(có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 - HK I (Trang 72 - 86)

II. Tự luận: 7,0 đ Câu 1: (2đ)

(có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối)

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc lại tác phẩm - soạn bài. - Trò : Soạn bài.

C.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở. D.Hoạt động dạy học.

HĐ1: Tìm hiểu cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh:

*Hs đọc đoạn văn a.

- các tổ thảo luận theo nội dung: Nêu cách sắp xếp các câu tong đoạn văn, câu chủ đề,từ ngữ chủ đề,các câu giải thích bổ sung)

* Cho hs đọc đoạn văn b- tìm hiẻu nh trên. HĐ2: Đọc đoạn văn-.

- Nêu nhợc điểm của đoạn văn? - Có thể sửa lại nh thế nào?

- Nếu thuyết minh về bút bi em sẽ chia đối tuợng ra làm những phần nào?

- phần nào là quan trọng nhất? Phần này gồm những bộ phận nhỏ nào?

- Vỏ bút làm bằng gì? - những bọ phận nào nữa?

* Quan sát đèn bàn em thấy:

- Bộ phận nào là quan trong nhất? - chia từng bộ phận để làm bài.

I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1. Nhận dạng các đoạn văn trong văn bản thuyết minh:

a. Câu 1 là câu chủ đề, câu 2, 3,4,5bổ sung .

b. câu 1 là câu chủ đề, từ ngữ chủ đề là : Phạm Văn Đồng.

2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh: a. cần chia đối tợng ra làm các bộ phận : - Ruột: o Đầu. o mực. - Vỏ: o nhựa o Sắt o Làm cán. - Nắp, lò xo, ống b. Giới thiệu đèn bàn: - Phần đèn o đuôi đèn o bóng đèn o dâuy điện o công tắc - Phần phao đèn: o Hình. o Màu. o Vị trí. o công dụng - Đế đèn: o hình o bố trí II. Luyện tập:

Chọn một trong 2 phần trên để viết thành văn đoạn văn thuyết minh tại lớp

E. Dặn dò :

- Viết lại các đoạn văn đã hớng dẫn. - Hoàn thành trọn vẹn bài viết ở nhà. - soạn bài Quê hơng.

Tuần 20

Tiết 77 quê hơng soạn

giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc mieu tả trong bài và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả

- Cảm nhận nét đặc dắc về nghệthuật. - Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc lại tác phẩm - soạn bài. - Trò : Soạn bài.

C.Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài nhớ rừng- Nội dung chính của đoạn đó ? - Hình tợng con hổ nhớ rừng mang tâm trạng của một lớp ngời, trớc một thực tại nh là vờn

bách thú. Em hãy làm rõ ý trên? D.Hoạt động dạy học.

HĐ1:

- Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ- tác phẩm?

- Có thể chia bài thơ thành những đoạn thơ nào?

- Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơiđựơc miêu tả trong không gian nh thế nào?

- Đặc sắc của cảnh ấy ra sao?

- Phép tu từ nào đợc thể hiện trong đoạn thơ? - Em hãy phân tích vẻ đẹp và giá trị biểu trng của

cánh buồm? - * Giảng:

* Cảnh đoàn thuyền về bến đợc miêu tả có gì khác so với cảnh đoàn thyền ra khơi?

- Tại sao nói vẻ đẹp của dân chài là vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa thực? Phân tích?

- Nỗi nhớ quê của nhà thơ đợc thể hiện bằng những hình ảnh nào?

- Nhận xét về tình cảm của nhà thơ với quê hơng?

- Bài thơ có những nét nào đặc sắc về nghệ thuật? Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức miêu tả hay biểu cảm? tự sự hay trữ tình?

- Em hãy dọc lại bài thơ. * Đọc ghi nhớ.

I.Đọc vb và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả:

- Tế Hanh: 1921

- Xuất hiện chặng cuối thơ mới(40-45) - Sau 1945: Thơ ông thẻ hiẹn nỗi nhớ da

diếtquê hơng và khát khao thống nhất đất nớc.

- Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn nhất trong thơ ông.

II. Đọc hiểu vb: 1.Thể thơ- bố cục:

- Thể thơ 8 chữ, vần ôm và vần liền. - Bố cục:

o Hai câu giới thiệu Làng tôi.

o 6 câu mieu tả đoàn thuyền chài ra khơi.

o 8 câu đoàn thuyền về bến. o Khổ cuối: nỗi nhớ làng.

2. Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá:

- Không gian trong sáng thơ mộng, đoàn thuyền dũng mãnh ra khơi.

- Bốn câu thơ là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sc sống.

- Cánh buồm lớn lao, thieng liêng và rất thơ mộng.

- Phép so sánh, nh vừa thể hiện cái hình, cái hồn. Tạo nên vẻ đẹp bay bổng và ý nghĩa lớn lao: Cánh buồm nh một biểu t- ợng về làng chài của nhà thơ.

3. Phân tích cảnh thyền về bến:

- Bốn câu thơ đầu là bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sức sống - Bốn câu tiếp: dân chài và con thuyền yên

nghỉ trong chuyến đi dài.

- Hai câu tho tả thực và sáng tạo độc đáo. Hình ảnh thực và đầy lãng mạn, chiếc thuyền trở nên có hồn,có tình cảm tinh tế. * Đoạn thơ có những câu thơ xuất thần bắt nguồn từ một tình quê tha thiết.

4. Phân tích khổ thơ cuối: 5. Đặc sắc nghẹ thuật: * Ghi nhớ:

E. Dặn dò:

- Soạn bài Khi con tu hú. Tuần 20

Tiết 78 khi con tu hú soạn

giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Cảm nhận lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời cscm trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thẻ hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị, tha thiết.

- Cảm nhận nét đặc dắc về nghệ thuật.

- Giáo dục tình yêu cuộc sống và nghị lực trớc cuộc sống. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc lại tác phẩm - soạn bài. - Trò : Soạn bài.

C.Kiểm tra bài cũ :

- Đọc thuộc lòng bài thơ- Nhận xét về tình quê hơng của tác giả?

- Em hãy đọc bài thơ quê hơng và cho biết hình ảnh so sánh nào gợi cảm nhất? Tác dụng của biẹn pháp ấy?

D.Hoạt động dạy học. HĐ1:Giới thiệu bài thơ

HĐ2: Hớng dẫn đọc vb và tìm hiểu chú thích: - Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ- và

hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HĐ3: Hớng dẫn đọc hiểu vb:

- Nhận xét vè tên bài thơ? Em hãy thêm từ vào để thể hiện chủ đề của tác phẩm?

- Với chủ dề ấy, chọn thể htơ lục bát, tác giả muốn thể hiện gì?

- Em hãy đọc lại bài thơ và cho biết bố cục? - HĐ4:

- Tiếng chim tu hú làm thức dậy trong lòng nhà thơ một khung cảnh mùa hè nh thế nào?

- Hình ảnh bức tranh vào hè gợi cho em hiểu gì về tâm trạng nhà thơ?

* HĐ5:

- Đọc đoạn thơ cuối- Em thấy đoạn thơ ngắt nhịp nh thế nào?

- Nhận xét về cách dùng từ của tác giả

- Tiếng chim ở đầu bài thơ và cuối bài thơ tạo những xúc động khác hau nh thế nào?- Phân tích.

* Đọc ghi nhớ.

I.Đọc vb và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả:

- Tố Hữu ( 1920- 2002)

- Ông đợc coi là lá cờ đầu trong thơ ca cách mạng và kháng chiến.

- Bài thơ đợc sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam.

II. Đọc hiểu vb: 1. Tìm hiểu chung:

- Tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống tng bừng của trời cao lồng lộng, tự do, tiến chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù

- Thể thơ lục bát: nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hởng, có nhiều khả năng chuyển tải cảm xúc trữ tình

- Hai đoạn.

2. Cảnh đất trời đất vào hè trong tâm tởng ng- ời tù cách mạng.

- Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự do.

- Sức cảm nhận tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khao khát tự do.

3. Tâm trạng ngời tù cách mạng: - Nhịp thơ 6-2, 3-3.

- Từ ngữ mạnh:...

* Diễn tả tâm trạng ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng...

E. Dặn dò:

- Thuộc bài thơ.

- phân tích tình yêu đời của nhà chiến sĩ cách mạng trong bài thơ. - Soạn bài Tức cảnh Pác Bó.

Tuần 20

Tiết 79 câu nghi vấn (Tiếp theo) soạn

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với các chức năng B. Chuẩn bị :

- Thầy : Soạn bài- chuẩn bị hệ thống câu hỏi và ví dụ minh hoạ. - Trò : Soạn bài.

C.Kiểm tra bài cũ : - hấm bài tập 5,6.

- Thế nào là câu nghi vấn? Về hình thức câu nghi vấn có đặc điểm gì? - Nêu chức năng chính của câu nghi vấn? cho ví dụ minh hoạ ? D.Hoạt động dạy học.

HĐ1: Giới thiệu: Câu nghi vấn có chức năng chính.... thế nhng chức năng của câu nghi vấn thật phong phú. Chúng ta tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn. HĐ2: Hớngdẫn tìm hiểu: Gv nêu một số câu:

1. Anh có thể đi sớm hơn không? 2. Nó không lấy thì ai lấy? 3. Ai lại làm thế ?

4. Mày muốn ăn đòn hả?

5. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

- Những câu trên có phải là câu nghi vấn không? - Em hãy chỉ ra những dấu hiệu về hình thức của các

câu nghi vấn trên?

- Nhận xét về chứ năng của câu nghi vấn trên: *Nh vậy ngoài chc năng chính, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác?

HĐ3: Tìm hiểu mục 1: - Câu nào là câu ghi vấn?

- Xác định chức năng câu nghi vấn trên? - Nhận xét về dấu câu kết thúc?

* Đọc ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập:

1. Xác đinh câu nghi vấn: a. Câu nghi vấn là: b. Chức năng:

c. Kết thúc bằng dấu câu!,? 2.

a. 3 câu phủ định.

b. Băn khoăn, ngần ngại. c. Khẳng định.

d. Hỏi.

Bài tập 3,4 làm theo nhóm.

I. Các chức năng khác của câu nghi vấn:

* Ghi nhớ:

II. Luyện tập:

1. Xác đinh câu nghi vấn: a. Câu nghi vấn là: b. Chức năng:  Bộc lộ cảm xúc.  Đe doạ.  đe doạ  Khẳng định  Ngạc nhiên c. Kết thúc bằng dấu câu!,? 2. a. 3 câu phủ định.

b. Băn khoăn, ngần ngại. c. Khẳng định.

d. Hỏi. E. Dặn dò:

- Làm bài tập còn lại.

- Học lại cả hai bài, nắm các chức năng của câu ghi vấn.

- Soạn bài : Thuyết minh về một phơng pháp và bài Tức cảnh Pác Bó Tuần 20

Tiết 80 thuyết minh về một phơng pháp soạn

giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

B. Chuẩn bị :

- Thầy : soạn bài. - Trò : Soạn bài. C.Kiểm tra bài cũ :

D.Hoạt động dạy học. HĐ1:Giới thiệu bài thơ

HĐ2: Hớng dẫn đọc vb và tìm hiểu hai vb: - Hs đọc vb Cách làm đồ chơi “Em bé đá

bóng” bằng quả khô.

- Hs đọc Cách nấu canh rau ngót với thịt nạc lợn.

* Thảo luận: Khi cần thuyết minh một đồ vật( hay cách nấu món ăn, may áo quần...) ngời ta thờng nêu những nội dung nào? cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào?

- Vb a có những mụcnào? - Vb b có những mục nào?

- Các mục đó có giống nhau không? * Đọc ghi nhớ. HĐ3: luyện tập: 1. Hớng dẫn lập dàn ý: HĐ3: Hớng dẫn đọc hiểu vb: - HĐ4: * HĐ5:

- Đọc đoạn thơ cuối- Em thấy đoạn thơ ngắt nhịp nh thế nào?

- Nhận xét về cách dùng từ của tác giả

- Tiếng chim ở đầu bài thơ và cuối bài thơ tạo những xúc động khác hau nh thế nào?- Phân tích.

* Đọc ghi nhớ.

I.giới thiệu mọt ph ơng pháp( cách làm) : II. Luyện tập:

3. Tâm trạng ngời tù cách mạng:

gột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng...

Tuần 21

Tiết 81 tức cảnh pác bó soạn

giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:

- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say sa với thiên nhiên, vừa là một khách lâm tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.

- Hiểu giá trị độc đáo của bài thơ.

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu kính lãnh tụ. B. Chuẩn bị :

- Thầy : Tìm hiểu thêm t liệu về Bác và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm - HS: Soạn bài.

C.Kiểm tra bài cũ :

- Đọc đoạn thơ đầu . Hình ảnh quê hơng nhà thơ có nét đẹp nào là đặc sắc? - Em hãy đọc đoạn thơ cuối. Phát biểu cảm nghĩ về tình quê huơng của nhà thơ D. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Khởi động:

Ôi ! Sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mai Bác về ... Im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẫn ngơ ... - Hoàn cảnh ra đời=> bài thơ thể hiện phong

thái, tình cảm, nghị lực của Bác. HĐ2: Đọc và tìm hiểu chú thích:

- Đọc chú thích * cho biết những nét chính bài thơ?.

- hs đọc kĩ cac chú thích còn lại trong bài. HĐ3: Đọc hiểu văn bản:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ thuộc thể thơ này mà em đã học? - cảm nhận chung của em về giọng điệu thơ

trong bài thơ?

- Tâm trạng của Bác ở Pác Bó đợc biểu hiện nhue thế nào qua bài thơ?

- Hoàn cảnh sông của Bác thực sự gian khổ, thiếu thốn hay thoả mãn, dủ đầy?

- Tại sao Bác thấy cuộc sống gian khổ ấy “Thật là sang”?

- Đọc hai câu đầu em thấy nhịp điệu cuộcc sống nơi Bác đang ở đợc miêu tả nh thế nào? - Hiểu câu 2 nh thế nào?

* Giảng cách hiểu hai câu thơ trên:

- Qua bài thơ , có thể thấy rõ Bác Hồcảm thấy vui thích, thoả mái khi sống giữa thiên nhiên. So sánh bài này với bài thơ Côn Sơn ca của NT, em thấy thú lâm tuyền của Bác có gì giống và khác?

* Đọclại bài thơ và đọc phần ghi nhớ. HĐ5: Luyện tập:

1. Nhận xét giọng điệu bài thơ? 2. Cảm hứng bao trùm của bài thơ?

I .Tìm hiểu chú thích: 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 2. Những chú thích cần lu ý:. II. Đọc - hiểu vb: 3. Tìm hiểu chung: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Cảm nhận chung: Bài thơ 4 câu, tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoả mái...

2.Thú lâm tuyền của Bác :

- Câu 1: Giọng thơ thoả mái, phơi phới, ung dung, hoà điệu với núi rừng. Nhịp thơ 4/3: cảm giác nhẹ nhàng, nề nếp( sáng- tôi; ra - vào)

- Câu thơ 2: Cóthêm nét vui đùa( lơng thực, thực phẩm d thừa).

- Câu 3 nói về việc làm của Bác:

* Hoàn cảnh gian khổ nhng Bác vẫn vui, niềm vui toát lên từ bài thơ, từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu...

3. Phân tích cái “Sang” của cuộc đời ngời cách mạng:

- Niềm vui của ngời chiến sĩ yêu nớc khi đợc trở về sông trong lòng đất nớc.

- Bac tin là niềm vui chiến thắng sẽ đến với dân tộc.

- Hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng nổi bật. Hình ảnh Bác đẹp, lớn lao mà bình dị giữa công việc....

III. Ghi nhớ: SGK

IV. Luyện tập: E. Dặn dò:

- Thuộc bài thơ.

- Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Tuần 21

Tiết 82 câu cầu khiến soạn

giảng A Mục tiêu cần đạt : Giúp hs:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 - HK I (Trang 72 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w