1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai

80 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

1  Tai giữa, được hình thành cùng với sự phát tiển của mũi xoang. Trong thời kỳ phôi thai, vòi nhĩ nguyên thủy được tạo thành và xâm lấn dần ra phía ngoài tiếp nối với các cung mang hình thành nên hốc tai giữa. Về bản chất, niêm mạc mũi xoang và tai giữa có chung một nguồn gốc và chúng ta có thể coi tai giữa với hệ thống thông bào chũm như là một phần của đường hô hấp trên. Nói khác đi, ta có thể xem vùng vòm mũi họng như là vùng đại phức hợp lỗ ngách và là vùng chìa khóa của mối liên quan bệnh lý giữa mũi xoang và tai. Chính vì vậy, đặc điểm bệnh lý tai giữa liên quan mật thiết và các bệnh lý xoang thường gây ra các biến chứng ở tai. Các biến chứng có nhiều mức độ khác nhau từ tắc vòi , viêm tai thanh dịch đến viêm tai nhầy, viêm tai keo, xẹp nhĩ hoặc thậm chí Cholesteatoma tùy thuộc vào thời gian và mức độ diễn tiến của bệnh. Phát hiện và điều trị muộn các tổn thương viêm ở tai do mũi xoang sẽ dẫn đến hư hỏng hệ thống lông chuyển và biến đổi biểu mô lông chuyển thành biểu mô lát hoàn toàn không còn chức năng vẩn chuyển dịch, Các biến đổi này là rất khó phục hồi. Cách duy nhất để khắc phục tình trạng này là việc điều trị sớm các tổn thương viêm tai mới xuất hiện kết hợp với điều trị tích cực bệnh lý mũi xoang. Cho đến hiện nay, với sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại như: nội soi, máy đo nhĩ lượng, máy đo thính lực, việc chẩn đoán phát hiện sớm biến chứng tai do xoang vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là ở trẻ nhỏ và nhất là trường hợp viêm tai không thủng màng nhĩ, triệu chứng nghèo nàn. Chính vì vậy, các biến chứng tai do viêm xoang thường xuyên bị bỏ qua và xử trí muộn dẫn đến việc điều trị viêm tai rất khó khăn và kém hiệu quả. 2 Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong việc chẩn đoán và điều trị viêm tai giữa do viêm tai chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu:    !"#$! % &'( )!"#$!*+,- ./.01.2+  3    34 Tai giữa gồm có màng nhĩ, hòm nhĩ, 3 xương con và vòi nhĩ. Vòi nhĩ thông hòm tai với họng mũi. Sào đạo thông hòm tai với sào bào và các nhóm tế bào chũm. Vào tuần thứ 3 của bào thai, sự phát triển của túi họng I hình thành nên ống nhĩ [10]. Vào tuần thứ 4 - thứ 6, ống này mở rộng gần xuống phía dưới tạo nên hòm tai. Tuần thứ 7 thì vòi nhĩ hình thành từ phần giữa của ống nhĩ. Phần tận cùng của túi họng I chia ra làm 4 túi nhỏ: trước, sau, trên, giữa 4 túi này phát triển to lên, thông khí hoá để tạo thành hòm tai. Túi trước sau này trở thành phần trước của túi Trolsch. Túi giữa phát triển thành thượng nhĩ, túi sau thành phần sau của túi Trolsch, phần dưới của hòm nhĩ và xương chũm phía sau. Túi sau cũng hình thành nên cửa sổ tròn, của sổ bầu dục ngách nhĩ. Sự mở rộng của các túi này bao quanh xương con ngăn cách hòm nhĩ và xương chũm. Vào tuần thứ 18 thượng nhĩ hình thành từ sự mở rộng của ngách nhĩ. Trong quá trình phát triển hòm nhĩ, tổ chức trung mô ở trên, giữa và sau hòm nhĩ tạo nên xương con, cơ và dây chằng tai giữa. Toàn bộ cấu trúc này được bao phủ bởi lớp biểu mô của hòm tai có nguồn gốc từ phần cuối của túi họng I. 4 %5+64 75+6489:  7%5+6489: - Hòm nhĩ - Vòi nhĩ Vòi nhĩ Thông bào xương chũm Hòm nhĩ Ống tai ngoài 5 Là một hốc nằm trong xương đá gồm có hòm tai là bộ phận chính của tai giữa, trong hòm tai có một chuỗi xương con để dẫn truyền xung động từ màng nhĩ vào tai trong. Hòm tai thông với hầu bởi vòi tai, thông với xoang chùm bởi ống thông hang. Do đó tai giữa gồm 3 phần: hòm tai, hang chùm và vòi tai. Tất cả 3 phần trên đều được phủ bởi một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của hầu. Tai giữa bao gồm: hòm nhĩ, vòi nhĩ các tế bào xương chũm. Niêm mạc hô hấp lót toàn bộ hệ thống này. Chính vì vậy bệnh lý của tai mũi họng liên quan mật thiết với nhau.  Vòi nhĩ là một ống sụn – xương nối thông hòm nhĩ với thành bên của vòm mũi họng, hướng đi từ sau ra trước, chếch vào trong và xuống dưới tạo mặt phẳng nằm ngang một góc 45 độ ở người lớn và 10 độ ở trẻ nhỏ. Vòi tai dài 15 mm ở trẻ < 9 tháng tuổi, 30 mm < 4 tuổi và ở người trưởng thành dài từ 30-38 mm. 7;5+64#8%: Vòi nhĩ trẻ em Vòi nhĩ người lớn 6 Vòi tai có hai đoạn: đoạn xương chiếm 1/3 sau và đoạn sụn chiếm 2/3 trước. Hai đoạn này có hình chóp nón nối với nhau ở giữa tạo nên một chỗ thắt hẹp gọi là eo vòi. Ở trẻ sơ sinh eo này gần như không có, vì vậy lòng vòi nhĩ rất thông thoáng. Đoạn sụn vòi tạo với đoạn xương một góc 160 độ mở ra phía trước ở eo vòi, ở trẻ nhỏ góc này phẳng. 7<5+64#8%: Đoạn xương: được xẻ ở mặt trước và dưới xương đá, nằm ở phía trước hòm tai và ngay bên dưới ống cơ búa. Thành trong của đoạn xương liên quan với động mạch cảnh. Lỗ nhĩ ở mặt trước hòm tai, ngay dưới ống cơ búa, cao hơn đáy hòm nhĩ 3-4 mm. Lỗ họng ở mặt bên của vòm mũi họng cao 8-10 mm, có dạng hình mũ với hai nẹp trước và sau, nẹp sau gọi là nẹp vòi hầu và nẹp trước nẹp vòi khẩu cái. Ngay sau nẹp vòi khẩu cái có hố Rosenmuller, bờ dưới lỗ vòi lồi lên bởi cơ bao màn hầu gọi là nếp cơ nâng màn hầu. Chung quanh lỗ vòi có tuyến hạnh nhân vòi. Khi hạch này bị viêm lỗ vòi hẹp lại. 7=5+64#8%: Vòi nhĩ 7 Đoạn sụn: sụn vòi có hình móc câu, nó tạo nên thành trên và thành sau của vòi. Phần uốn cong của sụn rất giàu elastin, vì thế đoạn này được gọi là phần bản lề, nó dễ dàng mở rộng góc cong của sụn khi cơ căng màn hầu kéo tấm sụn để mở loa vòi. Mật độ elastin trong sụn vòi người lớn cao hơn hẳn trẻ em, vì vậy sụn vòi trẻ em cứng hơn ở người lớn nên dễ mở ra khi cơ căng màn hầu co lại; trái lại do sụn vòi mềm ở trẻ em nên khả năng đóng mở loa vòi bị hạn chế. Có 4 cơ tham gia hoạt đọng đóng mở loa vòi là cơ căng màn hầu, cơ nâng màn hầu, cơ vòi hầu và cơ căng nhĩ. Các cơ này có thể hoạt đọng đơn lẻ, có thể phối hợp trực tiếp hoặc gián tiếp đóng mở loa vòi. Có hai cơ trực tiếp tham gia mở vòi nhĩ là cơ căng màn hầu và cơ nâng màn hầu, cơ ngoài bám vào xương bướm, cơ trong bám vào xương đá. Cả hai cơ đều bám vào phần sụn sợi của vòi nhĩ, một ở phía ngoài và một ở phía trong, rồi cùng đi xuống bám vào màn hầu [11]. 7>5+6#8%: 1 2 3 4 5 5 1: Sụn vòi 2: Lỗ vòi 3: Cơ căng màn hầu 4: Cơ nâng màn hầu 5: Cơ loa vòi 8 %?# Là niêm mạc đường hô hấp trên, phía dưới liên tiếp với niêm mạc vòm mũi họng, phía trên liên tiếp với niêm mạc hòm tai, là cơ sở đưa viêm nhiễm từ mũi họng lên tai giữa [5],[16],[18]. %%@$!# - Chức năng thông khí: vòi nhĩ có khả năng cân bằng và điều hòa áp lực của hòm nhĩ với môi trường ngoài. - Dẫn lưu làm sạch: hòm nhĩ và vòi nhĩ có hệ thống niêm dịch lông chuyển, mà dịch tiết trong tai giữa được dẫn lưu thường xuyên xuống vòm họng. - Chức năng bảo vệ: phản xạ đóng loa vòi ngăn không cho phép áp lực âm thanh và dịch từ vòm mũi họng xâm nhập vào tai giữa [11],[18] . %;@$!A4 - Chức năng chính của tai giữa là biến đổi sóng âm thành chuyển động cơ học, khuếch đại năng lượng âm thanh để bù vào năng lượng bị mất đi khi âm thanh đi vào môi trường dịch của tai trong. Chức năng dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ vào tai trong cho đến cơ quan Gorti. - Chức năng bảo vệ: bảo vệ tai trong khi áp lực âm thanh quá lớn, thì màng nhĩ chùng lại và gân cơ bàn đạp sẽ co cứng đồng thời dây chằng vòng cũng co cứng làm cho đế xương bàn đạp không ấn sâu vào cửa sổ bầu dục. - Vòi nhĩ có 3 chức năng cơ bàn được thừa nhận (theo Paparella). + Chức năng thông khí: vòi nhĩ có chức năng điều hòa và cân bằng áp lực của hòm nhĩ với môi trường ngoài thông qua chức năng đóng mở loa vòi. + Dẫn lưu và làm sạch: nhờ hoạt động của hệ thống niêm dịch-lông chuyển của niêm mạc hòm nhĩ và vòi mà dịch tiết trong tai giữa được dẫn lưu thường xuyên xuống vòm họng. 9 + Chức năng bảo vệ: phản xạ đóng loa vòi ngăn không choáp lực âm thanh và dịch từ vòm mũi họng xâm nhập vào tai giữa [11],[16]. !"#$%$&'()*+, Khối này khoảng 2cm 3 .Có tác dụng như một đệm hơi che chở tai trong chống lại nhưng thay đổi áp lực đột ngột và tiếng động quá mạnh. Đảm bảo độ căng màng nhĩ. Đồng thời có tác dụng chống sự trào ngược dịch từ vòm mũi họng lên hòm nhĩ. [1], [14]. ! +/.+.0102/.+03): Sào bào và các tế bào chũm đều ăn thông với hòm nhĩ, chứa đựng không khí làm tăng khối lượng không khí tai giữa làm giảm bớt tác hại khi áp lực bên ngoài thay đổi đột ngột. 4-560)378+ ;BCD2+6- Xoang là những hốc nằm trong xương sọ và được màng tên cùng với tên của xương đó như: xoang trán nằm trong xương trán, xoang hàm nằm trong xương hàm trên. Trong lòng xoang được lót bởi niêm mạc đường hô hấp, các chất xuất tiết của xoang đều đổ vào hốc mũi qua các lỗ nhỏ (các lỗ thông mũi xoang). Các xoang đều có lỗ thông với nhau nên khi bị viêm một xoang kéo dài dễ đưa đến các xoang khác bị viêm gọi là viêm đa xoang. Các xoang mặt được chia làm 2 nhóm như: nhóm xoang trước và nhóm xoang sau. + Nhóm xoang trước: xoang hàm, xoang sàng trước, xoang trán vây quanh hốc mắt, Nhóm xoang này đều đổ ra ngách mũi giữa, sau đó niêm dịch vượt qua mặt trong cuốn mũi giữa ở phần sau để đổ vào họng mũi. Qua nội soi mũi đã chứng minh được rằng các dịch tiết từ xoang trán, xoang hàm, xoang sàng trước đều được vận chuyển về phía sau để được đổ vào vùng họng mũi. Vùng này mở thông ra ngoài, dễ bị nhiễm khuẩn và dễ gây ra biến chứng mắt. Khi mới đẻ xoang sàng đã thông bào, xoang hàm còn nhỏ, xoang trán thì khoảng 4-7 tuổi mới bắt đầu phát triển. Xoang trước có lỗ thông với 10 hốc mũi rộng, lại lien quan nhiều đến các răng hàm trên nên các xoang trước thường bị viêm cấp tính thể nhiễm khuẩn mủ [12]. + Nhóm xoang sau: xoang sàng sau, xoang bướm ở sâu dưới nên sọ, liên tới phần sau ổ mắt, dây thần kinh thị giác của hốc mũi. Vùng này kín hơn, ít bị xâm nhập bởi những nguyên nhân bệnh lý bên ngoài. Do xoang sau có lỗ thông với mũi ở phía sau ngách mũi trên nên dịch xuất tiết thường chảy xuống họng. ;% 'ECFAG- Toàn bộ hốc mũi - xoang được phủ bởi niêm mạc đường hô hấp, mặt trên Có một lớp tế bào trụ có lồng chuyển, tiếp đó là tế bào nhu mô, tế bào tuyến tiết nhầy và tế bào đáy [3], theo Flotes và Riu [21], hai chức năng đảm bảo toàn bộ vai trò của xoang là thông khí và dẫn lưu. Sự thông khí của xoang liên quan đến hai yếu tố: - Kích thước của lỗ thông mũi – xoang. - Đường dẫn lưu từ lỗ thông mũi – xoang vào hốc mũi. Sự dẫn lưu bình thường của xoang Sự dẫn lưu của xoang chủ yếu là dẫn lưu theo hệ thống lông nhày [6], [7],[8], nhờ hai chức năng tiết dịch và vẩn chuyển của tế bào lông. Sự dẫn lưu bình thường của niêm dịch xoang lại phụ thuộc vào số lượng và thành phần của dịch tiết, hoạt động của lông chuyển, độ quánh của dịch tiết và tình trạng lỗ Ostium, đặc biệt là vùng phễu sàng, bất kỳ một sự cản trờ nào ở vùng này đều có thể gây tắc ngẽn sự dẫn lưu của xoang dẫn đến viêm xoang. ;;?4H('FIADJ(KHE". Những quá trình bệnh lý có thể ảnh hưởng đến sự vận chuyển bình thường của niêm dịch từ trong xoang ra. Những tác nhân này có thể ảnh [...]... kín hay bị bỏ qua cho nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu loại viêm tai nay 14 1.4.3 Sơ đồ lien quan của các loại viêm tai giữa Sơ đồ: 1.1 Giữa các loại viêm tai giữa [12] Viêm mũi họng (VA) Viêm tai thanh dịch Viêm tai giữa cấp Viêm tai nhày cholesteatome 1.5 Các thể lâm sàng của viêm tai 1.5.1 Viêm tai thanh dịch – nhầy Hình 1.7 Viêm tai thanh dịch [12] Viêm tai giữa mạn 15 Hình 1.8 Viêm tai dịch nhày... 1.4.2 Phân loại viêm tai A Viêm tai thanh dịch B Viêm tai giữa cấp: 1 Viêm tai giữa cấp đơn thuần 2 Viêm tai giữa cấp hoại tử 3 Các loại viêm tai giữa khác: a Theo nguyên nhân b Theo thể địa c Theo tiến triển C Viêm xương chũm cấp D VT mạn tính: 1 Viêm tai giữa mạn tính: a không nguy hiểm b.Nguy hiểm 2 VT đặc hiệu: viêm tai lao E Viêm tai do vòi Trong các loại viêm tai thì viêm tai màng nhĩ đóng kín hay... nghiên cứu • Tất cả các bệnh nhân đến khám nội soi được chẩn đoán là viêm tai trên bệnh nhân viêm xoang cấp được chúng tôi ghi nhận theo bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1) • Xác định mô hình viêm xoang trên nội soi hoặc kết hợp với CT Scan xoang (nếu có) • Ghi nhận hình thái của màng nhĩ qua nội soi vào bệnh án nghiên cứu • Các bệnh nhân này sẽ cho làm các thăm dò chức năng tai là thính lực và nhĩ lượng để khẳng... Ù tai - Nghe kém - Đau trong tai - Điếc - Tức tai - Đầy tai - Óc ách trong tai • Triệu chứng cơ năng ở mũi xoang 29 - Ngạt mũi - Hắt hơi - Ngứa mũi - Nhức đầu - Chảy mũi  Trong  Nhầy  Xanh  Vàng 2.2.4.5 Các triệu chứng thực thể • Tình trạng màng nhĩ: dùng nội soi đánh giá màng nhĩ ở cả 2 tai: - Màng nhĩ bình thường - Màng nhĩ phồng - Màng nhĩ lõm - Màng nhĩ bóng hơi - Màng nhĩ bóng nước - Màng nhĩ. .. bào và thượng nhĩ kém thông khí do niêm mạc dày lên xuất hiện u hạt cholesterin Có khoảng 30% trường hợp viêm tai dính kết thúc bằng hình thành cholesteratoma Những trường hợp như vậy chuỗi xương con luôn bị tổn thương nhiều hoặc ít, vòi nhĩ kém thông khí và rối loạn chức năng hoạt động 1.6 Lâm sàng, nội soi, thăm dò chức năng viêm tai giữa 1.6.1 Lâm sàng của viêm tai giữa 1.6.1.1 Lâm sàng viêm tai. .. màng nhĩ đóng kín trên bệnh nhân viêm mũi xoang cấp • Không phẫu thuật tai trước đó • Không có các bệnh lý phối hợp tai ảnh hưởng đến chức năng tai như: xốp xơ tai, xơ nhĩ, chấn thương, hoặc điếc tiếp nhận • Khám nội soi chụp ảnh 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trư • Viêm tai giữa không phải là biến chứng của viêm xoang như: viêm tai giữa sau chấn thương • Viêm mê nhĩ • Viêm tai chảy mủ thủng màng nhĩ • Bệnh... quan mất thiết với nhau Đỉnh của nhĩ đồ luôn biến thiên theo trục hoành vì vậy nhóm này được gọi là hoành đồ nhĩ lượng 24 Hình 1.14 Hình dạng nhĩ đồ bình thường [12] Tắc vòi hoàn toàn Dịch hòm nhĩ áp lực âm Tắc vòi không hoàn toàn Dịch hòm tai áp lực dương Hình 1.15 Bốn loại nhĩ đồ trong viêm tai màng nhĩ đóng kín do tắc vòi [11] 25 1.6.2.2.2 Viêm tai giữa mạn tính mủ  Triệu chứng lầm sàng + Cơ năng: ... đầu và có tiếng vang trong tai • Ù tai liên tục gây khó chịu 23 • Điếc  Thực thể: • Nội soi tai: lúc đầu màng nhĩ đỏ, hơi lõm, có mạch máu nổi rõ, sau đó thấy ngấn nước, hay bọt nước trong hòm nhĩ, có khi màng nhĩ đục, vàng, xẹp Hình 1.13 Màng nhĩ ứ dịch [12] • Nghiệm pháp Valsalva âm tính [4],[15] 1.6.2 Phần loại nhĩ đồ theo nguyễn tấn phong 1.6.2.1 Nhĩ đồ tắc vòi và có dịch trong hòm nhĩ Hai loại. .. dương và sau tai làm cho bệnh nhân không ngủ được, em bé quấy khóc, bỏ ăn, bỏ bú, tây ngoáy vào tai hoặc lắc đầu + Thực thể:  Soi màng nhĩ: toàn bộ màng nhĩ nề đỏ, không nhin thấy cán xương búa, mấu ngắn xương búa và nón sáng ở mực độ nặng hơn màng nhĩ phồng lên như mặt kính đồng hồ Điểm phồng nhất thường khử trú ở phía sau 21 Hình 1.9 Viêm tai giữa cấp tính, màng nhĩ xung huyết đỏ [12] Hình 1.10 Viêm. .. chứng của viêm tai giữa mạn tính Thực ra đây là một loại viêm tai riêng biệt mà quá trình viêm là thứ yếu và thường dẫn đến hình thành cholesteatom Đặc điểm bệnh lý này là hiện tượng dính màng nhĩ vào thành trong hòm tai và mất đi lớp sợi chỉ còn lớp biểu mô Malpighi dính vào lớp tổ chức liên kết của thành trong hòm tai Hòm nhĩ không còn nữa, ống tai kéo dài đến tận thành mê đạo, rãnh vòng khung nhĩ lộ . để bù vào năng lượng bị mất đi khi âm thanh đi vào môi trường dịch của tai trong. Chức năng dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ vào tai trong cho đến cơ quan Gorti. - Chức năng bảo vệ: bảo vệ tai trong. B)C&, 1. Viêm tai giữa mạn tính: a. không nguy hiểm b.Nguy hiểm 2. VT đặc hiệu: viêm tai lao D;)=+ Trong các loại viêm tai thì viêm tai màng nhĩ đóng kín hay bị bỏ qua cho nên. (theo Paparella). + Chức năng thông khí: vòi nhĩ có chức năng điều hòa và cân bằng áp lực của hòm nhĩ với môi trường ngoài thông qua chức năng đóng mở loa vòi. + Dẫn lưu và làm sạch: nhờ hoạt

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Giải phẫu tai ngoài và tai giữa [7]. - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.1 Giải phẫu tai ngoài và tai giữa [7] (Trang 4)
Hình 1.3. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.3. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] (Trang 5)
Hình 1.5. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.5. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] (Trang 6)
Hình 1.4. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.4. Giải phẫu tai giữa và vòi nhĩ [12] (Trang 6)
Hình 1.10.  Viêm tai giữa cấp tính,  màng nhĩ phồng [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.10. Viêm tai giữa cấp tính, màng nhĩ phồng [12] (Trang 21)
Hình 1.9. Viêm tai giữa cấp tính, màng nhĩ xung huyết đỏ [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.9. Viêm tai giữa cấp tính, màng nhĩ xung huyết đỏ [12] (Trang 21)
Hình 1.12. Viêm mũi xoang cấp tính có mủ ở vòm [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.12. Viêm mũi xoang cấp tính có mủ ở vòm [12] (Trang 22)
Hình 1.13. Màng nhĩ ứ dịch [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.13. Màng nhĩ ứ dịch [12] (Trang 23)
Hình 1.14. Hình dạng nhĩ đồ bình thường [12] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 1.14. Hình dạng nhĩ đồ bình thường [12] (Trang 24)
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi (Trang 32)
Bảng 3.2. Phân bố theo giới - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.2. Phân bố theo giới (Trang 33)
Bảng 3.4. Khu vực dân cư - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.4. Khu vực dân cư (Trang 35)
Bảng 3.5. phân loại viêm xoang - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.5. phân loại viêm xoang (Trang 35)
Bảng 3.6. Lý do vào viện - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.6. Lý do vào viện (Trang 36)
Bảng 3.7. Tần suất triệu chứng - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.7. Tần suất triệu chứng (Trang 36)
Bảng 3.8. Hình thái màng nhĩ - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.8. Hình thái màng nhĩ (Trang 37)
Bảng 3.9. Tỷ lệ phân bố  về màu sắc màng nhĩ - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.9. Tỷ lệ phân bố về màu sắc màng nhĩ (Trang 39)
Hình 3.5. Hai viêm tai cấp tính màng nhĩ xung huyết đỏ  [số 9] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.5. Hai viêm tai cấp tính màng nhĩ xung huyết đỏ [số 9] (Trang 41)
Hình 3.6. viêm tai keo (màng nhĩ màu mỡ gà) [số 4] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.6. viêm tai keo (màng nhĩ màu mỡ gà) [số 4] (Trang 41)
Bảng 3.10. Tỷ lệ phân bố triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.10. Tỷ lệ phân bố triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán (Trang 42)
Hình 3.7. Điếc dẫn truyền  độ I  [bệnh nhân 13] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.7. Điếc dẫn truyền độ I [bệnh nhân 13] (Trang 44)
Hình 3.8. Điếc dẫn truyền  độ II  [ bệnh nhân23] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.8. Điếc dẫn truyền độ II [ bệnh nhân23] (Trang 44)
Hình 3.9. Điếc dẫn truyền  độ III  [ bệnh nhân22] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.9. Điếc dẫn truyền độ III [ bệnh nhân22] (Trang 45)
Hình đồi Lệch âm Lệch dương N (40) - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
nh đồi Lệch âm Lệch dương N (40) (Trang 46)
Bảng 3.13. Nhĩ đồ phân loại theo hình thái - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.13. Nhĩ đồ phân loại theo hình thái (Trang 46)
Bảng 3.14. Chỉ định điều trị đối với viêm tai - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Bảng 3.14. Chỉ định điều trị đối với viêm tai (Trang 47)
Hình 3.12. Nhĩ đồ có dịch hòm tai và tắc vòi  [bệnh nhân 22] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.12. Nhĩ đồ có dịch hòm tai và tắc vòi [bệnh nhân 22] (Trang 47)
Hình 3.15. Đặt ống thông khí màng nhĩ  [số 4] - mô tả hình thái lâm sàng các loại viêm tai màng nhĩ đóng kín qua lâm sàng nội soi và thăm dò chức năng tai
Hình 3.15. Đặt ống thông khí màng nhĩ [số 4] (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w