IV/ củng cố bài (3p h)
H. Thảo luận nhóm (2p h)
Trong hai đoạn trích “ Sau phút chia li” và “ Hai chữ nớc nhà” cũng là cảnh chia li song cảnh chia li nào làm em xúc động? vì saỏ
HS thảo luận và trả lời
GVĐHKT + cảnh chia li của hai cha con ông Nguỹễn Trãi diễn ra thật xúc động : Hòan cảnh chia li éo le, một con ngời vì dân vì nớc phải chịu án đi tù đầy . Trong tình riêng họ có thìng chung. Hình ảnh nớc nhà , tình nghĩa dân tộc sâu nặng, đã trở thành tình cảm thiêng liêng trong
Hai cha con. Họ biết hi sinh tình riêng vì nghĩa lớn V/ HDHS học bài và chuản bị bài ở nhà ( 1 ph )
- học thuộc lòng đoạn thơ, tìm hiểu bài thơ để trả lời cho câu hỏi 4. , 5. *****************************************************
Soạn 21 /12 /2007 Giảng thứ 2 ngày 24 /12 /2007
Tiết 66: Văn bản : Hai chữ nớc nhà
( Hớng dẫn đọc thêm) ( Trần Tuấn Khải ) Ạ .Phần chuẩn bị
I MTBH
* Giúp HS qua bài đọc thêm, cảm nhận đợc ND trữ tình yêu nớc Của đoạn thơ trích sau nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc Tìm hiểu sự hấp dẫn của ngì bút TTK . Cách khai thác đề tài lịch sử
Lựa chọn thể thơ thích hợp cho việc tạo dựng khó khăn, giọng điệu
Thơ thống thiết .
* RLKN phân tích thơ lục bát, so sánh với đoạn trích “ Chinh phụ Ngâm khúc”
* DG HS lòng yêu kính những con ngời yêu nớc thơng dân IỊChuẩn bị
1.Thầy : ST thơ củaTTK do nhà thơ Xuân Diệu dịch.
2. Trò : ST hai bài thơ Gánh nớc đêm, tiễn chân anh khóa lên đờng. B.Phần thể hiện trên lớp
ỊÔn định lớp ( 1 ph )
IỊ Kiểm tra bài cũ) không kiểm tra IIỊ Dạy bài mới
Vào bài : Ngời cha đau đớn xxót xa trớc cảnh đất nớc lầm than . Cha dặn con điều gì ? để cứu nớc cứu dân ? chúng ta tiép tục tìm hiểu bài thơ
2. Câu 4 : Hiện tình đất nớc trong cảnh đau thơng HS Thảo luận câu hỏi 4 ( SGK ) . ( 15 ph )
Trình bày ý kiến đã thảo luận GV ĐHKT : + Tác giả nhập vai ngời trong cuộc ( một
Nạn nhân vong quốc đi vào chỗ chết -> miêu tả tội
ác của quân xâm lợc cảm xúc chan thành xúc động đến tâm can của nhân vật chữ tình
+ xen kẽ giữa thơ tự sự và cảm thán kèm theo một Số từ ngữ “ kể sao cho xiết” “ xé tâm can” “ ngậm Ngùi” “ khóc thơng” nỗi đau số phận trở thành nỗi đau non nớc, kinh động cả đất trời ( vong
quốc, đất khóc, giời than, nòi giống ) Ông Nguyễn Phi Khanh căm phẫn bọn giặc, xót xa cảnh nớc mất nhà tan. + Giọng thơ lâm li thống thiết, xen lẫn nỗi phẫn
uất căm hờn , mỗi dòng thơ là một tiếng than , một tiếng nắc xót xa cay đắng làm lay động lòng ngời
3. Câu 5 : Thế bất lực của
HS Thảo luận câu 5 ( 2 ph ) Cha và lời trao gửi cho con
Trình bày ý kiến theo nhóm
GV ĐHKT : +Thế bất lực của cha : tuổi già, sức yếu, Lỡ sa cơ đành chịu bó tay ..--> kích … thích hun đúc ý chí gánh vác của ngời con lời trao
Gửi càng tăng thêm tình cảm.
“ Ging sơn gánh vác sau này cạy con Ngời cha lâm vào tình cảnh ngặt nghèo , bất lực
Khuyên con hun đúc chí h- ớng “ gánh vác” sự nghiệp của non sông.
GV Lời nhắn gởi con thống thiết, chân thành, tình yêu con hòa trong tình yêu nớc, tình yêu dân tộc.
Ong đã đặt niềm tin vào con , vào đát nớc
IIỊ Tổng kết (3 ph ) H Chỉ ra thành công vè NT của bài thơ?
+ Sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc
+ NT nhân hóa, so sánh
H Em cần ghi nhớ gì về ND của bài thơ ?
IV/ Luyện tập ( 5 ph ) HS Thảo luận nhóm ( 2 ph ) phần luyện tập
Trình bày
GV ĐHKT : + Những từ ngữ mang tính sáo mòn ( ải bắc, nây sầu, gió thảm, hạt máu nóng, hồng lạc,
Vong quốc ) có sức truyền cảm cao, cảm xúc … Mãnh liệt bộc lộ tâm trạng khắc khoải, đau thơng “ Rung vào dây đàn yêu nớc thơng nòi của mọi
lòng ngơifth[ì hiện đại” – Xuân Diệụ V. Đọc thêm (3 ph ) HS Đọc văn bản Chiêu hồn nớc
Tìm hiểu ND bài đọc thêm IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
H. Cảm nhận của em về tấm lòng của nhà thơ Trần Tuấn Khải ? Tấm lòng tha thiết với vận mệnh của đất nớc
Khích lệ lòng yêu nớc của mọi ngờị
Tự hào về những con ngời anh hùng cứu nớc cứu dân trong lịch sử DT V/ HDHS học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 1 ph )
CB bài làm thơ bảy chữ ( thực hiện theo yêu cầu trong SGK ) Ôn tập các KT về ngữ văn chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I .
Soạn 26 /12 /22\007 Giảng thứ 2 ngày 31 /12 / 2007
Tiết 67, 68 : Kiểm tra tổng hợp học kì I
Ạ .Phần chuẩn bị I MTBH
* Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các
Các KT và KN của phần văn ,TV, TLV của môn học ngữ văn trong
Bài kiểm trạ
* Bồi dỡng cho HS năng lực vận dụng phơng pháp TM , phơng Pháp tự sự , miêu tả, biểu cảm trong bài viết
* GD HS ý thức tự giác học tập, tích lũy KT IỊChuẩn bị
1.Thầy : Ra đề , đáp án và biểu điểm
2. Trò :ôn tập KT của học kì một theo các bài đã ôn tập . B.Phần thể hiện trên lớp
ỊÔn định lớp ( 1 ph )
IỊ GV giao đề bài cho HS ( 1 ph ) IIỊ Đáp án và biểu điểm
Câu 1. Cả A, B đều đúng ( 1 điểm ) Câu 2 . D ( 1 điểm ) Câu 3 . A ( 1 điểm )
Câu 4. Yêu cầu HS : + nắm đợc một bài văn TM , các phơng pháp TM +Có KT cơ bản về nhà văn Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc
+ Bài viết có đủ ba phần : MB. TB .KB
- Nhà văn Nam Cao đợc coi là nhà văn hiện thực xuất sắc nhất Trớc cách mạng tháng tám
- Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những truyện ngắn hay và Tiêu biểu nhất của ông .…
2.Thân bài ( 5 đ )
*TM cuộc đời và sự nghiệm văn chơng của nhà văn Nam Cao ( dựa vào chú thích sao trong SGK- lớp 8 tập I -TM ) * Giới thiệu vắt tắt truỵện ngắn Lão Hạc
( theo ghi nhớ )
3. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về tác giả NC, và truyện ngắn LH ( 1 đ )
- HS làm bài ( 85 ph )
- Thu bài và nhận xét giờ làm bài ( 2 ph ) IV/ HDHS CB bài ở nhà ( 1 ph )
CB bài tập làm thơ 7 chữ ( su tầm những bài thơ 7 chữ
N/C vần, luật B T , cách gieo vần
Tuần 18 Bài 17 –
Kết quả cần đạt
* nhận dạng và làm đợc những bài thơ bảy chữ
Soạn 21 /12 /2007 Giảng thứ 3 ngày 25/ 12/ 2007