BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………………………………………… NGUYỄN QUANG VINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC DẠ DÀY CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 TẠI BỆNH VIỆN ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: BỆNH HỌC NỘI KHOA MÃ SỐ : 3.01.31 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ VÂN HỒNG HÀ NỘI 2009 LỜI CẢM ƠN Với lịng người học trị, tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đào Văn Long mơn nội, chủ nhiệm khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch mai PGS.TS Trần Văn Hợp chủ nhiệm môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà nội TS Nguyễn Thị Vân Hồng mơn nội, phó chủ nhiệm khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch mai Những người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành ln văn Tơi xin bày tỏ lịng chân thành cảm ơn tới: • Ban lãnh đạo Bệnh viện tồn thể tập thể khoa Nội, phịng Nội soi Tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Đống đa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu • Ban giám hiệu phịng đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y Hà nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn • Tập thể khoa Tiêu hóa Bệnh viên Bạch mai, môn Nội môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà nội giúp trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn • Gia đình bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu • Những bệnh nhân tơi, mơt phần khơng thể thiếu cho q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………….….… … 1.1 Bệnh đái tháo đường………………………………….………3 1.2 Niêm mạc dày ……………………………… … ……….12 1.3 Hình ảnh nội soi dày………………………… ….…… …28 1.4 Tình hình nghiên cứu NS, MBH dày BN ĐTĐ giới………………………………….…….…30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….34 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… … 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………… ……….35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………….…….…………41 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu……………………… ………… 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng……………………………….……………45 3.3 Đặc điểm nội soi……………………………………….………46 3.4 Đặc điểm mô bệnh học……………………………….……… 47 Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………… …………62 4.1 Đặc điểm nhóm BN đái tháo đường……… ………………… 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng…………………………………………… 65 4.3 Đặc điểm nội soi……………………………………………….68 4.4 Đặc điểm mô bệnh học………………………………… ……73 Chương 5: KẾT LUẬN…………………………………….…………….86 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ WHO : Tổ chức y tế giới BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường KSĐH : Kiểm soát đường huyết NS : Nội soi MBH : Mô bệnh học DD : Dạ dày VDD : Viêm dày UTDD : Ung thư dày DSR : Dị sản ruột LS : Loạn sản HĐ : Hoạt động V Teo : Viêm teo TL : Tỉ lệ H.P : Helicobacter Pylori (-) : m tớnh (+) : Dng tớnh đặt vấn đề Hiện đái tháo đờng bệnh phổ biến giới, nớc Âu Mỹ bệnh chiếm 60- 70% nhóm bệnh nội tiết, Việt nam theo thống kê gần cđa Bệnh viƯn Néi tiÕt tØ lƯ đái tháo đường lµ 2,7%[2] Theo tỉ chøc y tÕ thÕ giíi (1994) số ngời bị ỏi thỏo ng toàn giới 30 triệu ngời vào năm 1985, đến năm 1994 tăng lên đến 98,9 triệu ngời, dự kiến đến năm 2010 vào khoảng 293 triệu ngời năm 2025 330 triệu ngời mắc, chiếm 5,4% dõn s ton cầu [4] Sự bùng nổ đái tháo đường typ biến chứng bệnh thách thức lớn cộng đồng , theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) bệnh đái tháo đường typ2 chiếm vào khoảng 85 – 95% tổng số người mắc đái tháo đường gây biến chứng mạn tính âm thầm, kéo dài tổn thơng mạch máu mang đến hậu nghiêm trọng đe dọa ngời bệnh.Trong biến chứng mạn tính có biến chứng ảnh hởng đến hệ thần kinh tự chủ làm rối loạn chức hệ thống tiêu hóa: làm trống dày bị chậm trễ gây rối loạn tiêu hóa nh đầy hơi, buồn nôn, khó chịu vùng bụng bệnh lý dày ỏi thỏo đờng (Diabetic gastropathy) [49] Mặt khác bnh nhõn ỏi thỏo ng có tình trạng viêm hay loét dày làm ảnh hởng đến khả ăn uống hấp thu dinh dỡng thể, mà họ hàng ngày phải thực chế độ ăn kiêng có tình tr¹ng rèi lo¹n vỊ dinh d−ìng, u kÐm vỊ miƠn dịch, nhiễm khuẩn mạn tính thờng trực dai dẳng, nhiễm H.Pylori số đó, mà việc loại trừ gặp nhiều khó khăn ngời không mắc ỏi thỏo ng [51][55] Trờn th gii t năm 1998 đến có nhiều nghiên cứu tỉ lệ viêm, loét dày, nhiễm H.P bệnh nhân đái tháo đường typ2 đưa kết qu khỏc nhau[51][55][25][20][50][22][52][30][32][34][39][65] Nhìn chung đa số nghiên cứu giới nhận thấy tỷ lệ viêm, loét dày bệnh nhân ỏi thỏo ng không ỏi thỏo ng nh nhau, nhng có nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm, loét xảy cao h¬n nhãm đái tháo đường [22] [52] Nh−ng tû lƯ nhiƠm H.P ë bệnh nhân đái tháo đường phần nhiều cao [50][30] Vậy Việt nam tỷ lệ bao nhiêu?, triệu chứng lâm sàng, mụ bnh hc dày bệnh nhân ỏi tháo đường type nh− thÕ nµo?, để góp phần tìm câu trả lời cho vấn đề chóng thực đề tài nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học dày bệnh nhân đái tháo đờng typ Bệnh viên Đống đa nhằm mục đích: 1- Nghiờn cu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi dày bệnh nhân ỏi thỏo ng typ 2- Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học dày tỉ lệ nhiễm H.Pylory bệnh nhân đái tháo đường typ Ch−¬ng 1: tỉng quan 1.1 – bệnh đái tháo đờng: Đái tháo đờng bệnh rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc trng nồng độ đờng máu tăng thờng xuyên mÃn tính với rối loạn chuyển hóa carbonhydrate, chất béo, protein thiếu insulin có kèm hoăc không kèm theo kháng insulin mức độ khác 1.1.1.Dịch tễ học, yếu tố nguy bệnh đái tháo đường: Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) toàn giới (chiếm 4% dân số giới); dự báo đến năm 2010 221 triệu người năm 2025 330 triệu người mắc bệnh chiếm 5,4% dõn s ton cu Tỉ lệ bệnh đái tháo đờng thay đổi theo vùng lÃnh thổ, phụ thuộc vào tuổi chủng tộc, nói chung tỉ lệ tăng nớc phát triển ngày tăng nhanh nớc phát triển - Tại Mỹ: 1990 tỷ lệ đái tháo đờng 1-2% 1993 tỷ lệ đái tháo ®−êng 3,1% [17][21] - Ch©u ©u: 2- 7% - Ng−êi da đỏ Pima Arizona 35% [8][14] Tỉ lệ ĐTĐ tăng dần theo tuổi, ngày tăng vùng trớc ngời mắc nh viễn đông, châu phi [14], Việt nam: 1991 Hµ néi cã 1,2% sè ng−êi > 15 tuổi mắc [10] 1993 Thành phố HCM: 2,68 % 1994 H: 0,98% [3] 1999 Hµ néi: tØ lƯ mắc 2,4% ngoại thành, 2,7% nội thành[2] Năm 2002 lần điều tra quy mô toàn quốc Ton b lónh th Vit Nam c chia làm vùng sinh thái, kết cho thấy số liệu đáng phải quan tâm [2].Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường khu vực điều chỉnh theo cấu trúc tuổi quần thể: • Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường tồn quốc 2,7% Tỉ lệ đái tháo đường nữ 3,7%, tỉ lệ tương ứng nam 3,3% • Vùng núi cao: tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường 2,1% (thấp 1,5%; cao 3,2%) • Vùng trung du: tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường 2,2% (thấp 1,8%; cao 3,6%) • Vùng đồng ven biển: tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường 2,7% (thấp 2,4%; cao 4,0%) • Vùng đô thị khu công nghiệp: tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường 4,4% Kết nghiên cứu xấp xỉ tỉ lệ bệnh đái tháo đường khu vực nội thành Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng thành phố Hồ Chí Minh (4,0%) năm 2001, với đối tượng phương pháp nghiên cứu Các khu vực miền núi Tây nguyên; đồng bằng; trung du có tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường tương ứng 2,1%; 2,7% 2,2%, tương đương tăng gấp đôi tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường thành phố 10 năm trước Đặc biệt tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ, tuổi từ 30 đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ cao 10,5% [2] Theo phân loại của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế Tổ chức Y tế giới, tỉ lệ mắc đái tháo đường Việt nam nằm khu vực hai (tỉ lệ mắc 2% - 4,99%) giống nước khác khu vực Trung quốc, Thái lan, Indonesia thấp nước thuộc khu vực ba (tỉ lệ mắc 5% đến 7,99%) bao gồm Nhật bản, Hàn quốc, Malaysia, Singapore, Autralia… Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường tăng tỉ lệ thuận theo tuổi (p 35 + Triệu chứng lâm sàng từ từ + Không có dấu hiệu hôn mê + Đờng huyết thờng tăng cao mà không đợc chẩn đoán + Thờng thể tạng béo bình thờng + Đờng máu ổn định thực chế độ ăn tiết chế, tập luyện thể lực điều trị thuốc viên hạ đờng huyết 27- Eidt S, Stolte M Prevalence of intestinal metaplasia in helicobacter pylori Gastritis Scand J Gastroenterol 1994, 29, 607-610 28 – Eva L.Feldman(2001)‘’ Clincal manifestations and diaglosis of diabetic polyneuropathy’’,Up to date.www,Up to date.com,vol No2,pp1-4 39- Flejou M.Caracterisation in situ des mucines epitheliales gastriques: methods et interet diagnostique Agressions et defenses de la muqueuse gastrique SANOFI Clin Midy.1990, 28-37 30- Gentile S, Turco S, Oliviero B, Torella R “ The role of autonomic neuropathy as a risk factor of helicobacter pylori infection in dysprptic patients with type diabetes mellitus ” Diabetes Res Clin Pract 1998 Oct;42(1):41-8 PMID: 9884032 [PubMed - indexed for MEDLINE] 31- Grotzinger C, Kneifel J, Patschan D , et al (2001), LI-cadherin: a marker of gastris metaplasia and neoplasia, Gut,49: 73-81 32- Güvener N, Akcan Y, Paksoy I, Soylu AR, Aydin M, Arslan S, Gedik O ” Helicobacter pylori associated gastric pathlogy in patients with type diabetes mellitus and its relationship with gastric emptying : the Ankara study ” Exp Clin Endocrinol Diabetes 1999;107(3):172-6 PMID: 10376441 [PubMed - indexed for MEDLINE] 33- Gulcelik NE, Kaya E, Demirbas B, Culha C, Koc G, Ozkaya M, Cakal E, Serter R, Aral Y “ Helicobacter pylori prevalence in diabetic patients and its relationship with dyspepsia and autonomic neuropathy.” J Endocrinol Invest 2005 Mar;28(3):214-7 PMID: 15952404 [PubMed indexed for MEDLINE] 34- Hiroyuki Kawaguchi, Ken Haruman Helicobacter infection is the major risk facter for atrophic gastritis Am.J.gatroenterol.1996,91,5,959-962 35- Hirota Teruuki Precancerus lesions of the stomach Lectures in gastri diseases Thestomach 96-Kualalumpur international meeting,1996,7,171-173 36- Ivandić A, Bozić D, Dmitrović B, Vcev A, Canecki S Gastropathy and diarrhea in diabetic patients: the presence of helicobacteriosis and PAS-positive vascular deposits in gastric and duodenal mucosa Wien Klin Wochenschr 2001 Mar 15;113(5-6):199-203 37- John D.V, Cohen H, Laine L, et al (1999), Acid peptic disorders, text book of Gastroenterology, chapter 64: 1370-1444 38- Keith W, Reynolds, Johnson A G, Fox B Is intestinal metaplasia of gastric mucosa a pre-malignant lesion? Clinical Oncology.1975,I,101-109 39- Ko GT, Chan FK, Chan WB, Sung JJ, Tsoi CL, To KF, Lai CW, Cockram CS “ Helicobacter pylori infection in Chinese subjects with type diabetes ” Endocr Res 2001 Feb-May;27(1-2):171-7 PMID: 11428708 [PubMed - indexed for MEDLINE] 40- Kuipers EJ, Uyterlinde A M, Pena A Long – term sequelae of helicobacter pylori gastritis The Lancet 1995,345,1525-1528 41- Laracy Lynne H.Pylori infection a major Asian problem Congress reporter.The AGA/Singapor gastroenterologycal meeting.1995,9,1 42- Lam SK, Talley NJ Helicobacter pylori consensus.J.Gastroenterol Hepatol.1998,13,1,1-4 43- Lambert R, Souquet J.Ch Gastritis chroniques atrophiques, encyclopedie medical- chrologycal (paris) 9017.2.1987 44- Lee A Helicobacter Pylori: Basic bacteriology Lectures in gastris deseases The stomach 96-Kuala lumper international meeting.1996,7,141149 45-Lee A Helicobacter pylori The bacterium of the decade.A report from satellite symposium held at the first western pacific helicobacter congress.1996,2-4 46- Lee A H.pylori-adapted for survival in a hostile environement The bacterium of the decade.A report from satellite symposium held at the first western pacific helicobacter congress.1996,8-9 47 – Lewis Landsberg , James B Yong (2001) ‘’ Physiology and pharmacology of the autonomic nervous system” Harrison's principles of internal Medecine pp 428-450 48- Los Angeles Symposium on classification of oesophagitis World Congeres of Gastroenterology (1994) 49- Mayaudon H et al ( 1999) ‘’ Assessment of gastric neuropathy using electrogastrography in asymptomatic diabetic patients , correlation with cardiae autonomic neuropathy ‘’ , Diabetes and Metabolism , 25,pp.138-142 50- Marrollo M, Latella G, Melideo D, Storelli E, Iannarelli R, Stornelli P, Valenti M, Caprilli R ” Increased prevalence of Helicobacter pylori in patients with diabetes mellitus.” Dig Liver Dis 2001 Jan-Fer ; 33(1):21-9 PMID: 11303971 [PubMed - indexed for MEDLINE] 51- Ojetti V, Migneco A, Silveri NG, Ghirlanda G, Gasbarrini G, Gasbarrini A “ The Role of H Pylori infection in Diabetes ” Curr Diabetes Rev 2005 Aug PMID: 18220610 [PubMed - in process] 52- Quatrini M, Boarino V, Ghidoni A, Baldassarri AR, Bianchi PA, Bardella MT “ Helicobacter pylori prevalence in patients with diabetes and its relationship to dyspeptic symptoms.” J Clin Gastroenterol 2001 Mar;32(3):215-7 PMID: 11246346 [PubMed - indexed for MEDLINE] 53-Roger H unger and Diniel W Foster 1992 “ Diabetes Mellitus „ in textbook of Endocrinologi pp 1301-1303 54- Rouzier R, Robine S (2001) The subtleties of intestinal mataplasia, Gut, 49:8 55- Sargýn M, Uygur-Bayramicli O, Sargýn H, Orbay E, Yavuzer D, Yayla A “ Type diabetes mellitus affects eradication rate of Helicobacter pylori ” World j Gastroenterol 2003 May; 9(5): 1126-8 PMID: 12717872 [PubMed - indexed for MEDLINE 56- Saraga E.M, Gardiol D, Costa Jose Gastric displasia Am Surg.Pathol 1987, 11(10), 788-796 57- Salete Silva, Filipe M I, Frcpath Ph D Intestinal metaplasia and its variants in the gastric mucosa of Portuguese subject: A comparative analysis of biopsy and gastrectomy material Hum Pathol 1986, 988-995 58- Tallay N J , Hua-xing xia Epidemiology of Helicobacter pylori Lectures in gastris diseases.The stomach 96- Kuala Lumpur international meeting.1996,7,129-140 59- Tatsuji Takahashi et al (1998) “ Sympathetic function test of vasoconstrictor changes in foot arteries in diabetic patients “ Diabeetes Care , Vol 21 ,No9,pp 1495-1501 60- Tytgat G.N.J (1996), ‘’ Gastritis ‘’ in the stomach 1996 Kuala Lumpur 3rd 6th July: 53-61 61- Varis K.S , Sipponen P (1994)’’ Gastritis ” in Principles and practice of Gastroenterology and Hepatology , 2nd Edi ,185-196 62 – Valensi P, Sachs RN, Harfouche B, Lormeau B,Paries J, Cosson E, Paycha F , Leutenegger M(2001) : ” Predictive value of cardiac autonomic neuropathy in Diabetic patients with or without silent myocardial ischemia” Diabetes care 2001, 24: 339-343 63 – Varis K.S , sipponen P (1994), ,, Gastritis ” , in : Principies and Prastice of Gastroenterology and Hepatolgy , nd Edit, 185-196 64- Van Zwet A.A, Megraud Diagnosis The year in Helicobacter pylori Current opinion in gastroenterlogy.1998.vol 14(Supp 1).S27-S33 65- Wafula JM, Lule GN, Otieno CF, Nyong'o A, Sayed SM “ Uper gastrointestinal finding in diabetic outpatients at Kenyatta National Hospital Nairobi ” East Afr Med J 2002 May;79(5):232-6 PMID: 12638805 [PubMed - indexed for MEDLINE] 66- Whitehead R Gastritis and duodenitis Surgery of the stomach and duodenum.Fourth edition Little, Bown and company 1986.1999-220 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT HỌ VÀ TÊN BN TUÔI GIỚI NGÀY SOI SỐ TB Phan Thị Vĩnh 70 Nữ 05-02-2009 XG106 Dương Thị Năm 65 Nữ 05-02-2009 XG107 Nguyễn Thị Oanh 60 Nữ 05-02-2009 XG108 Hoàng Thị Thược 83 Nữ 06-02-2009 XG109 Vũ Văn Cầu 85 Nam 06-02-2009 XG110 Hoàng Văn Ngẩu (Trọng) 68 Nam 06-02-2009 XG111 Lê Thị Vân 74 Nữ 11-02-2009 XG112 Trần Thị Tỵ 82 Nữ 16-02-2009 XG114 Nguyễn Thị Thìn 82 Nữ 17-02-2009 XG118 10 Nguyễn Thị Cậy 61 Nữ 18-02-2009 XG113 11 Nguyễn Văn Hiển 73 Nam 18-02-2009 XG115 12 Nguyễn Thị Thọ 67 Nữ 18-02-2009 XG116 13 Trần Văn Diễn 84 Nam 18-02-2009 XG117 14 Nguyễn Thị Thu 63 Nữ 18-02-2009 XG119 15 Nguyễn Trọng Tài 46 Nam 19-02-2009 XG123 16 Đỗ Thị Gái 65 Nữ 19-02-2009 XG121 17 Nguyễn Khắc Hoan 64 Nam 19-02-2009 XG122 18 Nguyễn Quốc Trường 51 Nam 23-02-2009 XG126 19 Bùi Thị Mai Lan 55 Nữ 23-02-2009 XG127 20 Cung Thị Duyên 72 Nữ 24-02-2009 XG124 21 Nguyễn Thị Hoa 55 Nữ 24-02-2009 XG125 22 Nguyễn Kim Thanh 74 Nam 26-02-2009 XG128 23 Chu Thị Vạn 79 Nữ XG129 26-02-2009 24 Phạm Thị Thủy 60 Nữ 03-03-2009 XG130 25 Đặng Thị Hồng Thái 70 Nữ 04-03-2009 XG135 26 Đinh Văn Hưởng 66 Nam 04-03-2009 XG136 27 Lê Văn Binh 80 Nam 05-03-2009 XG133 28 Nguyễn Văn Hòa 63 Nam 05-03-2009 XG134 29 Phạm Quang Chất 64 Nam 10-03-2009 XG137 30 Nguyễn Bá Ân 58 Nam 10-03-2009 XG138 31 Nguyễn Văn Nhưng 52 Nam 13-03-2009 XG145 32 Trần Thị Loan 60 Nữ 13-03-2009 XG146 33 Vũ Văn Khang 73 Nam 16-03-2009 XG139 34 Vũ Văn Cường 47 Nam 16-03-2009 XG143 35 Nguyễn Thị Thăng 59 Nữ 18-03-2009 XG147 36 Bùi Thị Kim Loan 52 Nữ 16-03-2009 XG148 37 Nguyễn Thị Châm 65 Nữ 19-03-2009 XG149 38 Nguyễn Thị Thọ 78 Nữ 19-03-2009 XG150 39 Nguyễn Xuân Chương 73 Nam 19-03-2003 XG152 40 Đỗ Hồng Hà 38 Nam 19-03-2009 XG153 41 Nguyễn Trường Thanh 53 Nam 20-03-2009 XG157 42 Lưu Thị Năng 65 Nữ 20-03-2009 XG158 43 Bùi Văn Tiến 84 Nam 23-03-2009 XG159 44 Nguyễn Quang Ánh 35 Nam 23-03-2009 XG160 45 Bùi Công Tiến 47 Nam 23-03-2009 XG161 46 Lê Thị Kim Hòa 66 Nữ 23-03-2009 XG162 47 Nguyễn Thị Kim Loan 64 Nữ 23-03-2009 XG163 48 Vũ Thị Xuyến 60 Nữ 23-03-2009 XG166 49 Lê Văn Lô 72 Nam 23-03-2009 XG167 50 Nguyễn Thị Yên 77 Nữ 25-03-2009 XG165 51 Nguyễn Thị vân 57 Nữ 25-03-2009 XG169 52 Nguyễn Thị Lệ Hà 54 Nữ 26-03-2009 XG170 53 Trần Danh Tiến 75 Nam 26-03-2009 XG171 54 Vũ Thị Quỳnh Hương 51 Nữ 26-03-2009 XG172 55 Văn Thị Liên 75 Nữ 28-03-2009 XG173 56 Đỗ Thị Minh Say 66 Nữ 31-03-2009 XG176 57 Hoàng Sỹ Thuyên 67 Nam 31-03-2009 XG177 58 Nguyễn Thị Thuận 63 Nữ 31-03-2009 XG179 59 Lê Thị Đường 57 Nữ 31-03-2009 XG182 60 Trần Thị Dần 59 Nữ 02-04-2009 XG181 61 Đinh Văn Long 59 Nam 07-04-2009 XG183 62 Triệu Minh Đức 56 Nam 10-04-2009 XG184 63 Lã Thị Ngoàn 61 Nữ 15-04-2009 XG188 64 Hoàng Văn Phúc 69 Nam 13-05-2009 XG202 65 Phạm Thị Tuyết Nga 69 Nữ 14-04-2009 XG185 66 Vũ Thị Chắt 62 Nữ 14-04-2009 XG186 67 Nguyễn Quang Hùng 58 Nam 14-04-2009 XG187 68 Nguyễn Thị Mến 51 Nữ 14-04-2009 XG194 69 Nguyễn Thị Quý 57 Nữ 15-04-2009 XG189 70 Vũ Thị Các 58 Nữ 15-04-2009 XG190 71 Vũ Thị Thùy 74 Nữ 15-04-2009 XG191 72 Nguyễn Thị Thư 67 Nữ 15-04-2009 XG192 73 Đỗ Thị Hạ 63 Nữ 15-04-2009 XG193 74 Nguyễn Thị Bích Thảo 61 Nữ 21-04-2009 XG195 75 Cao Thị Thúy 64 Nữ 22-04-2009 XG196 76 Cung Tiến Hòa 65 Nam 08-05-2009 XG200 77 Đỗ Thị Nguyệt 59 Nữ 14-05-2009 XG203 78 Nguyễn Thị Thản 72 Nữ 18-05-2009 XG204 79 Phạm Thị Loan 64 Nữ 20-05-2009 XG205 80 Trần Thị Bình 61 Nữ 20-05-2009 XG206 81 Lê Thị Lệ 58 Nữ 26-05-2009 XG207 82 Nguyễn Thị Thìn 57 Nữ 26-05-2009 XG209 83 Lê Xuân Thủy 59 Nam 28-05-2009 XG210 84 Lê Thị Kim Liên 65 Nữ 28-05-2009 XG211 85 Nguyễn Tiến Tài 57 Nam 29-04-2009 XG197 86 Vũ Văn Cường 48 Nam 29-04-2009 XG199 87 Nghiêm Xuân Khanh 59 Nam 05-05-2009 XG198 88 Lê Thị Sòng 63 Nữ 06-05-2009 XG201 89 Hoàng Thị Hoàn 67 Nữ 26-05-2009 XG208 90 Vũ Thị Vân Khánh 70 Nữ 29-05-2009 XG216 91 Trương Thị Nhiên 45 Nữ 01-06-2009 XG214 92 Nguyễn Thị Tâm 55 Nữ 02-06-2009 XG215 93 Trần Hữu Chấn 61 Nam 02-06-2009 XG212 94 Lê Thị Sen 57 Nữ 02-06-2009 XG213 95 Nguyễn Thị Huệ 67 Nữ 04-06-2009 XG217 96 Đỗ Thị Lợi 61 Nữ 08-06-2009 XG218 97 Nguyễn Văn Bắc 73 Nam 12-06-2009 XG219 98 Trần Văn n 57 Nam 12-06-2009 XG220 99 Đồn Bình Nga 54 nam 15-06-2009 XG221 100 Hoàng Thị Nhất 60 Nữ 24-06-2009 XG222 101 Nguyễn Mạnh Hùng 41 Nam 25-06-2009 XG223 102 Đặng Đình Thi 67 Nam 22-07-2009 XG225 103 Lê Quang Dũng 48 Nam 23-07-2009 XG224 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA: Bệnh viện đa khoa Đống đa xác nhận 103 bệnh nhân nội soi dày phịng nội soi tiêu hóa Bệnh viện Hà nội ngày 28 tháng 12 năm 2009 T/L GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN Trưởng phòng KHTH Ths Nguyễn Thị Bớch Võn Bệnh án nghiên cứu Số : I Hành : Họ tên : Ti Giíi : Nam Nữ Địa : §T NghỊ nghiƯp : Ngµy vµo viƯn : .2009 Sè bƯnh ¸n : II.Lý đến khám : III TiỊn sư bƯnh: - TiỊn sư bệnh tiểu đờng : + Thời gian phát tiểu đờng : Lần đầu năm ; + Điều trị : ; 5-10 năm Không điều trị ĐT không thờng xuyên ĐT: chế độ ăn ; > 10 năm ; Thuốc uống ; ; ĐT thờng xuyên Tiêm insulin ; Kết hợp o Thuốc uống : Loại thuốc Liều lợng o Insulin : Loại insulin …………………………………… LiỊu l−ỵng …………………………………… …………………………………… - TiỊn sư bƯnh dày : + Không có TS bệnh dày + Có TS mắc bệnh dày : Thời gian : Vài tháng , vài năm Viêm thực quản , > năm Viêm dày Viêm tá tràng Loét dày + Điều trị : Có đợc điều trị Không điều trị o Thuốc kháng acid dày : Không dùng ; Có dùng Loại thuốc : Thời gian dùng : o Thuốc kháng sinh : Không dïng ; Cã dïng Lo¹i thuèc: ……………………………… Thêi gian dïng : ……………………… - Néi khoa kh¸c : Ngo¹i khoa : IV BƯnh sư : Triệu chứng : - ợ hơi, ợ chua : Có Không + Thời gian Ngày Đêm + Diễn biến Thờng xuyên Thỉnh thoảng Có Không + Thời gian Ngày Đêm + Diễn biến Thờng xuyên Thỉnh thoảng - Nóng rát thợng vị: Từng đợt - Buồn n«n , n«n : + DiƠn biÕn Cã Kh«ng Th−êng xuyên Thỉnh thoảng - Đau vùng thợng vị : Có Thờng xuyên + Diễn biến - Đầy bụng chậm tiêu : Không Thỉnh thoảng Có Không - Triệu chứng khác : + Đái nhiều, uống nhiều Có Không + Ăn nhiều , gầy sút Có Không Gầy sút Kg tháng + Yếu mệt Có Không + Nhìn mờ Có Không Thói quen : Rợu, bia Thuốc Cà phê Chế độ ăn cay, nhiều gia vị ,dầu mỡ Các thói quen khác Kh¸m bƯnh: ChiỊu cao : cm Cân nặng : .kg BMI: Mạch : lần/phút Huyết ¸p : .mmHg - Tim m¹ch : H« hÊp : - Bông : V Kết xét nghiệm cần thiết : - Đờng máu TM : Lần : Lần Lần - Nghiệm pháp tăng đờng huyết : + Trớc làm nghiệm pháp : + Sau làm nghiƯm ph¸p :………… - HbA1c : …………………… - Ure …………mmol/l Creatinin : ……………mmol/l SGOT …………U/l SGPT: …………… U/l T-Chol… mmol/l TG : … mmol/l HDL-chol ….mmol/l ; LDL-chol…….mmol/l Na+ :… mmol/l K+ : ….mmol/l CL- :……mmol/l Ca++: … mmol/l - CTM : HC:……….Tr/ml Hb…………g/l Hem …… l/l BC …… /ml - N−íc tiĨu : §−êng niƯu : ……… Ceton niƯu : ……… - Chơp XQ tim phổi : - Siêu âm ổ bụng : - Điện tim : VI Kết nội soi : Ngµy soi : / / 2009 KC tõ CRT ®Õn ®−êng Z : cm KC tõ CRT đến tân vị : cm Thực quản - Bình thờng + Có tổn thơng - Tổn thơng phân loại theo Los Angles: Độ A Độ B + Vị trí : Toàn TQ Độ C 2/3 Độ D 1/3 dới + Hình ảnh khác : Thực quản Barrett: Có Không Thoát vị hoành: Có Không Bất thờng khác thực quản : dày + Bình thờng : + Viêm : ã Phù nề xung huyết ã Viêm trào ngơc dịch mật ã Viêm trợt phẳng ã Viêm trợt lồi ã Viêm chảy máu ã Viêm teo ã Viêm phì đại niêm mạc + Loét : Tâm phình vị ; Thân vị Hành tá tràng ; Tá tràng + K dày Có ; Hang vị ; Lỗ môn vị Không VII Kết GPB: - Bình thờng - Viêm dày cấp : + Mức độ nhẹ + Mức độ nặng : - Viêm dày mạn : + Viêm mạn nông : + Viêm mạn teo : Teo nhẹ Dị sản ; Teo vừa ; Loạn sản Mức loạn s¶n : NhĐ - H.P : H.P (-) ; H.P (+) ; Teo nỈng ; võa ; H.P( ++) ; Nặng ; H.P (+++) - Ung th dày H nội ngày tháng năm 2009 Người nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh ... Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học dày bệnh nhân đái tháo đờng typ Bệnh viên Đống đa nhằm mục đích: 1- Nghiờn cu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi dày bệnh nhân ỏi thỏo đường typ. .. nhân đáI tháo đờng typ Khám lâm sng Nội soi v sinh thiết Mô bệnh học Đặc điểm Lâm sng Đặc điểm nội soi Đặc điểm Mô bệnh học H Pylori 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU:... typ 2- Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học dày tỉ lệ nhiễm H.Pylory bệnh nhân đái tháo đường typ 3 Ch−¬ng 1: tỉng quan 1.1 bệnh đái tháo đờng: Đái tháo đờng bệnh rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân