Bảng 3.13. Nhĩ đồ phõn loại theo hỡnh thỏi
Hỡnh đồi Lệch õm Lệch dương N (40)
n 6 2 0
Nhận xột:
- Hỡnh thỏi nhĩ đồ hỡnh đụi õm chiếm 15%, hỡnh đồi dương chiếm 5%, khụng cú trường hợp nào xẹp nhĩ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thụng kờ với p< 0,05
Hỡnh 3.10. Nhĩ đồ tắc vũi
[bệnh nhõn 40]
Hỡnh 3.11. Nhĩ đồ cú dịch hũm tai [bệnh nhõn 23]
Hỡnh 3.12. Nhĩ đồ cú dịch hũm tai và tắc vũi [bệnh nhõn 22]
3.2.5. Điều trị
Bảng 3.14. Chỉ định điều trị đối với viờm tai
Chẩn đoỏn CĐ điều trị Viờm tai cấp tớnh Viờm tai thanh dịch Viờm tai keo N
Điều trị nội khoa + OTK 32 5 3
n 32 5 3 40
Hỡnh 3.14. Đặt ống thụng khớ màng nhĩ [số 9]
INCLUDEPICTURE
MERGEFORMATINET
Hỡnh 3.15. Đặt ống thụng khớ màng nhĩ [số 4]
Nhận xột:
Cả ba loại viờm tai cấp tớnh viờm tai thanh và viờm dịch tai keo đều được chỉ định điều trị bằng phương phỏp nội khoa+đặt ống thụng khớ 100%, khụng cú trường hợp nào điều trị nội khoa đơn thuần.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung
4.1.1. Tuổi và giới
Về tuổi
Bệnh viờm tai màng nhĩ đúng kớn thường là cỏc triệu chứng nghốo nàn khú phỏt hiện, cú khi chỉ phỏt hiện ra tỡnh cờ trong một đợt đi khỏm sức khỏe. Cỏc lứa tuổi thường gặp cú thể ở mỏi lứa tuổi. Hiện nay nhờ cú sự phỏt triển hiện đại của mỏy nội soi trong tai mũi họng thỡ việc phỏt hiện sớm và điều trị kịp thời cú thể giảm được đỏng kể tai biến sau này nhất là ở trẻ em. Chớnh vỡ vậy trong nghiờn cứu này tuổi trung bỡnh là 29,4 (SD=16,9), bệnh nhõn trẻ tuổi nhất là 7 tuổi, bệnh nhõn cao tuổi nhất là 76 tuổi.
Về giới
+ Trong nhúm nghiờn cứu này nhận thấy tỷ lệ bệnh nhõn nam 23/40 (57,5%), cao hơn so so với nữ 17/40 chiếm tỷ lệ (42,5%). Như vậy tỷ lệ nam/nữ = 1,3 lần. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này được thực hiện với số lượng bệnh nhõn ớt, chọn trong bệnh viện Tai Mũi Họng do đú nú khụng cú giỏ trị đại diện cho quần thể lớn.
4.1.2. Về khu vực sống
Dõn tộc thỡ gặp chủ yếu ở dõn tộc kinh, vỡ dõn tộc kinh là dõn tộc chiếm phần lớn dõn số ở Việt nam.
Vựng và khu vực sống, trong nghiờn cứu này cú kết quả tỷ lệ viờm tai màng nhĩ đúng kớn trờn bệnh nhõn viờm mũi xoang ở khu vực thành thị chiếm tỷ lệ cao nhất là 26/40 (65%), khu vực nụng thụn và cỏc tỉnh khỏc 14/40 (35%). Sự khỏc biệt tỷ lệ viờm mũi xoang giữa cỏc vựng và khu vực sống cú
thể do phần lớn dõn sống ở khu vực thành thị,mặc dự diện tớch khu vực nụng thụn lớn gấp nhiều lần khu vực thành thị do vậy tỷ lệ viờm mũi xoang ở thành thị chiếm nhiều hơn. Do mụi trường thành thị ụ nhiễm hơn ở nụng thụn cú tỷ lệ viờm mũi xoang cao hơn.