1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhậnxét đặc điểm lâm sàng, x quang và kết quả điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm dưới tại viện răng hàm mặt quốc gia

67 473 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gẫy lồi cầu xương hàm ngày gia tăng với chấn thương hàm mặt chấn thương toàn thân khác Nguyên nhân g ẫy l ồi c ầu xương hàm (LCXHD) chủ yếu tai nạn giao thơng, ngồi tai nạn khác như: Tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động hay bạo l ực T ỷ l ệ g ẫy LCXHD khác tác giả: Theo Thoren tỷ lệ g ẫy LCXHD vào khoảng 30% tổng số ca gẫy xương hàm (XHD), Mitchell thấy tỷ lệ gẫy LCXHD dao động từ 21% - 52% Luyk (1992) thấy tỷ lệ gẫy LCXHD vào khoảng 29,3% tổng số ca gẫy XHD [46] Ở Việt nam, Nguyễn Văn Thụ tổng kết tình hình chấn thương hàm mặt bệnh viện hữu nghị Việt Đức 11 năm (1951 – 1961) có 74 ca gãy xương hàm có 56 ca gẫy XHD [ 15], Trần Văn Trường Trương Mạnh Dũng tổng kết tình hình chấn thương hàm mặt 11 năm (1988 – 1998) vi ện Răng hàm mặt Hà Nội có 192 trường hợp gẫy LCXHD [ 18] Như số ca chấn thương gẫy LCXHD tăng lên cách đáng kể Lồi cầu phần XHD, xương tạo nên hình dạng chi ều cao tầng khuôn mặt tham gia thực nhiều chức quan tr ọng đ ối với thể ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Cấu trúc giải phẫu lồi cầu m ột điểm yếu XHD nên dễ bị gẫy chấn thương đặc biệt ch ấn thương có lực truyền từ vùng cằm lên Gẫy LCXHD chấn thương nặng chấn thương hàm mặt, chấn thương gây đau đớn cho bệnh nhân, làm biến dạng khuôn mặt, gây sai khớp cắn ảnh hưởng đến chức ăn nhai ng ười bệnh Gẫy LCXHD hay bị bỏ sót thăm khám bác sỹ cần thăm khám m ột cách t ỉ mỉ, xác trang bị đầy đủ kiến thức chấn thương hàm mặt Cho tới có hai phương pháp điều trị áp dụng gẫy LCXHD là: Phương pháp điều trị bảo tồn phương pháp điều trị phẫu thuật Đi ều tr ị b ảo tồn bao gồm nắn chỉnh kín bất động hai hàm cho khớp cắn m ột khoảng thời gian Phương pháp điều trị có kết tốt định có kế hoạch tập vận động hàm sớm cho bệnh nhân giúp bệnh nhân tránh h ạn chế điều trị phẫu thuật để lại sẹo làm tổn thương nhánh thần kinh mạch máu…tuy nhiên điều trị bảo tồn có h ạn ch ế nh ư: Không thể phục hồi tốt cân đối chiều cao tầng khuôn m ặt, th ời gian bất động hai hàm kéo dài làm tăng nguy dính khớp TDH khơng có tập vận động khớp số trường hợp khơng thể nắn ch ỉnh đ ược khớp cắn vào khớp cắn trung tâm điều trị bảo tồn g ẫy phối h ợp gẫy có di lệch nhiều Điều trị phẫu thuật giúp nắn chỉnh đ ầu x ương g ẫy tốt cố định cứng bên giải hạn chế điều trị bảo tồn Ngày với phát triển k ỹ thuật chẩn đốn hình ảnh giúp cho việc chẩn đốn gẫy LCXHD xác sử dụng hệ th ống nẹp – vít đặc biệt hệ thống nẹp vít nhỏ, nẹp vít tự tiêu phẫu thu ật giúp cho ều tr ị phẫu thuật ngày mở rộng kết ngày tốt Ở nước ta từ trước tới có số đề tài nghiên cứu chấn thương gẫy LCXHD [6],[18], nhiên để đánh giá cách đầy đủ tri ệu chứng lâm sàng, X quang giúp cho việc chẩn đoán gẫy LCXHD đ ược xác đánh giá hiệu phương pháp điều trị phẫu thuật thực khoảng thời gian gần cịn Với lý trên, đề tài " Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm d ưới Viện Răng Hàm Mặt Quốc Gia” thực nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang gẫy lồi cầu xương hàm d ưới c nh ững bệnh nhân điều trị phẫu thuật Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm c nh ững bệnh nhân điều trị phẫu thuật khoảng thời gian Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu gãy lồi cầu xương hàm Theo tài liệu cịn ghi chép lại gẫy XHD mô tả l ần đ ầu tiên vào năm 1650 trước công nguyên sách cổ Ai C ập mà Edwin Smith Papyrus mua Luxor vào năm 1862 [48] Hyppocrate (460 – 375 TCN) người mô tả ph ương pháp ều tr ị gẫy xương hàm cách nắn chỉnh xương gẫy vào khớp c ố định cách buộc quanh hàm băng bên Phương pháp sử dụng điều trị nắn chỉnh hở dùng dây kim loại buộc qua lỗ khoan hai đầu xương gẫy, Buck sử dụng thép (1846) Kinlock sử dụng bạc (1859) để bất động đầu xương gẫy Schede (1888) người sử dụng nẹp cứng thép với b ốn vít cho việc KHX Các nhà phẫu thuật khác Kazanjian, Ivy Cole c ải ti ến thành dạng nẹp vít khác để thuận tiện cho việc KHX Năm 1956, có hai trường phái nẹp vít khác đ ời tr nên thông d ụng: Trường phái thứ theo nhóm AO/ASIF (Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesefragen/Association for the Study of Internal Fixation) thành l ập t ại Biel, Thụy Sĩ, nhóm đề nguyên lý việc KHX m ở, yêu c ầu cố định vững với nẹp vít khoẻ tạo sức ép theo Luhr Spiessl [ 54] Trường phái thứ hai sử dụng loại nẹp vít nhỏ, khơng tạo sức ép, bán c ứng ch ắc đ ược đ ặt theo đường KHX XHD (theo Champy Michelet) Cả hai hệ th ống n ẹp vít đến cho kết tốt lâm sàng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu gẫy lồi cầu XHD Năm 1979 Al-kayat Bramley mô tả đường phẫu thuật đ ể can thi ệp vào khớp TDH đường vào trước tai sử dụng cần can thi ệp thành phần khớp TDH trường hợp gẫy lồi cầu cao bao khớp Năm 1983 Zide Kent đưa định phẫu thuật g ẫy LCXHD, bao g ồm có định tuyệt đối định tương đối [ 59] định nhiều tác giả sử dụng Dahlstrom, Kahnberg Lindahl (1989) theo dõi g ẫy LCXHD nh ững người 15 tuổi [26] khuyên nên điều trị bảo tồn trường hợp gẫy LCXHD nhóm tuổi Năm 1993 Ellis Dean đưa phương pháp kết hợp xương nẹp vít gẫy LCXHD, phương pháp cố định vững giúp gi ảm ng ắn đáng kể thời gian cố định liên hàm cho bệnh nhân [29] Jacobovit cộng [36] mổ nội soi điều trị gẫy LCXHD vào năm 1998 Sau tác giả khác như; Lee C, Mueller, Lee K… c ũng mô t ả k ỹ thu ật ều tr ị gẫy LCXHD phương pháp mổ nội soi [ 41] Phương pháp cho mở hướng đường phẫu thuật vào lồi cầu khớp TDH h ạn chế tổn thương nhánh thần kinh mặt không để lại sẹo l ớn cho bệnh nhân sau mổ Tuy nhiên phẫu thuật nội soi gẫy LCXHD g ặp phải số vấn đề, Lee theo dõi 20 bệnh nhân gẫy lồi cầu mổ phục h ồi nội soi có bệnh nhân bị tê bì nhánh bờ hàm th ần kinh m ặt ông khuyên nên sử dụng trocar để hạn chế thêm tổn thương cho bệnh nhân Năm 2001 Byung-Ho Choi, Choong-Kook Yi Jae-Ha Yoo đánh giá sử dụng dạng nẹp điều trị gẫy LCXHD kết luận sử dụng hai nẹp vít nh ỏ giúp cố định vững KHX trường hợp gẫy LCXHD [ 23] Năm 2004 hệ thống nẹp vít nhỏ tự tiêu sử dụng điều trị gẫy LCXHD đạt yêu cầu cố định vững trường hợp [ 44] Năm 2005 Meike Stiesch-Scholz, Stephan Schmidt, André Eckardt so sánh khả vận động LCXHD bị gẫy sau điều trị phương pháp nắn chỉnh kín nắn chỉnh hở thấy phương pháp nắn chỉnh hở lồi cầu vận động tốt [45] Năm 2006 Luciana Asprino cộng so sánh sử dụng dạng nẹp vít tự tiêu để KHX gẫy LCXHD thấy sử dụng hai nẹp bốn l ỗ với chi ều dài vít xuyên qua hai xương cho kết tốt dạng khác [43] Tại Việt Nam Trần Văn Trường Trương Mạnh Dũng tổng kết tình hình chấn thương hàm mặt viện Răng Hàm Mặt Hà N ội 11 năm (1988 – 1998) có 1368 trường hợp gẫy XHD có 192 trường h ợp g ẫy LCXHD, t ỷ lệ gẫy lồi cầu XHD 14,03% [18] Nghiên cứu Lâm Ngọc Ấn cộng thành phố Hồ Chí Minh th t ỷ lệ gẫy lồi cầu XHD 5,6% tổng số ca gẫy XHD [8] Tại Khánh Hòa, Nguyễn Thế Dũng tổng kết chấn thương hàm mặt 15 năm (1981 – 1995) bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa thấy tỷ l ệ gẫy LCXHD 5,98% tổng số bệnh nhân gẫy XHD [10],[11] Phạm Văn Liệu nghiên cứu dịch tễ gẫy XHD năm (1997–2004) bệnh viện Việt Tiệp – Hải Phòng thấy tỷ lệ gẫy LCXHD 12,2% số gẫy XHD [16] Năm 1999 Phạm Dương Châu, Phạm Hoàng Tuấn báo cáo kết điều trị phẫu thuật 88/95 trường hợp gẫy LCXHD Viện Răng Hàm Mặt Hà N ội thấy kết tốt 92,59% [13] Phương pháp phẫu thuật sử dụng gồm có lấy bỏ lồi cầu ghép sụn bọc sụn KHX thép miniplate 1.2 Giải phẫu sinh lý khớp thái dương hàm [2],[3],[14],[19],[22] Hình 1.1 Khớp TDH nhìn từ mặt bên: 1-Hố khớp, 2- lồi khớp, 3- chỏm lồi cầu XHD [22] 1.2.1 Giải phẫu khớp thái dương hàm lồi cầu xương hàm Khớp thái dương hàm khớp kép, hoạt dịch lưỡng lồi cầu hố khớp lồi khớp XTD với chỏm lồi cầu XHD, cấu tạo khớp TDH g ồm: 1.2.1.1 Mặt khớp Phía XTD (Xương thái dương): Là lồi khớp hố khớp XTD, đầu lồi khớp gọi củ khớp, hố khớp nằm sau củ khớp Ở đáy h ố có đ ường ngang chia hố làm hai phần phần trước phần sau, di ện kh ớp ch ỉ chi ếm phía trước hố khớp Chỏm LCXHD khác hình dạng kích thước người Khi nhìn từ phía trước có dạng hình cầu, khơng đường viền ngồi Kích thước theo chiều trước – sau lồi cầu (vào khoảng 1cm) khoảng nửa kích thước chiều - Trục dọc lồi cầu khơng trùng v ới tr ục t góc hàm tới ngành hàm mà nghiêng phía sau so v ới m ặt ph ẳng n ằm ngang (m ặt phẳng coronal) Trục bên lồi cầu đường thẳng dần vào kéo dài trục bên hai lồi cầu phía sau g ặp tạo thành m ột góc tù (khoảng 145º) phí trước bờ lỗ chẩm Mặt khớp lồi cầu mặt trước mặt trên, mặt lồi Hình 1.2 A- Lồi cầu XHD nhìn từ mặt bên Hình 1.2 B- Lồi cầu XHD nhìn từ sau 1- Chỏm LC,2- Cổ LC [22] Diện mặt khớp lồi cầu vào khoảng 200mm², khoảng nửa diện tích hố hàm xương thái dương, mặt sau lồi cầu mặt khớp rộng phẳng Mặt khớp mặt sau l ồi c ầu có th ể đ ược ng ăn cách viền xương mỏng, chỗ bám bao khớp thái dương hàm Đầu khớp lồi cầu tiếp nối với nghành hàm qua vùng xương thắt nhỏ giới hạn nên cổ lồi cầu Phía trước cổ lồi cầu phía mặt khớp có hõm nhỏ gọi hõm chân bướm (pterygoid fovea), hõm chỗ bám chân bướm ngồi, phía ngồi cổ lồi cầu nhẵn có chỗ bám dây chằng ngồi, mặt cổ lồi cầu dày lên liên quan với thần kinh tai thái dương liên quan với động mạch hàm (nhánh tận động mạch cảnh ngoài) Phía trước lồi cầu mỏm vẹt xương hàm ngăn cách khuyết hàm Phía cổ lồi cầu ngành hàm xương hàm Lồi cầu có cấu tạo tổ chức xương xốp bao bọc xung quanh lớp xương đặc Khi có lực tác động vào xương hàm lực truyền lên l ồi c ầu ổ khớp xương thái dương, cổ lồi cầu có cấu tạo thắt hẹp lại nên m ột điểm yếu XHD 1.2.1.2 Đĩa khớp Là sụn sợi, đặc tính sụn đĩa rõ trung tâm đ ặc tính sợi rõ r ệt ngoại vi Mặt đĩa khớp lõm để thích ứng với chỏm l ồi cầu XHD xung quanh dày lên Mặt đĩa khớp vừa l ồi, v ừa lõm đ ể thích ứng với lồi khớp hố khớp XTD Như đĩa khớp chia khớp TDH thành hai khớp khớp thái d ương - đ ĩa khớp khớp đĩa khớp – hàm tải trọng lên khớp đ ược chia cho hai kh ớp Đĩa khớp có độ cứng vừa phải để đảm bảo cho mặt khớp không chịu nhiều ma sát không chịu nhiều tải trọng lớn đơn vị diện tích 1.2.1.3 Bao khớp 10 Là bao sợi bọc quanh khớp, đầu bao sợi bám vào quanh mặt kh ớp XTD từ sợi chạy xuống bám vào đĩa khớp, từ đĩa khớp s ợi l ại chạy xuống bám vào cổ XHD Như đĩa khớp chia bao khớp làm hai bao bao bao Bao lỏng cho phép đĩa khớp trượt trước sau, bao chặt khơng cho phép đĩa khớp trượt với chỏm khớp Phía bao khớp bao hoạt dịch hay màng hoạt dịch màng mỏng lót mặt bao xơ, tiết chất hoạt dịch để làm trơn giúp cho khớp chuyển động dễ dàng Vì có hai bao khớp nên có hai bao hoạt dịch bao bao 1.2.1.4 Dây chằng Dây chằng bướm – hàm dưới: Nằm so với khớp từ gai xương bướm đến lưỡi xương hàm Dây chằng châm – hàm dưới: Nằm sau, từ gai châm đến góc hàm Dây chằng thái dương – hàm dưới: Nằm ngồi chạy từ mỏm gị má XTD đến sau cổ XHD, hướng chếch từ xuống sau Dây chằng Dây chằng Dây chằng sau Dây chằng thái dương hàm Dây chằng sau Dâ Dây y ch chằ ằng ng ngồi Hình 1.3 Các dây chằng nhìn từ bên ngồi sau [34] 1.2.1.5 Mạch máu thần kinh 53 3.4.3 Đánh giá kết thẩm mỹ Bảng 3.20 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thẩm mỹ Kết Số lượng Tỷ lệ% Giá trị P Tốt Khá Kém Tổng Nhận xét: 3.4.4 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thời gian từ – tháng Bảng 3.21 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật Kết Số lượng Tỷ lệ% Giá trị P Tốt Khá Kém Tổng Nhận xét: 3.5 Biến chứng điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu XHD Bảng 3.22 Biến chứng điều trị phẫu thuật Biến chứng Chảy máu Nhiễm trùng Sai khớp cắn Tổng Số lượng Tỷ lệ% 54 Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Phần thông tin chung bệnh nhân 4.1.1 Phân bố chấn thương gẫy lồi cầu xương hàm theo nhóm tuổi 4.1.2 Phân bố chấn thương gẫy lồi cầu xương hàm theo giới tính 4.1.3 Phân bố chấn thương gẫy lồi cầu xương hàm theo nghề nghiệp 4.1.4 Phân bố chấn thương gẫy LCXHD theo nguyên nhân 4.1.5 Liên quan vị trí lực tác động vị trí gẫy LCXHD 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang gẫy lồi cầu xương hàm 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng gẫy lồi cầu xương hàm 4.2.2 Đặc điểm X quang gẫy lồi cầu xương hàm 4.2.2.1 Vị trí giải phẫu đường gẫy lồi cầu xương hàm 4.2.2.2 Mức độ di lệch đầu đoạn đường gẫy 4.2.2.3 Những tổn thương phối hợp với gẫy lồi cầu xương hàm 4.2.2.4 Giá trị chẩn đoán loại phim X quang 4.3 Điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm 4.3.1 Phương pháp phẫu thuật 4.3.2 Đường phẫu thuật 4.3.3 Thời gian phương pháp cố định hàm 4.3.4 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật 4.4 Biến chứng điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm 55 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, X quang gẫy lồi cầu XHD Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu xương hàm DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội (1971), Chấn thương hàm mặ Răng Hàm Mặt, tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, 12-17 Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đai học Y Hà Nội (1979), Chấn thương hàm mặt Răng Hàm Mặt, tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, 163-166 Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đai học Y Hà Nội (1980), Giải phẫu vùng hàm- mặt Răng Hàm Mặt, tập III, Nhà xuất Y học Hà Nội, 208-241 Đào Ngọc Phong (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, 7-151 Đo Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đoà Thị Minh An (2008) Thực hành xây đựng đề cương nghiên cứu Y học bệnh Răng miệng, Nhà xuất Y học 44-50 Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Ngọc Lan (2008) Phương pháp nghiên cứu Y học ứng dụng nghiên cứu bệnh Răng miệng Nhà xuất Y học, 42-44, 84-93 Hoàng Tuấn Anh (2002), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu xương hàm dưới, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 – 49 Lâm Ngọc Ấn, Bùi Hữu Lâm (1993), Chấn thương lồi chùy, di chứng phương pháp điều trị, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Răng hàm Mặt, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 185-189 Lê Văn Sơn (1998), Chấn thương vùng hàm mặt, Bài giảng Răng Hàm mặt, 10 Nhà xuất Y Học, 73-77 Nguyễn Thế Dũng (1994), Gẫy xương hàm Kết điều trị qua 135 trường hợp bệnh viện Khánh Hòa Phẫu thuật tạo hình Số , 19- 11 24 Nguyễn Thế Dũng (1996), Nghiên cứu điều trị gẫy xương hàm bệnh viện Khánh Hòa 15 năm (1980-1994), Luận án phó tiến sĩ Khoa học y 12 Dược Trường Đại học Y Hà Nội, 82- 98 Nguyễn Văn Thụ Cách xử trí gãy xương hàm dưới, tài liệu nghiên cứu Răng Hàm Mặt số năm 1967: 45 – 48 13 Phạm Dương Châu, Phạm Hồng Tuấn, Đào Bích Thủy (1999), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật 88 trường hợp gẫy lồi cầu xương hàm dưới, Y 14 học Việt Nam số 10,11/1999, 93-95 Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu đầu mặt cổ, NXB Y học, chi nhánh 15 thành phố Hồ Chí Minh, 68 – 160 Phạm Hồng Tuấn (1997), Hình thái lâm sàng điều trị gẫy lồi cầu xương hàm 16 dưới, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 38 –53 Phạm Văn Liệu (2008), Đặc điểm dịch tễ học gãy xương hàm so sánh hai phương pháp điều trị gãy góc hàm , Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại 17 học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 54- 85 Trần Văn Trường, (2002) “Giáo trình chẩn đốn hình ảnh thơng dụng hàm 18 mặt” ( Giáo trình đại học – sau đại học), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr - 30 Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng, (1999) , Tình hình chấn thương hàm mặt viện Răng hàm mặt Hà Nội 11 năm (từ 1988 – 1998) 19 2149 trường hợp ,Tạp chí Y học Việt Nam, Số 10/11/1999, 71 - 74 Trịnh Văn Minh (2001) Các quan Đầu mặt - cổ’ , Giải phẫu người 20 tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, 531 – 547 Alex M Greenberg, DDS Joachim Prein, 21 Craniomaxillofacial Reconstructive and Corrective Bone Surgery, 113-124 Andrew J Gibbons, Owais Khattak (2007), Self-drilling intermaxillary MD, DDS, (2002), fixation screws in the closed treatment of a condylar fracture Journal of 22 Oral and Maxillofacial Surgery,65(2), 357 Berkovitz B.K.B, Moxham B.J and J.D.Langdon (2003), 23 Anatomy of the Infratemporal Fossa, Martin Dunitz: 22-32 Byung-Ho Choi, Choong-Kook Yi, DDS, Jae-Ha Yoo., (2001) Clinical Surgical evaluation of types of plate osteosynthesis for fixation of condylar neck 24 fractures Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 59(7), 734-737 Charles C Alling III, Donald Osbon (1988), Maxillofacial trauma 238286 25 Cutright DE, Hunsuck E, Beasley JD (1971), Fracture reduction using a 26 biodegradable material, polylactic acid J Oral Surg ;29: 393–397 Dahlstrom L, Kahnberg KE, Lindahl (1989), 15 years follow-up on 27 condylar fractures Int J Oral Maxillofac Surg; 18(1):18–23 Dongmei He, Edward Ellis, Yi Zhang (2008) Etiology of Temporomandibular Joint Ankylosis Secondary to Condylar Fractures: The Role of Concomitant Mandibular Fractures Journal of Oral and 28 Maxillofacial Surgery 66, 77-84 Domenick P Coletti, Andrew Salama, John F Caccamese (2007) Application of Intermaxillary Fixation Screws in Maxillofacial Trauma 29 Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 65(9), 1746-1750 Ellis E, Dean J (1993), Rigid Fixation of mandibular condyle fractures 30 Oral Surg Oral Pathol; 76:6 Ellis E., Moos K.F Ten years of mandibular fracture: an analyses of 2137 31 cases Oral surg Oral med Oral Pathol, volume 59, Issue 2, 120-129 Edward Ellis III, Michael F.Zide (1995), Surgical Approaches to the 32 Facial Skeleton.; 123-185 Edward Ellis, David McFadden, Patricia Simon, Gaylord Throckmorton (2000), Surgical complications with open treatment of mandibular condylar process fractures Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 33 58(9), 950-958 E Ellis, G S Throckmorton (2001), Bite forces after open or closed treatment of mandibular condylar process fractures J Oral Maxillofac 34 Surg 59(4), 389-95 Frank H Netter (1993), 35 corporation Summit, New Jersey; 25, 63 Huelke DF, (1983), Compton CP Facial injuries in automobile crashes J 36 Oral Maxillofac Surg;41:241–244 Jacobovicz J, Lee C, Trabulsy PP (1998), Endoscopic repair of Atlas of Human Anatomy Ciba Geigy mandibular subcondylar fractures Plast Reconstr Surg;101:437–441 37 Kaban LB, Mulliken MD, Murray JE (1977), Facial fractures in children: 38 an analysis of 122 fractures in 109 patients Plast Reconstr Surg; 59:15 Kim YK, Nam KW (2001), Treatment of mandible fractures using low-profile 39 titanium miniplates: preliminary study Plast Reconstr Surg; 108:38–43 Kim E Goldman (2008), Mandibular Condylar and Subcondylar Fractures; , 40 (10/01/2010) Kulkarni RK, Moore EG, Hegyeli AF, Leonard F (1971), Biodegradable 41 poly(lactic acid) polymers J Biomed Mater Res.;5: 169–181 Lee C, Mueller RV, Lee K, Mathes SJ (1998), Endoscopic subcondylar fracture repair: functional, aesthetic, and radiographic outcomes Plast 42 Reconstr Surg; 102:1434–1443 Lindahl L (1977), Condylar fractures of the mandible I Classification and relation to age, occlusion and concomitant injuries of teeth and teeth supporting structures, and fractures of the mandibular body Int J Oral 43 Surg; 6:12–21 Luciana Asprino, Simonides Consani, Márcio de Moraes (2006), A Comparative Biomechanical Evaluation of Mandibular Condyle Fracture Plating Techniques Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 64(3), 452- 44 456 Luyk NH (1992), Principles of management of fractures of the mandible In: Peterson LJ, Indresano AT, Marciani RD, Roser SM editors Principles of oral and maxillofacial surgery Philadelphia, PA: Lippincott- 45 Raven; 381–434 Meike Stiesch-Scholz, Stephan Schmidt, André Eckardt (2005) Condylar Motion After Open and Closed Treatment of Mandibular Condylar Fractures Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 63( 9), 1304-1309 46 Miloro M, G E Ghali, Peter E Larsen, Peter D Waite (2007), Peterson’s Principles of Oral and Maxillofacial surgery BC Decker Inc Hamilton, 47 London,; 402-430 Miloro M (2003), Endoscopic-assisted repair of subcondylar fractures 48 Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod; 96:387–391 Mitchell D.A (1997), A multicentre audit of unilateral of the mandibular 49 condyle British Journal of Oral Maxillofacial Surgery, 230-236 Mukerji R (2006), ″Mandibular fractures: Historical perspective, British 50 Journal of Oral Maxillofacial Surgery., 44, 222-228 N Hyde, M Manisali, B Aghabeigi, L Newman (2002), The role of open reduction and internal fixation in unilateral fractures of the mandibular 51 condyle: a prospective study Br J Oral Maxillofac Surg 40(1), 19-22 Nicholas Zachariades, Michael Mezitis, Constintine Mourouzis, Demetrius Papadakis, Athena Spanou (2006) Fractures of the mandibular condyle: a review of 466 cases Literature review, reflections on 52 treatment and proposals J Craniomaxillofac Surg 34(7), 421-32 Olivier Trost, Pierre Trouilloud, Gabriel Malka (2009), Open Reduction and Internal Fixation of Low Subcondylar Fractures of Mandible Through High Cervical Transmasseteric Anteroparotid Approach Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 67(11), 2446-2451 53 Piero Cascone, Fabrizio Spallaccia, Flavia Maria Graziana Fatone, Andrea Rivaroli, Andrea Saltarel, Giorgio Iannetti (2008) Rigid Versus Semirigid Fixation for Condylar Fracture: Experience With the External Fixation System Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 66(2), 265271 54 Seth R Thaller, W Scot McDonald (2004), Facial Trauma edited; 383-340 55 Se-Heon Jeong, (2007), Poster 250: Relative MRI Signal Intensity of Retrodiscal Tissue in the Temporomandibular Joint Disorder Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 65(9), 43.e140 56 Salvatore Parascandolo, Alessia Spinzia, (2009) Two load sharing plates fixation in mandibular condylar fractures: Biomechanical basis Corrected Proof, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery DOI: 10.1016/j.jcms.2009.10.014 57 Takahiro Suzuki, Hiroshi Kawamura, Takehiro Kasahara, Hiroshi Nagasaka, (2004), Resorbable poly-l-lactide plates and screws for the treatment of mandibular condylar process fractures: a clinical and radiologic follow-up study Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 62(8), 919-924 58 Urpo Silvennoinen, Tateyuki Iizuka, Christian Lindqvist, Kyösti Oikarinen, (1992), Different patterns of condylar fractures: An analysis of 382 patients in a 3-year period Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 59 50(10), 1032-1037 Zide MF, Kent JN (1983), Indications for open reduction of mandibular condyle fractures J Oral Maxillofac Surg;41:89–98 BỆNH ÁN MS …… I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………Tuổi:……….…… - Giới tính Nam - Nghề nghiệp Nữ Cán Nơng dân Thợ thủ công Công nhân Ở nhà Tự HS - SV - Địachỉ: Thôn (số nhà, đường):……… …Xã (phường):………Huyện (Qu ận):………Tỉnh (thành phố)……… - Số điện thoại:………………………Di động (nếu có):……….……….………………… - Ngày tai nạn :……giờ……, ngày… …tháng……… năm 200…… - Ngày vào viện:……giờ……, ngày… …tháng…………năm 200…… - Ngày phẫu thuật :……giờ……., ngày… …tháng…………năm 200…… - Ngày viện:………….giờ……., ngày… tháng…………năm 200…… II Lý vào viện:………………………………………………………………………… III Bệnh sử: Nguyên nhân liên quan Xe đạp Bạo lực Xe máy Lao động Ơ tơ Sinh hoạt Thể thao Khác Vị trí lực tác động Vùng cằm Khớp bên phải Vùng bên phải Khớp bên trái Vùng bên trái Vùng khác Khơng rõ vị trí IV Triệu chứng Lâm sàng Tổn thương vùng cằm Đau chói trước tai Sưng nề, bầm tím trước tai Hõm chảo rỗng Há miệng hạn chế Lệch đường KC chạm sớm bên gẫy Chảy máu ống tai Không vận động hàm Cắn hở trước, chạm sớm sau hai bên Các tổn thương khác: Không Mất, giảm di động LC Có: Mơ tả……………………………… 2.Cận lâm sàng * Loại phim chụp đường gẫy LCXHD phát phim Loại phim chụp Panorama Không phát Phát hiện được Mô tả tổn thương Nghi ngờ Mặt thẳng Tomography Schuller CT saner LC Dựng hình 3D Tim phổi * Vị trí số lượng đường gẫy XHD Lồi cầu Cằm Cành ngang Góc hàm Mỏm vẹt Khác Phải Trái * Vị trí giải phẫu đường gẫy lồi cầu Bên phải Dưới LC Cổ LC Chỏm LC Dưới LC Cổ LC Chỏm LC Bên trái * Mức độ di lệch đường gẫy Bên phải Không di lệch Bên trái Di lệch Di lệch nhiều Khơng di lệch Di lệch Di lệch nhiều * Gẫy lồi cầu XHD phối hợp với chấn thương khác: Gẫy XGM-CT:  phải / trái Gẫy XTM:  phải / trái Gẫy XHT:  2bên  phải / trái Chấn thương sọ não  Chấn thương khác:…………………………………………………… * Xét nghiệm Có Khơng V Chẩn đốn: VI Điều trị Bảo tồn………………… Phẫu thuật……………………… Điều trị phẫu thuật 1.Vị trí đường rạch Dưới hàm Sau hàm Trước tai Dưới hàm – sau hàm Phương pháp phẫu thuật 2.1 Nắn chỉnh + KHX nẹp vít - Số lượng: .Hãng SX nẹp: kích thước: số lỗ: - Loại nẹp :…….……………………………………………… - Vị trí đặt nẹp:…………………………………………………………………… 2.2 Lấy bỏ lồi cầu + tạo hình khớp thái dương hàm Lấy bỏ - mài nhẵn đầu LC Độn sụn sườn vào LC ổ khớp Ghép xương – sụn tự thân… Phục hồi lại LC- khớp TDH khớp giả 2.3 Cố định hàm Khơng cố định hàm Có Cố định hàm cung Tiguerstedt Thời gian……………… Cố định hàm nút Ivy Thời gian……………… Cố định hàm vít Thời gian…………… Biến chứng điều trị sau phẫu thuật Chảy máu Nhiễm trùng vết mổ Dò nước bọt Thải nẹp vít mặt Sai khớp cắn Tổn thương thần kinh Tai biến khác (……………………) Vị trí lồi cầu sau phẫu thuật Đúng vị trí Di lệch Di lệch nhiều Tình trạng bệnh nhân viện Tình trạng vết mổ: Tình trạng nhiễm trùng: Tình trạng tổn thương thần kinh mặt: Mặt bệnh nhân : Khớp cắn – cố định hàm: X quang: Toàn trạng bệnh nhân: Khám lại bệnh nhân sau - tháng 7.1 Gải phẫu lồi cầu………………………………………………………………………… 7.2 Chức Mức độ đau ………………… Khớp cắn………………… Mức độ há miệng………………… Cử động khớp TDH………………… Khả ăn nhai………………… 7.3 Thẩm mỹ Mặt bệnh nhân………………… Sẹo vết mổ………………… Sự đồng ý bệnh nhân……… Đánh giá kết điều trị phẫu thuật 8.1 Giải phẫu: Tốt: Xương liền tốt, Khơng có di lệch, Khơng biến dạng Khá: Xương liền, Biến dạng Kém: Xương biến dạng, Khớp cắn sai, tạo khớp giả, dính khớp 8.2 Chức Tốt: Không đau, Ăn nhai tốt, Khớp cắn đúng, Há miệng bình thường (≥ 3cm) Khá: Khơng đau, Ăn nhai bình thường, Há miệng hạn chế nhẹ (≤ cm), Khớp cắn Kém: Khớp TDH cử động hạn chế, Há miệng hạn chế (≤ 1cm), Khớp cắn sai 8.3 Thẩm mỹ Tốt: Mặt không biến dạng, Sẹo vết mổ đẹp Khá: Mặt biến dạng ít, Vết thương phải sửa lại Kém: Xương phần mềm biến dạng, Cần phải phẫu thuật lại

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w