Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (903) - S Ố 1/2014 70 p=0,012 Nhận xét: các ĐD có độ tuổi trên 35 tuổi có tỷ lệ đạt điểm sai chính cao nhất 33,3% so với nhóm tuổi dưới 35 tuổi tỷ lệ đạt điểm sai chính 3,4%. Điều dưỡng ở độ tuổi trên 35 có nguy cơ mắc điểm sai chính gấp 14,3 lần so với nhóm tuổi dưới 35 tuổi, p = 0,012. KẾT LUẬN Tỷ lệ ĐD đạt điểm từ 7 trở lên trong thực hành truyền tĩnh mạch: 90,2%. Tỷ lệ ĐD chưa thực hiện đúng ven để truyền tĩnh mạch từ 1,1% đến 2,2%. Tỷ lệ ĐD chưa thực hiện các bước có thể gây tai biến cho người bệnh sau khi đặt đường truyền tĩnh mạch không an toàn từ 1,1% đến 26,1%. Có 02 bước ĐD không làm nhiều nhất: Động viên người bệnh (42,4%) và điều chỉnh tốc độ theo y lệnh (26,1%) Tỷ lệ ĐD làm sai hoặc không thực hiện một trong 14 bước của quy trình là 59,8%. Có mối liên quan giữa vị trí công tác với điểm sai, p = 0,04. Tỷ lệ ĐD không làm hoặc làm sai một trong 3 bước chính trong khâu truyền tĩnh mạch là 4,3%. Có mối liên quan giữa nhóm tuổi từ 35 trở lên với điểm sai chính với chỉ số nguy cơ OR = 14,3 và p = 0,012. KIẾN NGHỊ Phòng điều dưỡng thường xuyên tổ chức đánh giá việc thực hiện quy trình, đào tạo lại, cập nhật phổ biến các bước mới trong quy trình kỹ thuật. Lắp đặt các lavabo rửa tay hợp lý trong buồng bệnh. Tổ chức các lớp về kỹ năng giao tiếp. Đề nghị Ban giám đốc quy định điều dưỡng được thay đổi vị trí làm việc luân phiên định kỳ để đảm bảo tay nghề chuyên môn vững chắc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều dưỡng cơ bản. NXBYH Hà Nội. (2001). 2. Bài giảng “Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản”. (1997). NXB Y học Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Minh Tâm (2002). Kết quả điều tra tiêm an toàn tại các bệnh viện khu vực Hà Nội. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu điều dưỡng. 4. Panel sumary from the emerging infectious diseases. 1/2001. 5. WHO - Unsafe injection 3/2000. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT DẠ DÀY DẠNG CỤC BÃ THỨC ĂN QUA NỘI SOI KIỀU VĂN TUẤN, TRẦN HỮU VINH TÓM TẮT Đặt vấn đề: Dị vật đường tiêu hoá là vần đề thường gặp, tuy nhiên dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn (Bezoars) chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số các bệnh nhân (BN) mắc dị vật đường tiêu hoá. Nghiên cứu về dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn ở Việt Nam chưa nhiều, chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi của các BN mắc dị vật dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị ở bệnh viện Bạch Mai; Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy dị vật qua nội soi với dụng cụ cải tiến. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng gồm 55 BN (25 nam, 30 nữ, tuổi TB 48,8) mắc dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị qua nội soi ở bệnh viện Bạch Mai bằng dụng cụ cải tiến. Triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân mắc dị vật không đặc hiệu. Kết quả: Tất cả các BN trong nghiên cứu đều có dị vật dạng phytobezoars. Kích thước trung bình của các cục dị vật là 3,5x5x9 cm. 80% BN có 1 cục dị vật. 85,45% BN có dị vật sẫm màu và chắc. 78,18% BN có loét dạ dày-tá tràng kèm theo và đều đáp ứng tốt với điều trị sau khi dị vật đã hết. Kết luận: Với việc áp dụng dụng cụ cắt dị vật cải tiến theo nguyên lý của bộ tán sỏi đường mật Soehendra để cắt nhỏ các cục dị vật trong dạ dày, 100% BN trong nghiên cứu đạt kết quả tốt. Không có BN nào gặp tai biến nặng hoặc tử vong. Từ khóa: Nội soi dạ dày tá tràng, bã thức ăn. SUMMARY ENDOSCOPIC MANAGEMENT OF GASTRIC BEZOARS IN BACH MAI HOSPITAL Over a period of 6 years (January 2008 to November 2012), a total of 55 gastric bezoar patients (male:25, female: 30, medium age: 48.8 years) were diagnosed and managed in Bach Mai hospital. All of the bezoars found in this study were phytobezoars and the medium size of them was 3.5x5x9 cm. Of the 55 patients, 44 (80%) have only one bezoar in stomach, 47 (85%) have dark colour and hard bezoars. 43 patients (78.18%) have gastric-duodenal ulcers and all of them lost their symptoms, ulcers healed on after four weeks conservative medical treatment with H 2 -blockers. Our modifiable bezotriptor was based on the principle of the Soehendra lithotriptor used for mechanical lithotripsy of bile duct stone (Wilson-Cook Medical Company), and it consists of a special snare with a 7 Fr metallic cable sheet and a handle. The snare is made of 0.4 mm stainless steel wire. We used bezotriptor to cut bezoars into small fragments of less than 2 cm in diameter and left them to pass spontaneously. By using the modified bezotriptor, all bezoars were successfully fragmented. There were no complications in this study. Keywords: gastric bezoar, bezoar in stomach. ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường tiêu hoá là vấn đề thường gặp, tuy nhiên dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn (Bezoars) chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số các bệnh nhân (BN) mắc Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (90 3 ) - S Ố 1/2014 71 dị vật đường tiêu hoá. Tới thời điểm này chúng tôi chưa tham khảo được tài liệu nào chính thức đề cập tới vấn đề dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn ở Việt Nam, chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục đích: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi của các BN mắc dị vật dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị ở bệnh viện Bạch Mai. Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy dị vật qua nội soi với dụng cụ cải tiến. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Là các BN có dị vật dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị ở bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 đến năm 20012. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu tiến cứu: Các BN có dị vật dạng cục bã thức ăn được lập hồ sơ bệnh án và ghi nhận các đặc điểm: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ nơi sinh sống, thói quen ăn uống, triệu chứng lâm sàng trước khi được phát hiện bệnh, kích thước và tính chất của cục dị vật bã thức ăn, các tổn thương đường tiêu hoá đi kèm theo, thời gian tiến hành lấy dị vật, kết quả và biến chứng của phương pháp điều trị. 2.2. Dụng cụ lấy dị vật - Máy soi dạ dày (fiber hoặc video) của hãng Olympus và Fujinon. - Bộ cắt dị vật cơ học tự tạo theo nguyên lý bộ tán sỏi đường mật của Soehendra (công ty Wilson-Cook) gồm ống thép đi song song với dây soi vào dạ dày của bệnh nhân và gắn với bộ phận tay quay để cắt dị vật ở phía ngoài. - Thòng lọng để cắt dị vật bằng dây thép tự tạo gồm 2 sợi dây thép nhỏ đi song song, đầu phía trong dạ dày được uốn thành hình thòng lọng, đầu phía ngoài được nối với tay quay để cắt cục dị vật. - Dây nhựa có chu vi sao cho ôm vừa dây thép có cấu trúc hình ống của bộ tán dị vật cơ học. Hình1: Bộ cắt dị vật cải tiến và ống nhựa đi phía ngoài máy soi 2.3. Phương pháp điều trị dị vật - BN được tiến hành làm thủ thuật như soi dạ dày thông thường, chúng tôi dùng thuốc tiền mê (hypnoven) tuỳ theo sức chịu đựng và theo yêu cầu củaBN. Nhu động của dạ dày được làm giảm bằng thuốc buscopan tiêm tĩnh mạch. - Các cục dị vật được cắt nhỏ thành các miếng có đường kính nhỏ hơn 2 cm và để cho tự ra ngoài theo phân nhờ nhu động của ruột. Một cục nhỏ được lấy ra ngay sau khi cắt để xác định thành phần của dị vật. - Tất cả các BN được soi kiểm tra lại dạ dày ngày hôm sau, nếu còn dị vật to chúng tôi lại cắt cục dị vật thành những miếng bé hơn. - Đánh giá kết quả điều trị: + Đạt kết quả tốt: Các cục dị vật được cắt nhỏ và hết khi soi kiểm tra lại dạ dày, bệnh nhân không bị biến chứng do phương pháp điều trị gây ra. + Không đạt kết quả: Không hết được dị vật ở dạ dày hoặc bệnh nhân bị biến chứng do điều trị gây ra (thủng dạ dày, tắc ruột, chảy máu…) phải chuyển mổ. - Các BN có loét dạ dày-tá tràng được kê đơn theo phác đồ diều trị hiện hành và soi kiểm tra lại dạ dày sau 1 tháng. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm lâm sàng - Trong khoảng thời từ tháng 01/2008 đến tháng 11/2012 có 55 BN có dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán tại bệnh viện Bạch Mai trong đó có 25 nam, 30 nữ, độ tuổi trung bình: 48,8 (từ 18 tuổi đến 78 tuổi). - Thói quen thường xuyên ăn đồ ăn có vị chát: 0 BN. - Tiền sử mổ cắt bán phần dạ do loét dạ dày-tá tràng: 4 BN. - BN đến khám bệnh vì các triệu chứng: Đau bụng vùng thượng vị: 25 BN (45,45%) Đầy và chướng bụng: 13 BN (24,64%) Đau bụng vùng thượng vị và đầy chướng bụng: 15 BN (27,27%) Đau bụng, buồn nôn và nôn (tắc ruột): 1 BN (1,82%) Xuất huyết tiêu hoá: 1 BN (1,82) 2. Hình ảnh nội soi của các BN trong nghiên cứu - Số lượng cục dị vật có ở 1 BN: BN có 1 cục dị vật: 44 BN (80%) BN có 2 cục dị vật: 6 BN (10,91%) BN có 3 cục dị vật: 4 BN (7,27%) BN có 4 cục dị vật: 1BN (1,82%) - Kích thước trung bình của các cục dị vật: 3,5x5x9 cm (kích thước bé nhất 3x4x4cm, kích thước lớn nhất 5x6x11 cm). - Tính chất các cục dị vật BN có dị vật màu trắng và mềm: 8 BN (15%) BN có dị vật màu vàng sẫm hoặc đen và chắc: 47 BN (85%) 2a 2b 2c Hình 2a: Hình ảnh nội soi của BN có 4 cục dị vật màu đen, chắc Hình 2b và 2c: Hình ảnh nội soi cục dị vật mềm ở BN đã mổ cắt dạ dày - Thành phần cục dị vật: Tất cả các mẫu cục dị vật lấy ra ngoài đều được bẻ nhỏ và xem kỹ thành phần bên trong, tất cả 55 BN đều có dị vật dạng xơ và bã thức ăn. - Các tổn thương ở dạ dày-tá tràng có kèm theo dị vật: Y H Ọ C TH Ự C HÀNH (903) - S Ố 1/2014 72 Loét dạ dày: 31 BN (56,36%) Loét hành tá tràng: 4 BN (7,27%) Loét dạ dày và hành tá tràng: 6 BN (10,91%) Loét miệng nối: 2 BN (3,64%) Ung thư dạ dày: 2 BN (3,64%) Xuất huyết tiêu hoá do rách tâm vị (HC Mallory- Weiss): 1BN (1,82%) Không có tổn thương: 9 BN (16,36%) Hình 3: Hình ảnh loét dạ dày ở bệnh nhân có cục bã thức ăn ở dạ dày 3. Kết quả điều trị dị vật qua nội soi: Có 2 BN có dị vật kèm theo có ung thư dạ dày và 1 BN bị tắc ruột do dị vật được chuyển gửi mổ, còn lại 52 BN được điều trị dị vật qua nội soi với kết quả như sau: - Số lần tiền hành cắt dị vật trên 1 BN trung bình là 1,2 lần trong đó: Cắt 1 lần: 44 BN (84,62%). Cắt 2 lần: 6 BN (11,54%). Cắt 3 lần: 2 BN (3,84%). - Thời gian trung bình cho 1 lần cắt dị vật: 35 phút, nhanh nhất 15 phút, lâu nhất 50 phút. - Kết quả điều trị dị vật Đạt kết quả tốt: 52 BN (100%) Không đạt kết quả: 0 BN Hình 4: cục dị vật được cắt nhỏ ở các mức độ khác nhau - Biến chứng của phương pháp: trong nghiên cứu có 3 BN có sang chấn nhẹ niêm mạc dạ dày (kiểu rách niêm mạc) do thòng lọng gây ra chảy máu niêm mạc dạ dày nhưng tự cầm ngay sau đó. Không có trường hợp nào có biến chứng nặng như thủng dạ dày, tắc ruột, chảy máu nặng…phải gửi mổ. - Kết quả soi kiểm tra lại ổ loét dạ dày tá tràng sau 1 tháng: có 43 BN có loét ở dạ dày-tá tràng được soi kiểm tra dạ dày sau 1 tháng uống thuốc có kết quả như sau: 39 BN (90,70%) liền ổ loét hoàn toàn. 2 BN loét dạ dày,1 BN loét miệng nối, 1 BN loét hành tá tràng ổ loét chưa liền hoàn toàn được tiếp tục cho uống thuốc và liền hẳn ổ loét sau đó 1 tháng. BÀN LUẬN Theo một số nghiên cứu được công bố ở một số bệnh viện trong nước thì dị vật đường tiêu hoá trên gặp chủ yếu là xương động vật, vỏ viên thuốc, đồ chơi của trẻ em… dị vật dạng bezoars chiếm tỷ lệ thấp. Tại bệnh viện Bạch Mai dị vật dạng bezoars chiếm tỷ lệ 35% số BN mắc dị vật ở đường tiêu hoá trên. Tìm hiểu vấn đề này chúng tôi cho rằng có thể do vị trí của bệnh viện nên nhiều bệnh nhân hóc xương thường khám chữa ở Viện Tai Mũi Họng cạnh đó, mặt khác nhiều cơ sở sau khi phát hiện có dị vật dạng bezoars đã gửi BN đến BV Bạch Mai khiến cho số BN có dị vật dạng bezoars chiếm tỷ lệ khá lớn trong số các BN mắc dị vật đường tiêu hoá được khám và điều trị ở BV Bạch Mai.Tuỳ theo thành phần chính mà bezoars được gọi theo các tên khác nhau: phytobezoars với thành phần chủ yếu là chất xơ và thực vật, trichobezoars có thành phần chính là tóc và lông, diospyrobezoars với thành phần chủ yếu là hạt quả hồng…[4], [6]. Trên thực tế hay gặp chủ yếu dạng phyobezoars và hay gặp loại dị vật này ở những người có tiền sử cắt bán phần dạ dày. Các yếu tố được cho là góp phần tạo ra dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn là giảm bài tiết acid dịch dạ dày và rối loạn vận động của dạ dày [2]. Trong nghiên cứu chúng tôi chỉ có 4 BN (7,5%) có tiền sử mổ cắt bán phần dạ dày. Chúng tôi cũng không phát hiện được đặc điểm gì đặc biệt trong thói quen ăn uống của các BN trong nghiên cứu mặc dù đã có các công bố cho thấy dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn hay gặp ở những người có thói quen nhai không kỹ đặc biệt khi ăn thức ăn có hàm lượng tannin cao [7], [9]. Giống như một số nghiên cứu khác, triệu chứng lâm sàng của các BN trong nghiên cứu là không đặc hiệu bao gồm các triệu chứng: đau thượng vị, đầy bụng, chướng bụng…Có 1 BN trong nghiên cứu đến khám bệnh với các biểu hiện của tắc ruột, khi soi dạ dày có 2 cục bã thức ăn trong dạ dày, chúng tôi chuyển BN đi mổ và kết quả mổ cho thấy nguyên nhân tắc ruột là do cục bã thức ăn gây tắc ở ruột non. Loét dạ dày-tá tràng thường hay có kèm theo với dị vật dạng cục bã thức ăn, tỷ lệ loét dạ dày tá tràng được một số tác giả trên thế giới công bố dao động từ 26%-75% [9]. Trong nghiên cứu chúng tôi gặp 43 BN (78,18%) có loét dạ dầy tá tràng. Rõ ràng tỷ lệ loét dạ dày tá tràng rất cao trong nhóm các bệnh nhân có dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn, phải chăng loét là hậu quả tỳ đè của dị vật lên thành dạ dày? và giải thích cho việc bệnh nhân có triệu chứng đau thượng vị [3], [5]. Giống như kết quả mà Y.G.Wang công bố (9,10), các ổ loét dạ dày của các BN trong nghiên cứu gặp chủ yếu ở mặt trước và mặt sau hang vị. Mức độ chắc của dị vật thường liên quan tới màu sắc của dị vật, các dị vật có màu trắng hoặc vàng nhạt thường mềm và dễ cắt nhỏ trái lại các dị vật có màu vàng sẫm hoặc đen thường rất chắc và khó cắt nhỏ [6], [8]. Trong nghiên cứu này có 44 BN (80%) chỉ có 1 cục dị vật, 47 BN (85,45%) có cục bã thức ăn có màu vàng sẫm hoặc đen. Một số thuốc có bản chất là men tiêu protein hoặc men tiêu cellulose đã được dùng để điều trị làm tan cục bã thức ăn tuy nhiên ít có hiệu quả và hơn nữa gây kích ứng mạnh niêm mạc đường tiêu hoá nên nay không còn dùng nữa [4], [8]. Hiện tại các phương pháp cắt nhỏ cục dị vật qua nội soi tỏ ra có hiệu quả và được sử dụng nhiều để điều trị dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn. Các phương pháp cắt và lấy cục dị vật thông thường như bằng thòng lọng (snare), rọ (basket), kìm gắp dị vật (forcep)…chỉ điều trị được các cục dị vật nhỏ và mềm. Với các dị vật có kích thước lớn và chắc thì việc điều trị như trên gặp rất nhiều khó Y H C TH C HNH (90 3 ) - S 1/2014 73 khn [9]. Xut phỏt t nhn xột ny chỳng tụi ó dựng dng c ci tin theo nguyờn lý ca b tỏn si ng mt Soehendra v cho dng c i phớa ngoi mỏy soi. Lm theo cỏch ny tuy BN cú khú chu hng hn (do ng kớnh dng c to hn) nhng so vi cỏch ch s dng kờnh lm th thut ca mỏy soi thỡ phng phỏp ca chỳng tụi cú nhiu u im l: - Thao tỏc dng c ct d vt d hn do dng c i theo 1 ng thng. - Trong quỏ trỡnh tin hnh th thut qua kờnh lm th thut ca mỏy soi cú th hỳt dch, hỳt hi, a kỡm gp d vt h tr thũng lng trong vic bt d vt. Vic ny rt quan trng vỡ bt c d vt vo thũng lng l ng tỏc qua trng nht ca th thut ct d vt. - Khụng tn hi mỏy soi nh bin phỏp ch dựng kờnh lm th thut ca mỏy soi. - Dng c r tin. Vi vic ỏp dng phng phỏp trờn chỳng tụi ó iu tr thnh cụng cho 52 BN (100%) cú d vt dng cc bó thc n d dy m khụng gp bnh nhõn no cú bin chng nng. KT LUN - Triu chng lõm sng ca cỏc BN cú d vt d dy dng cc bó thc n l khụng c hiu. BN thng n khỏm bnh vỡ cỏc triu chng au bng vựng thng v, y hi, chng bng. - 100% cỏc BN cú d vt cha thnh phn l x - bó thc n (phytobezoars), Kớch thc trung bỡnh ca d vt: 3,5x5x9 cm, 80% cỏc BN cú 1 cc d vt v 85,45% s BN cú d vt sm mu v chc. - 78,18% s BN d vt cú kốm theo loột d dy tỏ trng. Cỏc BN loột d dy tỏ trng u ỏp ng tt vi iu tr sau khi ly ht d vt. - Vi bin phỏp ỏp dng dng c ci tin iu tr d vt dng cc bó thc n d dy thỡ 100% s BN trong nghiờn cu t kt qu tt, khụng cú bnh nhõn no cú tai bin nng hoc t vong. TI LIU THAM KHO 1. Ahmed H. Alsalem, Sayed Qaisarrudin, Vasant Talwalker (2000); Swallowed foreign bodies in children: Aspests of management; HKMJ 2000;6(3):319-23. 2. Brady PG (1978); Gastric phytobezoars consequent to delayed gastric emptying; Gastrointest.Endosc. 1978:25:159-61. 3. Benes J (1991); Treatment of gastric bezoars by extracoporeal shock wave lithotripsy; Endoscopy 1991;23:346-348. 4. Harris R.Clearfield (1995); Trauma, Bezoars, and other Foreign Bodies. Gastroenterology 5 th editon, W.B.Saunder Company 1995. 5. Marios Pouagare, Patrick G.Brady (1994) New techniques for the endoscopic removal of foreign bodies; Advanced therapeutic endoscopy. Raven Press-New York. 6. Robert S.Sandler, Andrea Todisco (1999); Gastric bezoars; Gastroenterolory. Lippinton William&Wilkin, 1999. 7. Robert A.Sanowski (1987); Foreign body extraction in the gastrointestinal tract, Gastroenterologic Endoscopy. W.B.Saunder Company 1987. 8. Soehendrea N (1989); Endoscopic removal of trichobezoars, Endoscopy 1989;21:201-207. 9. Y.G.Wang, U.Seitz, Z.L.Li (1998); Endoscopic management of huge bezoars, Endoscopy 1998;30:371-374. 10. Zahid A.Saeed, Alfredo A.Rabassa; An endoscopic method for removal of duodenal phytobezoars, Gastrointest Endosc 1995;41:74-76. NGHIÊN CứU HIệU QUả TRáM BíT Hố RãNH RĂNG HàM LớN THứ NHấT ở TRẻ EM BằNG CLINPRO-SEALANT Võ Trơng Nh Ngọc, Lơng Minh Hằng, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thu Phơng - Vin T Rng Hm Mt T VN Trỏm bớt h rónh l mt trong nhng bin phỏp hu hiu bo v cỏc h rónh mt nhai m Fluor khụng cú tỏc dng nhiu trong d phũng sõu rng. Ngy nay, vt liu trỏm bớt h rónh c chia lm hai loi chớnh l vt liu cú ngun gc t composite v glass-ionomer cement (G.I.C). C ch bo v ca cht trỏm bớt h rónh ch yu l to mt lp vt liu mng, cỏch ly h rónh vi cỏc yu t gõy sõu rng, v vt liu cú th phúng thớch mt s ion giỳp cho men rng tng kh nng khỏng sõu rng. Kh nng bo v h rónh ph thuc vo s tn ti trờn rng v mi mũn ca cht trỏm bớt. Hiu qu d phũng sõu rng ca cỏc vt liu l khỏc nhau ph thuc vo rt nhiu yu t. Vic tỡm hiu cht trỏm bớt h rónh nhm mc ớch tỡm ra vt liu cú tớnh ng dng cao, c ỏp dng rng rói trong cng ng em li li ớch to ln trong chin lc phũng chng sõu rng. Vỡ vy, chỳng tụi chn ti Nhn xột hiu qu trỏm bớt h rónh rng hm ln th nht tr em bng Clinpro-sealant vi mc tiờu ỏnh giỏ hiu qu trỏm bớt h rónh rng hm ln th nht vnh vin bng Clinpro-sealant. TNG QUAN TI LIU Sõu rng l mt trong nhng bnh ph bin nht vi t l ngi mc rt cao, cú ni trờn 90% dõn s cú sõu rng [4], [5], [6]. Theo T chc Y t Th gii Chi phớ cha rng rt ln, vt quỏ kh nng ca mi chớnh ph k c nhng nc phỏt trin. Do vy, d phũng sõu rng l bin phỏp hu hiu nht nhm gim t l sõu rng v giỏn tip lm gim chi phớ cho vn chm súc sc khe rng ming cng ng. . 3: Hình ảnh loét dạ dày ở bệnh nhân có cục bã thức ăn ở dạ dày 3. Kết quả điều trị dị vật qua nội soi: Có 2 BN có dị vật kèm theo có ung thư dạ dày và 1 BN bị tắc ruột do dị vật được chuyển. hiểu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi của các BN mắc dị vật dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị ở bệnh viện Bạch Mai. Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy dị vật qua nội soi. dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn được chẩn đoán và điều trị qua nội soi ở bệnh viện Bạch Mai bằng dụng cụ cải tiến. Triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân mắc dị vật không đặc hiệu. Kết quả: