Mục tiêu cần đạ t: Giúp hs hiểu:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 - HK I (Trang 33 - 51)

- Thế nào là nói quá.

- Tác dụng của biện pháp nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống

Có ý thức khi dùngcách nói quá nhằm phát huy hiệu quả thẩm mỹ của tiếng Việt. Giáo dục lòng yêu mến tiếng Việt.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy.

- Trò :soạn bài , xem trớc ở sách giáo khoa để làm bài tập.

C.Kiểm tra bài cũ :

• Thu, nhận xét bài su tầm ca dao tục ngữ có từ ngữ nói vể quan hệ gia đình, họ hàng.

D. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu: Gv dẫn chứng trong ca dao để vào bài HĐ 2 : Tìm hiểu nói quá và tác dụng:

2. Thảo luận câu:

Đêm tháng năm cha nằm đã sáng

Ngày tháng mời chua cời đã tối

- Em hiểu câu đó nh thế nào? - Nói nh thế có quá sự thật không? - Mục đích của cách nói đó?

3. Câu : Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày ý muốn nói điều gì?

- Cả hai vd trên có cách diễn đạt giống nhau nh thế nào? - Nh vậy, nói quá là gì?

- Nói quá có phải là nói thách không? vì sao? - Nói quá có giống nói khoác không?

* Đọc thầm ghi nhớ. - Nhắc lại nói quá là gì?

- Gv nêu thêm dẫn chứng trong đời sống và trong văn ch- ơng.

HĐ3: Luyện tập: Bài 1:

- sỏi đá cũng thành cơm. - đi lên đến tận trời. - thét ra lửa Bài 2: - chó ăn đá - bầm gan tím ruột - ruột để ngoài da - nở từng khúc ruột - vắt chân lên cổ. Bài 4: Đặt câu. I . Nói quá và tác dụng: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, tính chất của sự việc, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

Bài 5 Tìm thành ngữ. E. Dặn dò :

- Su tầm những câu nói hằng ngày có dùng cách nói quá . - Nắm nội dung- giải bài tập.

Tuần 10

Tiết 38 Văn học::

ôn tập truyện ký viẹt nam

soạn : giảng: A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

- Hệ thống hoá kiến thức phầm truyện ký hiẹn đại Việt namđã học ở chơng trình lớp 8. - Cảm nhận nghệ thuật của truyện ký.

- Giúp học sinh biết yêu mến ngời thân, cảm thông nỗi khổ của ngời nông daan trớc cách mạng tháng 8và hiểu thêm về thân phận ngời nông dân trong xã hội phong kiến. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy.

- Trò :soạn bài ,đọc kĩ lại 4 vb đã học- Soạn bài C.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. D. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Khởi động.

Truyện ký Việt Nam giai đoạn1900- 1945có những nét mới về nội dung hình thức. Bốn vb dã học đã chứng minh điều đó. - Hs nhắc lại 4 vb đã học?

( Tôi đi học- Trong lòng mẹ- Tứ nớc vỡ bờ-Lão Hạc) -HĐ2 : Hớng dẫn ôn tập theo 3 câu hỏi :

- Lập bảng thống kê theo mẫu:

- Nêu tên 1 vb và những nội dung khác theo các cột?

1. Hớng dẫn lập bảng:

2. Tìm hiểu nội dung nghệ thuật a. Khác nhau:

Văn

bản thể loại phơng thức biểu đạt Nội dung chủ yếu đặc điểm nghệ thuật Trong

lòng mẹ

Hồi ký

( trích) Tự sự(xen trữ tình)

Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thơng mẹ của chú bé

Văn hồi ký chân thực, trữ tình tha thiết. Tức n- ớc vỡ bờ Tiểu thuyết (Trích Tự sự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn Khắc hoạ nhân vật và và miêu tả hiện thực một cách chân thực và sinh động. Lão Hạc Truyện ngắn( Trích) Tự sự( xen trữ tình Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.

Nhân vật đợc đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý và trữ tình.

@ Nét giống nhau :

- Hãy nêu những nét giống nhau trong cac vb đã học?

HĐ3: Hớng dẫn viết đoạn văn :

- Nhân vật nào em thích nhất trong các truyện?

- Đoạn văn nào em thích nhất?

- Em chọn nhân vật hoặc đoạn văn, viết 1 đoạn văn trình bày về đoạn văn, nhân vật em thích?

b. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại. (30- 45)

- Đều lấy đè tài là con ngời và đời sống xã hội đơng thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận nghèo khổ của những con ngời bị vùi dập.

- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống rất sinh động( bút pháp hiện thực).

3. Thực hành viết theo hớng dẫn:

E. Dặn dò:

- Làm bài ở nhà :

o Viết đoạn văn hồi tởng buổi đầu em đi học. o Hiểu tên bài Tức nớc vỡ bờ nh thế nào? - Nắm nội dung ôn tập theo bài ôn.

Tuần 10

Tiết 39 Văn học: thông tin về ngày trái đất năm 2000

soạn : giảng: A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

- Thấy đợc tác hại, mặt trái của bao ni lông. Hạn chế dùng và vận động mọi ngời hạn chế dùng bao ni lông

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao ni lông và tính hợp lý của bản kiến nghị.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy. - Trò :soạn bài .

C.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra vở soạn của hs. D. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Khởi động.

Giới thiệu từ thực tế cuộc sống quanh ta... => Thông tin vè ngày trái đất năm 2000. HĐ2 : Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích : - HS đọc vb. - Lu ý chú thích 1,2,7. HĐ3: Đọc hiểu vb: - Lần lợt 2 học sinh đọc. - Em hãy xác định bố cục của vb? - Đọc đoạn 1 .

- Thảo luậnnguyên nhân của việc sử dụng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trờng và sức khoẻ của con ngời?

- Riêng tình hình phân huỷ pla - xtic còn gây thêm những tác hại nào khi sử dụng bao ni lông?

- Theo em việc sử dụng bao ni lông để đựng thực phẩm có gây tác hại gì không? Các cách xử lý bao ni lông qua sử dụng hiện nay nh thế nào? Nhận xét về cách xử lý ấy? - Hs đọc lại vb.

- Phân tích tính thuyết phục của những kiến nghị mà vb đã đề xuất? Hãy chỉ ra tác dụng cua từ vì vậy trong việc liên kết các phần của vb?

( Thảo luận )

I. Đọc và tìm hiểu chú thích: II. Đọc hiểu vb:

1. Bố cục:

- Phần 1: ...ni lông : Nguyên nhân ra đời ngày trái đất.

- Phần 2: Tác hại của việc dùng bao ni lông.

- Phần 3 : Lời kêu gọi hãy bảo vệ trái đất.

2.Tác hại của việc dùng bao ni lông:

a. Tính không phân huỷ của nó là nguyên nhân sâu xa của những tác hại.

b. Các ngên nhan khác:

- Chất liệu phụ gia khác gây hại. - bao bị vứt xuống nớc làm huỷ

hoại môi trờng, ảnh hởng tài nguyên nớc.

- Các biện pháp khác vẫn có hại...

3. Tổng kết:

- Văn bản thuyết minh - mọi ng- ơi hãy có cách ng xử tốt với

- Bố cục chặt chẽ

- Từ ngữ dễ hiểu, có sức thuyết phục.

E. Dặn dò:

- Đọc lại vb.

- Học nội dung bài đã ghi. nắm nội dung ghi nhớ - Soạn bài ôn dịch thuốc lá.

- Mỗi tổ vẽ một tranh biếm hoạ về tác hại của thuốc lá hoặc su tầm bài viết nói về tác hại của htuốc lá.

Tuần 10

Tiết 40 Tiếng Việt:nói giảm, nói tránh

soạn : giảng: A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

- Hiểu đợc thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm vh.

- Có ý thức vận dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cầ thiết. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy, nắm kỹ 4 nội dung cần lu ý ở sgv. - Trò :soạn bài .

C.Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là nói quá? Tìm hiểu biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của nó trong vd sau: Anh ấy khoẻ nh voi

- Kiểm tra vở bài tập của một số hs. D. Hoạt động dạy học:

HĐ1:Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh.

- Hs quan sát vd và trả lời câu hỏi

- Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có ý nghĩa gì? Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó?

( Cách điễn đạt đó tránh những đau buồn , giảm nhẹ nỗi đau)

- Vì sao trong cách nói sau ( trong sgk)dùng từ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?

cách nói nào trong hai cách nói (sgk) nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn đối với ngời nghe?

HĐ2 : Nh vậy em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh? Nói giảm, nói tránh có phải là nói đối không? vì sao?

- Đọc ghi nhớ .

HĐ3 : Hớng dẫn luyện tập:

- Bài tập 1,2:Học sinh quan sát , chọn câu trả lời đúng. - Bài tập 3 : Cho 5 hs đánh giá khác nhau - gv sửa sai - Bài tập 4 : Cho hs thảo luận.

I.Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó:

1. Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từdùgn cách điễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự:

II. Luyện tập: 1) a Đi nghỉ

- chia tay nhau - Khiếm thị - Có tuổi

2) Hs thực hành- gv hoàn chỉnh. 3) Chị mặc áo này trông không hợp

lắm.

- Bạn tiếp thu bài cha nhanh lắm.

E. Dặn dò:

- Học lại nội dung.

- Xem lại bài tập- làm những bài tập còn lại Soạn bài câu ghép.

Tuần 11

Tiết 42 TLV: Luyện nói theo ngôi kể

soạn giảng

A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:

- Biết trình bày miệng trớc tập thể một cách gãy gọn, sinh động một câu chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Ôn tập ngôi kể và thứ tự kể.

- Có ý thức khi dùng cách nói trớc tập thểphát huy hiệu quả tính thẩm mỹ của lời nói. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy dặn hs chuẩn bị bài nói. - Trò : chuẩn bị theo yêu cầu trên.

C.Kiểm tra bài cũ :

1. Ngời kể chuyện trong văn tự sự kể theo ngôi nào? a. Chỉ kể theo ngôi thứ nhất

b. chỉ kể ngôi thứ 3

c. có thể kts hợp các ngôi kể trong 1 câu chuyện. d. cả a,b,c đều đúng.

2. Ngày hôm đó trôi qua, và ngay trong cả ánh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá thờng xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tờng. Thế rồi, cùng với màn đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi ma vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.

a. Đoạn văn trên kết hợp tự sự với miêu tả. b. Kết hợp tự sự với biểu cảm

c. kết hợp tự sự, miêu tả và iểu cảm. d. kết hợp miêu tả với biểu cảm. D. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệubài: HĐ 2 : Ôn tập về ngôi kể:

- Kể theo ngôi thứ nhất là kẻ nh thé nào? - Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba?

- Mỗi cách kể có một tác dụng riêng nh thế nào? * GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.

- Lấy vd về cách kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba ở một vài tác phẩm hay đoạn trích đã học!

- Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể trong một câu chuyện?

HĐ3: Luyện nói:

- Gọi 3 hs phân vai đoạn trích sgk

- Hãy kể lại đoạn trích trên theo lời kể của chị Dậu? * GV hớng dẫn:

- Khi thay đổi ngôi kể ta phải thay đổi những gì cho phù hợp với ngôi kể đang chọn?

( Từ xng hô, lời dẫn, chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả, biểu cảm)

- Trong đoạn trích,đâu là chi tiết miêu tả, đâu là chi tiết biểu cảm?

I .Ôn tập về ngôi kể: 1. kể theo ngôi thứ nhất: Ngời kể xng tôi trong truyện.... 2. Kể theo ngôi thứ ba:

Ngời kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng...

3. Tại sao phải thay đổi ngôi kể?

Dùng các ngôi kể khác nhau để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng diểm nhìn khác nhau, tăng thêm tính sinh động phong phú khi kể chuyện...

II. Luyện nói:

Kể theo lời chị Dậu:( ngôi thứ nhất) cho cả lớp cùng nghe. * Lu ý

- từ xng hô

- Chuuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp. - Sự việc, cử chỉ, ngôn ngữ... Đoạn văn tham khảo

Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất chạy dến đỡ lấy

- Hs khác nhận xét

- GV tuyên dơng, khuyến khích những cố gắng của hs. E. Dặn dò :

- Kể lại đoạn Buổi chiều...hết theo lời kể của Xiu - Soạn bài câu ghép

- Ôn tập về câu đơn, câu mở rộng thành phần.

Tuần 11

Tiết 43 Tiếng Việt: câu ghép

soạn giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:

- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép .

- Nắm hai cách nối các vế câu trong câu ghép. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Nghiên cứu kĩ bài dạy, xây dựg hệ thống ví dụ. - Trò : Ôn câu đơn, câu đơn đặcbiệt.

C.Kiểm tra bài cũ :

1. Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?

2. Trong các cặp câu sau đây, cặp câu nào sử dụng cách nói giảm, nói tránh? a. Chữ viết của bạn ấy xấu quá.

b. Chữ viết của bạn ấy cha đợc đẹp lắm. c. Cô ấy đã khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. d. Cô ấy ... không còn lo chết nữa.

D. Hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài:

Chúng ta đã xét các câu trên dới gọc độ tu từ. Xét về cấu trúc, các câu trên đợc cấu tạo nh thế nào=> chuyển vào bài. HĐ 2 : Tìm hiểu bài học:

GV ghi mục 1 lên bảng.

- Gọi hs đọc mục 1, lu ý những câu in đậm. - Câu nào có 1 cụm cv?( Buổi mai... dài và hẹp) - Câu nào có cụm cv nhỏ nằm trong cụm cv lớn? (Tôi quên thế nào đợc....quang đãng)

- Đây là kiểu câu mở rộng thành phần gì?

- Câu nào có nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau? - Phân tích câu ấy( 3 cụm cv: Cụm cv hôm nay tôi đi học

giải thích nghĩa cho cụm cv 2 Vì chính... lớn Hs trình bày vào bảng trên:

kiểu cấu tạo câu câu cụ thể

I .Đặc điểm của câu ghép:

- Câu ghép là những câu do gai hoặc nhiều cụm cv không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị này đợc gọi là một vế câu

Câu có 1 cụm chủ vị Câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn Các cụm C-V không bao chứa nhau

Nh vậy, em biết câu nào là câu đơn? câu nào là câu ghép? * Đọc ghi nhớ.

- Em thử cho một vd? HĐ3: cách nối các vế câu: - Tìm thêm câu ghép ở mục I.

- Trong mỗi câu ghép trên , các vế câu nối nhau bằng cách nào?

- Dựa vò kiến thức đã học ở các lớp dới, em hãy nêu thêm vd về cách nối các vế câu trong câu ghép? - Hãy nêu hai cách nối nêu trong ghi nhớ . * Đọc ghi nhớ.

HĐ4: Luyện tập:

1. Hớng dẫn: căn cứ nội dung mục I,II đẻ làm bài tập này, cần nhận biết câu ghép và cách nối.

2. GV hớng dẫn bằng mẫu câu - hs tự làm. 3. HS đặt câu.

4. Hớng dẫn làm theo mẫu câu. 5. HS giỏi làm ở nhà.

II.Cách nối các vế câu: Có hai cách nối:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 - HK I (Trang 33 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w