu của bài và ND của

Văn bản

* RLKN làm văn thuyết minh cho HS

* HS có ý thức tự đannhs giá, sửa chữa bài văn của mình làm

Một phần của tài liệu VĂN 8 HK I (Trang 69 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w