Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
873 KB
Nội dung
==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 Tuần 2 Tiết 5,6 Trong lòng mẹ soạn : giảng A Mục tiêu cần đạt : - Học sinh hiẻu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thàn của nhân vật chú bé Hồng . Cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và hiểu tác phẩm hồi kí - Giáo dục tình yêu thơng con ngời đặc biệtk là tình cảm đối với phụ nữ và trẻ em. - Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng két hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. B. Chuẩn bị : - Thầy : Đọc kĩ phần trích, soạn bài. - Trò :soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ : 1. Kỉ niệm trong bài Tôi đi học đợc trình bày theo trình tự nào? kỉ niệm nào cho em nhièu xúc động nhất? 2. Tâm trạng ngỡ ngàng, hồi hộp của nhân vật tôi đợc thể hiện qua những hình ảnh nào? D Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 :Khởi động: Cuộc đời Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu ghi lại tuổi thơ cay đắng của cậu bé Hồng Trong lòng mẹ là đoạn trích thể hiện tình cảm của Hồng với ngời mẹ bất hạnh và niềm hạnh phúc đợc sống trong tình mẹ . Hoạt động 2: hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích: - Em hãy tóm tắt một số thông tin về tác giả và tác phẩm? (Học sinh dựa và chú thích để tóm tắt.) GV nhận xét bổ sung về tác giả, tác phẩm * Hớng dẫn đọc văn bản: gọi 2 học sinh đọc và gv nhân xét. Cho học sinh đọc chú thích 5,8,12,13,14,17. 3/ Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản * Tìm hiểu bố cục: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - Trong đoạn đầu của văn bản, ngời cô đã nói mấy lần? Em thấy ngời cô nói những lời ấy có mục đích gì? - Thái độ của Hồng khi nghe những lời đó nh thế nào? - Có ý kiến cho rằng không nên đánh giá bà cô là ngời có tâm địa độc ác. ý em nh thế nào? - Theo em bà cô bé Hồng ghét bé Hồng hay ghét mẹ bé Hồng? * Nh vậy bà cô bé Hồng là ngời có định kiến đối với mẹ Hồng. Đây là yếu tố xã hội, là tập tục đã in sâu vào nếp nghĩ của con ngời . Cô bé Hồng là ngời phát ngôn cho tập tục ấy. Và rõ ràng bé Hồng chỉ căm tức cái tập tục ấy là rất đúng. Tuy nhiên rắp tâm tanh bẩn của cô bé Hồng thật đáng trách. Tiết 2 Trong đoạn 2 của tác phẩm ta sẽ cảm nhận tình thơng mẹ của bé Hồng đợc thể hiện thật xúc động: - HS đọc : đoạn truyện Hồng ao ớc và gặp mẹ: Tác giả đã miêu tả niềm khao khát gặp mẹ của Hồng bằng đoạn văn hay. Đó là đoạn văn nào? cách so sánh có gì độc đáo ? Cảnh Hồng chạy theo mẹ là cảnh thật xúc động. Chi tiết nào trong cảnh ấy nói lên tình thơng mẹ của Hồng? Tại sao Hồng gọi trong bối rối? - Khi gặp lại mẹ, Hồng có những cử chỉ nào làm em xúc I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. đọc văn bản: 3. Tìm hiểu chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật ngời cô: Bà cô bé Hồng là ngời đáng trách, vì định kiến xã hội mà tỏ ra đối xử không tốt với Hồng . Thái độ lạnh lùng của cô bé Hồng vô tình là sự độc ác. 2 . Tình thơng yêu mãnh liệt của bé Hồng với mẹ: a. Những ý nghĩ cảm xúc của chú bé khi trả lời cô : Thông minh, sớm nhận ra ý nghĩ của cô. Tâm trạng đau đớn đến cực độ. == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 động? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn này? Tiếng khóc của Hồng lần này có gì khác với đầu tác phẩm? Đoạn nào có lời bình hay? Phải bé lại . do đâu tác phẩm có lời bình xúc động nh thế? ( Nguyên Hồng viết bằng chính cuộc đời mình, chính cảm xúc tràn đầy tình thơng mẹ của bé Hồng đã tạo những đoạn văn có sức rung động lớn). * GV phân tích: Tình huống câu chuyện. Nội dung câu chuyện. Dòng cảm xúc. * Hớng dẫn tìm hiểu thể văn hồi ký : -Em hiểu hai chữ hồi, ký nh thế nào? -Nh vậy thể hòi ký có những đặc điểm gì? Tôi đi học có phải là hồi ký không ? đặc điểm chung là ? ( kể lại) Hoạt động 4 : hớng dẫn tổng kết bài học: - Đọc phần ghi nhớ - GV nhấn mạnh nội dung chính của bài học. 5/ Hớng dẫn luyện tập: * Bài tập 5 trang 20: - Thảo luận nhóm. - Đại diện tổ báo cáo- các tổ khác góp ý. - GV hoàn thiện bài tập. b. Cảm giác sung gớng đến cực điểmkhi dợc ở trong lòng mẹ: Cố chạy theo xe . -Vội vả, bối rối. -Oà khóc nức nở. Cảm giác sung gớng đến cực độ. 3. Chất trữ tình: thể hiện ở tình huống và nội dung câu chuyện, ở dòng cảm xúc mãnh liệt về tình mẹ con, lời văn giàu cảm xúc. 5. Thể hồi ký: Ngời viết kể lại những chuyện, những điều mà chính mình trải qua, đã chứng kiến. 4. Ghi nhớ: 5. Luyện tập : Nguyên Hồng viết nhiều cho phụ nữ ,trẻ em. Nguyên Hồng dành cho trẻ em tấm lòng chan chứayêu thơng, trân trọng. Nhà văn diễn tả thấm thía những cơ cực mà phụ nữ và trẻ em phải gánh chịu Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ và ttrẻ em. E. Dặn dò: Đọc lại đoạn trích. Học phần ghi nhớ và nắm nội dung tìm hiểu trên lớp. Soạn bài Tức nớc vỡ bờ trả lời theo câu hỏi trong sách giáo khoa . Tuần 2 Tiết 7 Trờng từ vựng soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Học sinh hiẻu thế nào là trờng từ vựng? Biết cách xác định trờng từ vựng đơn giản. Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng và các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá .giúp cho viiệc học văn và làm văn B. Chuẩn bị : - Thầy : đèn chiếu. - Trò : Đọc kĩ trớc bài trờng từ vựng, trả lời các câu hỏi . C.Kiểm tra bài cũ : == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 1. Một từ ngữ đợc xem là có nghĩa rộng khi nào? Một từ ngữ đợc xem la có nghĩa hẹp khi nào? cho ví dụ? 2. Giải bài tập 5 - kiểm tra chuẩn bị ở nhà. D Hoạt động dạy học : Ôn lại kiến thức ba phần của văn bản: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: GV dùng đèn chiếu đa đoạn văn của Nguyên Hồng lên bảng, hs đọc đoạn văn. Những từ gạch chân có nét chung nào về nghĩa? Chỉ ngời hay vật? Bộ phận cơ thể hay phẩm chất của ngời? Nh vậy phần gạch chân trên có nét chung nào về nghĩa ? * GV kết luận Tập hợp những từ gạch chân đều chỉ về bộ phận của cơ thể ngời. Nh vậy nó có một nét chung về nghĩa. Gọi nó là trờng từ vựng, vậy trờng từ vựng là gì? * Đọc ghi nhớ: . Nh vậy cơ sở hình thành trờng từ vựng có đặc điểm chung về nghĩa. Không có đạc điểm này không thể có trờng từ vựng. - Tay có thể có những hoạt động nào? ( Hs liệt kê) - Vậy những từ trên có cùng trờng từ vựng? GV dùng đèn, chiếu nội dung sau lên bảng: Tôi cảm thấy sau lng tôi .vuốt mái tóc tôi - tìm những từ cùng trờng từ vựng? Chúng có chung nghĩa nào? Hoạt động 3: GV lu ý: Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ: * Ngời : Bộ phận của cơ thể ngời. Hoạt động của ngời: o Hoạt động trí tuệ. o Hoạt động cảm giác. o Hoạt động dời chỗ - Trờng từ vựng về mắt gồm những t nào sau đây: Nhìn, đọc, liếc, mù, đỏ? - Có thể chia ra làm nhữn cụm khác nghĩa nhau nh thế nào? Hoạt động 4: Gọi hs đọc phần ghi nhớ và 4 điều cần lu ý. Hớng dẫn luyện tập : Bài tập 1 : Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. Bài tập 2 :Đặt tên trờng từ vựng: Bài tập 4: Xếp vào bảng: Khứu giác: mũi, thơm, thính. Thính giác: Tai , điếc, nghe , rõ. Bài tập 5: Yêu cầu đối với hs khá giỏi Bài tập 6: Tác giả chuyển trờng từ vựng từ trờng quân sự sang nông nghiệp. Củng cố : Đọc ghi nhớ. Tìm trờng từ vựng về dụng cụ học tập. II. Luyện tập: Bài tập 1 : Trờng từ vựng ngời ruột thịt : thầy, mẹ, cô, em, cậu. Bài tập 2 :Đặt tên trờng từ vựng: 1.Dụng cụ đánh bắt. 2.Dụng cụ để đựng. 3.Hoạt động của chân. 4.Trạng thái tâm lý. 5.Tính cách. 6.Dụng cụ để viết. E Dặn dò : 1. Học bài cũ , làm bài tập 3,7. == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 2. Soạn bài từ tợng hình, từ tợng thanh.( đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi, nắm nội dung chính, làm bài tập.) 3. Soạn bài bố cục của văn bản. Tuần 2 Tiết 8 Bố cục của văn bản soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Nắm đợc thế nào là bố cục của văn bản đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. Biết xây dựng vb mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc. B Chuẩn bị : Thầy : Hớng dẫn cách sắp xếp, tổ chức nội dung phần thân bài . Trò : chuẩn bị bài trớc : xem bài, trả lời câu hỏi. C.Kiểm tra bài cũ : 1. Chủ đề của vb là gì? Thông thờng một vb hoàn thành thờng có mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần 2. Chủ đề của vb thể hiện khi nào?1 Một từ ngữ đợc xem là có nghĩa rộng khi nào? Một từ ngữ đợc xem la có nghĩa hẹp khi nào? cho ví dụ? 3. Giải bài tập 5 - kiểm tra chuẩn bị ở nhà. D Hoạt động dạy học : == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 HĐ 1 : Khởi động : Thông thờng một bài văn thờng gồm mấy phần? Em hãy nêu cụ thể từng phần? - Đọc vb ngời thầy đạo cao đức trọngvà trả lời câu hỏi bên dới: Văn bản gồm mấy phần? Nêu cụ thể những phần đó? Nhiệm vụ của từng phần: ( phần 1: giới thiệu , đề cao đức trọng của ngời thầy. Phần 2 : Chỉ ra những phẩm chất cao quý của ngời thầy, sự kính trọng của học trò đối với ông . Phần 3: Khẳng định một lần nữa tài và đức của ông ) o Hãy phân tích mối quan hệ giữa ba phần? o Nhận xét về bố cục của văn bản? HĐ2 : cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài trong vb: Tác phẩm tôi đi học đã kể về nhnngx sự kiện nào? các sự kiện đợc sắp xếp theo thứ tự nào? ( Thảo luận theo nhóm - cử đại diện trả lời ) * Hớng dẫn: 1. Kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả. 2. Sắp xếp theo hồi tởng. Các cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian, cảm xúc trên đờng đến trờng, khi vào lớp học . Phần thân bài của vb trong lòng mẹ sắp xếp theo thứ tự nào? Em hãy kể một số trình tự thờng dùng trong văn miêu tả, kể chuyện? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc thể hiện ngời thầy Chu Văn An * Nh vậy phần thân bài đợc sắp xếp theo những trình tự nào? HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1: Gợi ý : A/trình bày theo thứ tự không gian: nhìn xa -đến gần- đến tận nơi- đi xa dần. B . Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều- lúc hoàng hôn C Hai luận cứ sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. Bài tập 2,3 làm ở nhà . 2/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài trong vb: III/ Luyện tập: BT1:đọc và xcs định trình tự: Bài tập 2,3 : tham khảo sách bài tập để làm - sẽ chấm vào tiết sau. E Dặn dò : 4. Học bài cũ , làm bài tập 2,3. 5. Soạn bài tức nớc vỡ bờ đọc văn bản, trả lời câu hỏi, nắm nội dung chính, làm bài tập.) 6. Soạn bài xây dựng đoạn trong vb. == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 Tuần 3 Tiết 9 Tức nớc vỡ bờ soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Học sinh hiẻu dợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơg của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận đợc quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh. Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng trong ngời phụ nữ nông dân. Thấy đợc những nét dặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. Giáo dục tình yêu thơng con ngời đặc biệt là tình cảm đối với phụ nữ và trẻ em. B. Chuẩn bị : - Thầy : Đọc kĩ tác phẩm tắt đèn. Đọc kĩ phần trích, soạn bài. - Trò :soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ : Tình thơng mẹ của bé Hồng thể hiện nh thế nào khi nghe cô nói về mẹ mình ? đoạn truyện nào em thích nhất? Em hãy đọc đoạn văn thể hiện niềm khát khao gặp mẹ của Hồng ? cách so sánh đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung? Nói trong lòng mẹ là đoạn trích giàu chất trữ tình. Theo em vì sao ? D Hoạt động dạy học: == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 HĐ1 : Giới thiệu bài : HĐ2 : Hớng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích: 1. Gv đọc mẫu. 2. Lu ý cách đọc. 3. Hs đọc từng đoạn . 4. Kiểm tra một số từ chú thích. HĐ3: Hớng dân đọc- hiểu VB: Bọn tay sai xông đến nhà chị Dậu trong tình cảnh gia đình chị nh thế nào? ( Chị Dậu đã phải bán con, bán chó, bán khoai để lo cho suất su cho anh Dậu . Nhng còn su của ngời em anh Dậu - ngời đã chết; anh Dậu vừa bị đánh hôm qua , đang ốm không dậy nỗi.) - Cai lệ xuất hiện nh thế nào ? Cử chỉ của nhân vật này diễn biến nh thế nào? - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của hắn? - qua hoạt động, ngôn ngữ, cử chỉ của nhân vật em hãy đánh giá về nhân vật này? - Đọc đoạn đối thoại giữa chị Dậu và tên cai lệ em có nhận xét gì về sự thay đổi trong lời chị Dậu? Sự thay đổi ấy biểu hiện điều gì ttrong tíh cách, thái độ của chị Dậu đối với cai lệ và ngời nhà lý trởng? - So với đoạn văn trên, đoạn văn này gợi cho ngời đọc điều gì ? - Chị Dậu không chỉ cự lại mà còn đứng lên quật ngã tên cai lệ và ngời nhà lý trởng. Em hãy thuật lại đoạn này? sức mạnh nào khiến chị Dậu làm nên điều đó ? * Thảo luận theo nhóm : Tên đoạn truyện là tức nớc vỡ bờ đã thể hiện điều gì? * GV giảng : - Em hãy nêu những nhận xét của em về thành công của đoạn truyện này? - Minh hoạ ? I. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả tác phẩm : - Ngô tất Tố( 1893- 1954) - ông là học giả có nhiều công trình khảo cứu ., nhà báo nổi tiếng, nhà văn hiện thực xuất sắc về nông thôn . 2. Chú thích : II/ H ớng dẫn đọc - hiểu văn bản : 1. Chị Dậu trong tình thế nguy ngập, bị dồn vào đờng cùng . 2. Nhân vât cai lệ đ ợc miêu tả : - Sầm sập tiến vào, trợn ngợc , đùng đùng giật phắt . bịch, tát vào mặt. - Hắn quát, thét, hầm hè, nham nhảm * Tàn bạo không chút tình ngời. Đó là hiện thân đầy đủ nhất của nhà nớc bất nhân. Hiện thân sinh động nhất của cái trật tự của nhà nớc Phong kiến-Thực dân. 3. Diễn biến hoạt động và tâm lý nhân vật chị Dậu: Chị van xin tha thiết. Chị liều mạng cự lại . Chị nghiến hai hàm răng. *Đoạn văn làm toát lên một không khí hào hứng thú vị. Đây là đoạn làm ngời đọc hả hê khi cái ác bị chặn đứng. * Sức mạnh của chị Dậu bắt nguồn từ tình thơng. Khối căm thù bốc lên bằng sức mạnh. Đấy là biểu hiện của tình yêu thơng mãnh liệt. 4. Tên đoạn trích là tức n ớc vỡ bờ: - Khẳng định sinh động cái quy luật xã hội : có áp bức ,có đấu tranh. - Thể hiện chân lý: Con đờng sống của quần chúng bị áp bứcchỉ có thể là con đờng đấu tranhđẻ tự giải phóng. Đó là con đờng duy nhất và không có con đờng nào khác. 5. Nghệ thuật: Khắc hoạ nhân vật rõ nét. Miêu tả linh hoạt sống động. Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc. E. Dặn dò : Đọc kĩ lại vb . Trả lời các câu hỏi trong sách. == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 Soạn bài tiếp theo. Tuần 3 Tiết 10 Xây dựng đoạn trong văn bản soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Học sinh hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn, cách trình bày nội dung trong đoạn văn Viết đợc các đoạn văn mạch lạcđủ sức làm sáng tỏ một nội dung. B. Chuẩn bị : - Thầy : Đọc kĩ bài, soạn bài dạy. - Trò : soạn bài. Học bài cũ. C.Kiểm tra bài cũ : Một văn bản thờng có bố cục nh thế nào? Em hãy nêu một số trình tự thờng gặp ở thân bài? Trình tự của văn bản đợc chị phối từ những yếu tố nh thế nào? Tức nớc vỡ bờ đợc xây dựng theo trình tự nào?Tóm tắt để làm rõ trình tự ấy? D Hoạt động dạy học: HĐ1 : Khởi động HĐ2 : Hình thành khái niệm: - Đọc thầm, suy nghĩ và lần lợt trả lời tùng câu hỏi 1,2. - Quan sát 2 đoạn văn, em nhận xét: Về hình thức? Về nội dung? * Nh vậy đoạn văn là gì? HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu: - Học sinh đọc- suy nghĩ- trả lời câu hỏi a. Từ Ngô Tất Tố Đối tợng đợc các câu khác thuyết minh. - HS đọc đoạn 2: - Tìm ý khái quát của cả đoạn văn? - ý đó đợc biểu hiện tơng đối đầy đủ trong câu nào? I/ Thế nào là đoạn văn : - Đơn vị trực tiếp tạo v/b - Hình thức : - Nội dung :1ý tơng đối - Cấu tạo: nhiều câu tạo thành II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 - Phân tích đoạn văn1,2 ở bài trên, cho biết: Câu chủ đề là gì? ý triển khai theo trình tự nào ? Cách trình bày nội dung trong đoạn văn nh thế nào? HĐ3 : Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: vb có 2 ý- mỗi ý trình bày trong 1 đoạn văn. Bài 2 : a/ Diễn dịch . b/ Song hành . c/ Song hành. Bài 3-4: Hớng dẫn - Từ ngữ chủ đề - Câu chủ đề 2/ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn: Cách diễn dịch. Cách quy nạp . Cách song hành. III. Luyện tập: E/Dặn dò : -Làm bài tập 3-4 -Học bài học ( theo nội dung phần bài học) -Xem lại bài lí thuyết , chuẩn bị 3 đề ở sách GK để làm bài viết . Xem lại lý thuyết tự sự để làm bài . Tuần 3 Tiết 11,12 Viét bài tập làm văn số 1 soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Học sinh thực hành viết văn tự sự, một thể loại đã đợc học ở chơng trình lớp 6,7. Vận dụng kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với văn biểu cảm tạo bài văn sâu sắc và sinh động. Biết xác định ngôi kể, thứ tự kể, nhân vật sự việc chủ đề. Thực hành theo yêu cầu của đề. B. Chuẩn bị : - Thầy : chọn đề kiểm tra, xây dựng đáp án chấm. - Trò : Chuẩn bị trớc các điều kiện để làm bài . C.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị của học sinh D Hoạt động dạy học: I. Đề : Ngời ấy sống mãi trong lòng tôi. II. Yêu cầu: 1. Học sinh biết chọn ngời ấylà nhân vật thực sự gắn bó yêu thơng, đầy kỉ niệm đối với em. 2. biết xây dựng câu chuyện theo yêu cầu trên. 3. chú trọng tả tâm lý nhân vật, bộc lộ tính cách, tâm trạng thực một cách sâu sắc, hợp lý. 4. Biết sắp xếp câu chuyện xoay quanh kỉ niệm về ngời ấy theo một trình tự hợp lý, kể ,tả và kết hợp biểu cảm hợp lý. III. Đáp án: Điểm 9,10: HS viết tốt, bài có cốt chuyện hợp lý, nhân vật sinh động, biết kết hợp tả và kể, biểu cảm , văn có cảm xúc. Điểm 7,8: Bài viết khá, có cốt chuyện, thể hiện đợc cốt chuyện. -Văn không có đoạn rối rắm, xa đề. - Không sai lỗi chính tả phổ biến điểm 6,5: Văn tơng đối rõ ý. Bài xây dựng cốt chuyện tơng đối hợp lý Điểm 3,4 Bài không đạt yêu cầu điểm 5,6. Văn cha rõ ý.Bài viết có đoạn xa đề, cha thể hiện đợc chủ đề của truyện. Điểm 1,2: Quá yếu, không viết đợc gì hoặc sai trầm trọng về nội dung, phơng pháp. E Dặn dò : Soạn bài Lão Hạc( Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi SGK kết hợp sách bài tập để trả lời câu hỏi) == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 2008-2009 Tuần 4 Tiết 13,14 Lão hạc soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Học sinh thấy đợc tình cảch khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc qua đó hiểu đợc thân phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám. Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao- thơng cảm đến xót xa và trân trọng. Thấy đợc tài năng nghệ thuật của NC trong việc khắc hoạ nhân vật, kể chuyện từ ngôi thứ nhất, kết hớp tự sự với miêu tả, biểu cảm. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt truyện và thể hiện cảm xúc. Giáo dục lòng thơng yêu quý trọng ngời lao động. B. Chuẩn bị : - Thầy : Đọc kĩ tác phẩm Lão Hạc, tìm hiểu t liệu về nhà văn NC , những nhận định về tác phẩm Lão Hạc của NC. - Trò :soạn bài , xem trớc ở sách bài tập để soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ : Tên đoạn trích là Tức nớc vỡ bờ, em hiểu gì về tên đoạn trích,tại sao lại đặt tên ấy? Nguyễn Tuân cho rằng NTT đã xúi nông dân nổi loạn. Em hãy làm sáng tỏ ý đó qua nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? Sức mạnh nào để chị Dậu quật ngã tên cai lệ và ngời nhà lý trởng? D Hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu ( GV giới thiệu ) HĐ2 : Đọc và tìm hiểu chú thích: Hãy nêu những nét chính về nhà văn Nam Cao? ( Năm sinh năm mất, quê quán, sự nghiệp văn chơng .) * GV giảng : Nam Cao đã đợc nhiều tài liệu công bố ông sinh năm 1917 .Nhng theo lời cụ Trần Hữu Tuệ - thân sinh nhà văn thì NC sinh năm ất Mão ( 1915) Đọc thầm phần chú thích trong sách. HĐ3 : Hớng dẫn đọc hiểu văn bản - GV giới thiệu tác phẩm ( tóm tắt) - Hớng dẫn cách đọc : SGK - HS đọc kết hợp tóm tắt tác phẩm. * GV chốt những nội dung chính sau : Lão Hạc sống cô đơn, vợ mất sớm, con đi xa, lão nuôi con vàng của anh con trai để lại , quý mến nó nh đứa con cầu tự. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả- tác phẩm 2 Chú thích : Lu ý chú thích 5,6,9,10,11,15,21,24, 28,30,40,43. II. H ớng dẫn đọc hiểu văn bản == Nguy n Văn Lộc ==== Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi == [...]... Nguyễn Văn Tr i == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 2 HS lần lợt gi i thích - GV hoàn thiện b i 3 Học sinh đặt câu - GV chấm ghi i m và hoàn thiện E Dặn dò: - Viét đoạn văn v i 2 đề còn l i- Đọc thêm 2 đoạnvăn ở sgk/tr84 ,85 - Soạn lập dàn ý cho văn tự sự - Chuẩn bị tiết học chiếc lá cu i cùng Tuần 8 soạn chiếc lá cu i cùng Tiết 29, 30 giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp... tình th i từ Tiết 27 A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu: soạn giảng ==Nguyn Văn Lộc ====Trờng THCS Nguyễn Văn Tr i == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 - Thế nào là tình th i từ - Biết sử dụng tình th i từ phù hợp v i mục đích giao tiếp - Giáo dục th i độ trân trọng tiếng Việt B Chuẩn bị : - Thầy : Tìm t liệu minh ho - soạn b i- Trò : soạn b i, trả l i trớc... ý van xin - Than i : nu i tiếc E Dặn dò: - Học b i, làm b i tập ở nhà trong sách b i tập - Soạn b i tình th i từ - Chuẩn bị tiết: Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự Tuần 6 miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự Tiết 24 A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu: soạn giảng ==Nguyn Văn Lộc ====Trờng THCS Nguyễn Văn Tr i == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 - Nhận biết tác... ng i kể, thứ tự kể - Kể l i một kỉ niệm đáng nhớ Vậy kỉ niệm ph i độc đáo có thể buồn, vui, lí thú, h i hớc nhng ph i thật ấn tợng - B i ph ivận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm Dàn b i 1 Mở b i: vào b i hay, sinh động có thể: - Chọn cớ: hiện t i, h i tởng quá khứ - Gi i thiệu sự vật, nhân vật chính, g i mở chuyện sắp kể - Gi i thiệu nhân vật, sự việc chính, g i mở chuyện sắp kể - Gi i thiệu... phần ghi nhớ - Cách kể chuyện có gì đặc biệt? - Đoạn trích có diều gì làm em thích thú? E Dặn dò: - Đọc l i truyện- nắm n i dung ghi nhớ - Tìm đọc đạon văn miêu tả hay- học tập cách viết - Tập viết đoạn văn tự sự kết hợp - Chuẩn bị ôn truyện kí Việt nam hiện đ i Tuần 9 soạn viết b i tập làm văn số 2Tiết 35,36 giảng văn tự sự kết hợpv i miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Biết vận... ng i kể Vì trong b i ng i kể n i mình là hoạ sĩnên chúng ta tìm hiểu ng i bút dậm chất h i hoạ của tác giảkhi miêu tả hai cây phong - Giúp hs hiểu nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho ng i kể B Chuẩn bị : - Thầy : Đọc l i tác phẩm để tóm tắt và gi i thiệu trọn vẹn - Trò : Soạn b i C.Kiểm tra b i cũ : Phiếu kiểm tra 1 Chiếc lá cu i cùng của O - Hen - ri đợc viết theo thể lo i nào? 4đ a) Tiểu... ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 Hoạt động 1 : kh i động : Gi i thiệu b iI Đọc VB và tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 :Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích 1 Tác gi - tác phẩm: - Đọc VB- chú thích dấu * - Em hiểu gì về nhà văn và tác phẩm? - Xéc- van- tec( 154 7- 1616) là nhà * Giảng: văn Tây Ban Nha Xéc- van- tec( 154 7- 1616)là nhà văn Tây Ban - Đánh nhau v i c i xay gió là đoạn... ==Nguyn Văn Lộc ====Trờng THCS Nguyễn Văn Tr i == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 Tuần 5 soạn từ ngữ địa phơng - biệt ngữ xã h i Tiết 17 giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu đợc: - từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã h i- Biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng B Chuẩn bị : - Thầy : Đọc kĩ b i, soạn b i- Trò :soạn b i C.Kiểm tra b i cũ : Chấm b i tập... th i độ, tình cảm các yếu tốmiêu tả và biểu cảm - Suy nghĩ thảo luận câu 1 Các sự việc trong đoạn văn nh - Mẹ t i vẫy t i- T i chạy theo xe chở mẹ - Mẹ t i kéo t i lên xe - T i khóc - Mẹ t i vẫy t i- T i chạy theo xe chở mẹ - Mẹ kéo t i lên xe - T i khóc - Mẹ t i sụt s i theo - T i ng i bên mẹ ngã đầu vào tay mẹ, nhìn gơng mặt mẹ * Những yếu tố miêu tả nào làm rõ thêm sự việc ấy? Ghi nhớ 2 T i. .. Nhanh lên th i! E Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Làm b i tập 1,2( Khá ,gi i làm 4 b i) - Xem b i từ địa phơng ==Nguyn Văn Lộc ====Trờng THCS Nguyễn Văn Tr i == ==================== Giáo án NgữVăn8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 Tuần 7 Tiết 28 luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp v i miêu soạn giảng tả và biểu cảm A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu: -Vận dụng kiến thức đã học ở tiết trớc vào . ==================== Giáo án Ngữ Văn 8 ===============nm hc 20 0 8- 2009 Tuần 5 Tiết 17 từ ngữ địa phơng - biệt ngữ xã h i soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu. định. II/ Biệt ngữ xã h i: là từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã h i nhất định III/ sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã h i: * Xem 2 n i dung ghi nhớ