ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu điều TRỊ gãy kín THÂN XƯƠNG đùi BẰNG PHƯƠNG PHÁP kết hợp XƯƠNG nẹp vít tại BỆNH VIỆN LAI CHÂU năm 2016

43 672 9
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu điều TRỊ gãy kín THÂN XƯƠNG đùi  BẰNG PHƯƠNG PHÁP kết hợp XƯƠNG nẹp vít tại BỆNH VIỆN LAI CHÂU  năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG CHUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN LAI CHÂU NĂM 2016 ĐỀ CƯƠNG LAI CHÂU - 2016 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT A.O : Arbeitgemeirschaft fur Osteosynthesel Fragen BN : Bệnh nhân CTCH : Chấn thương – chỉnh hình PP : Phương pháp TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt KHX : Kết hợp xương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xương đùi xương lớn, dài nặng thể, gẫy thân xương đùi thường gây chấn thương mạnh tai nạn giao thông với lực đụng lớn, tai nạn lao động ngã từ cao xuống Nạn nhân lứa tuổi, chủ yếu tuổi lao động [18],[19] Xương đùi xương chịu lực chi dưới, xung quanh bao bọc bám dây chằng chắc, mạnh [48] Vì gẫy xương đùi tổn thương nặng thể, số trường hợp đe dọa đến tính mạng người bệnh, gẫy xương đùi thường kết hợp với nhiều tổn thương khác hệ vận động, gẫy trật vùng khớp háng bên, gẫy hai xương cẳng chân, quan khác như: chấn thương sọ não, chấn thương lồng ngực, bụng …[11],[14],[80] Dưới tác dụng lực chấn thương co kéo nên xương gãy thường phức tạp biến dạng nhiều, thời gian liền xương vững ổ gãy xương đùi người trưởng thành kéo dài 3-6 tháng, nên phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh hình, bó bột có hiệu quả, tỉ lệ không liền xương liền di lệch tương đối cao Vì phương pháp ngày áp dụng cho điều trị gãy xương đùi người lớn, mà thay vào kết hợp xương Có nhiều phương pháp kết hợp xương người lớn Phương pháp đóng đinh nội tủy xương đùi kín chốt, có chốt, định cho tất loại gãy kín xương đùi, với ưu điểm tỉ lệ thành công cao [13],[78], tỷ lệ nhiễm trùng thấp [14],[80], máu [11],[42],[45],[46],[49],[80], chiều dài chi phục hồi tối đa, biến chứng khác nhẹ phương pháp khác Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi có trang thiết bị đại máy Xquang với hình tăng sáng, bàn mổ chỉnh hình đa năng, dụng cụ mổ phức tạp kíp mổ có kinh nghiệm [35], [45], [46], [68], nhiều bệnh viện tuyến nước ta chưa thể đáp ứng Nẹp vít gãy thân xương đùi thường áp dụng ở nơi có ống tủy rộng, 1/3 trên,1/3 gãy vùng hành xương, phương pháp có số nhược điểm định: nhiễm trùng vết mổ mở ổ gãy, chậm liền xương tổn thương phần mềm chấn thương phẫu thuật, bóc tách màng xương nhiều, khối máu tụ không còn, khoan nhiều lỗ xương lành Nẹp vít có bất lợi cản trở lực ép hai mặt gãy tạo sức co sinh lý tập luyện, nguy chậm liền không liền, tỉ lệ không cao Trên thực tế nay, bệnh viện tuyến sở nói chung, đặc biệt bệnh viện tuyến huyện, trang thiết bị kỹ thuật, trình độ phẫu thuật phẫu thuật viên hạn chế, vấn đề định phẫu thuật kết hợp nẹp vít gãy thân xương đùi định tương đối rộng rãi Để giúp cho việc nâng cao chất lượng điều trị gẫy thân xương đùi phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết bước đầu điều trị gãy kín thân xương đùi phương pháp kết hợp xương nẹp vít bệnh viện Lai châu năm 2016” Mục tiêu đề tài: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân gẫy thân xương đùi điều trị bệnh viện Lai Châu năm 2016 Đánh giá kết bước đầu điều trị gẫy thân xương đùi phương pháp kết hợp xương nẹp vít CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU HỌC XƯƠNG ĐÙI Hình 1.1 Hình xương đùi mặt trước mặt sau [21] Hình 1.2 Hình giới hạn phân chia thân xương đùi [14] + Phía trên: Dưới mấu chuyển bé 5cm + Phía dưới: Trên lồi cầu xương đùi 5cm 10 * Thân xương đùi có hình trụ tam giác, lõm phía sau, ống tủy chạy dọc suốt thân xương, hẹp eo, rộng dần phía hai đầu, thân xương đùi có ba mặt, ba bờ: + Mặt trước: nhẵn lồi, có rộng bám + Mặt trong: tròn, có rộng ngoài, rộng phủ + Bờ bờ ngoài: tròn không rõ nét + Bờ sau: Gồ gề gọi đường ráp có nhiều bám, có mép, mép mép trong, mép có lỗ nuôi xương * Thân xương đùi người lớn trung bình 30-35 cm, chia làm đoạn: 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 Ứng dụng giải phẫu: Thân xương đùi có phần tròn phẳng mặt phần đặt nẹp vít dựa sở lý luận Pawels Người ta vào thân xương đùi cách tách chéo rộng ngoài, lối vào hẹp, muốn bộc lộ rộng rãi thân xương đùi nên bóc tách rộng bám vào vách lên đường giáp Cách bóc tách cần cầm máu vài nhánh xiên động mạch đùi sâu Đường vào rộng thích hợp với việc đặt loại nẹp nhiều lỗ 1.2 ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC XƯƠNG ĐÙI Mô xương thân xương đùi từ vào gồm: * Màng xương: cấu tạo lớp + Lớp ngoài: cấu tạo mô liên kết có nhiệm vụ chống đỡ + Lớp trong: cấu tạo phần lớn cốt nguyên bào, có nhiệm vụ sinh xương * Vỏ xương cứng: 29 Kết quả đánh giá chung: Kết quả tốt: 36 - 46 điểm Kết khá:26-35 điểm Kết trung bình:16-25 điểm Kết xấu:0-15 điểm 2.3.2.2 Kết liền xương: Can tốt, can xấu, không liền xương, viêm xương 2.3.2.3 Tình trạng nẹp, vít: Tốt, lỏng nẹp, gãy nẹp 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỉ lệ gãy xương đùi theo tuổi và giới Tuổi 17 - =60 Tổng Tỉ lệ Nam Nữ Tổng Nhận xét: Bảng 3.2 Nhóm tuổi nguyên nhân gãy xương Nhóm tuổi 17 - < 30 30 – 59 >= 60 Cộng Nhận xét: Nguyên nhân TNGT TNLĐ n % n % TNSH n % Cộng n % 31 Bảng 3.3 Phân bố theo nguyên nhân gãy xương và giới tính Giới tính Nguyên nhân Nam n Tổng Nữ % n % n % TNGT TNLĐ TNSH Tổng Nhận xét: Bảng 3.4 Phân bố theo vị trí xương gãy và giới Giới tính Nam Nữ Vị trí gãy Tổng Tỉ lệ% 1/3 1/3 giữa 1/3 dưới Tổng Nhận xét: Bảng 3.5 Phân loại gãy theo A.O Loại gãy A1 A A2 A3 B1 B B2 B3 Số người Tỉ lệ % Nhận xét: Bảng 3.6 Phân loại theo hình thái gãy C1 C C2 C3 32 Đường gãy Ngang Chéo vát Có mảnh rời đoạn Số BN Tỉ lệ Nhận xét: Bảng 3.7 Các tổn thương phối hợp Tổn thương phối hợp Số lượng Tỉ lệ Sọ, não Ngực Bụng Xương chậu Gãy kín xương cẳng chân cùng bên Gãy xương cánh tay Gãy xương cẳng tay Tổng Nhận xét: 3.2 THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG Bảng 3.8 Thời điểm phẫu thuật kết hợp xương Thời điểm Số bệnh nhân 10 ngày Tỉ lệ Nhận xét: Bảng 3.9 Thời điểm kết hợp xương liên quan với chấn thương đầu, ngực Thương tổn phối hợp Thời gian mổ 10 ngày 33 Chấn thương đầu Chấn thương ngực Nhận xét: 3.3 KÍCH THƯỚC NẸP Bảng 3.10 Kích thước nẹp Kích thước nẹp lỗ 10 lỗ 12 lỗ 14 lỗ 16 lỗ Số BN Tỉ lệ % Nhận xét: 3.4 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG Bảng 3.11 Phương pháp kết hợp xương PP kết hợp xương Số lượng Tỉ lệ % Nhận xét: Nẹp + vít Nẹp + vít + Nẹp + vít + Nẹp + vít đơn thuần 71 chỉ thép vít ép và vít xốp 25 34 3.5 KẾT QUẢ SỚM Thời gian đánh giá là tuần đầu sau mổ Bảng 3.12 Diễn biến vết mổ Kết quả Số bệnh nhân Tỉ lệ % Vết mổ liền kỳ đầu Nhiễm trùng nông Nhiễm trùng sâu Nhận xét: Bảng 3.13 Kết chỉnh trục gãy thân xương đùi Kết quả Thẳng trục hết Còn mảnh rời nhỏ chưa Bỏ trống lỗ nẹp di lệch chỉnh vị trí không bắt vít Số lượng Tỉ lệ % Nhận xét: 3.6 KẾT QUẢ XA: Chương IV 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Kim Châu (1986), "Kết 100 trường hợp kết hợp xương nẹp vít AO không dung lực ép", Tạp chí ngoại khoa, tháng 2, trang 1-15 Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc (1993), "Điều trị gãy xương phẫu thuật”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện quân y, tr 476-483 Trần Đình Chiến (2002), "Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng đến trình liền xương", Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, Học viện quân y Hà Nội Đoàn Lê Dân (1985), "Kết hợp xương sau điều trị qãy xương vùng qần khớp nọi khớp chi dưới", Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Việt Đức Hà Nội Đoàn Văn Đảm (1991), "Phẫu thuậy kết hợp xương vững theo kỹ thuật AO áp dụng bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng", Luận văn tiến sỹ y học, trương đại học y Hà Nội Lưu Hồng Hải (2002), Nghiên cứu phản ứng chỗ thể thực nghiệm lâm sàng sử dụng nẹp vít sản xuất từ thép không gỉ ngoại khoa Việt Nam Luận án tiến sĩ y học, Trường học viện Quân y Hà Nội Nguyên Trọng Hiến (2001), Đánh giá kết phẫu thuất đóng đinh nội tủy kín điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Mạnh Khánh (2013), "Phẫu thuật gẫy phức tạp xương đùi đinh nội tủy có chốt ngang", Tạp chí y học bệnh viện Việt Đức 10 Nguyễn Xuân Lành (1995), Nhận xét kết điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gãy kín thân xương đùi người lớn chấn thương Luận văn thạc sĩ y học, trường học viện Quân Y Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Linh cộng (2000), Điều trị gãy thân xương đùi đinh nội tủy có chốt tăng sáng nhân 61 trường hợp khoa cấp cứu Trung tâm Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tr 216-220 12 Trịnh Đức Minh (2003), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy kín thân xương đùi người lớn đinh nội tủy Kuntscher bệnh viện 175, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y 13 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Tập 1, nhà xuất y học Hà Nội,tr 304-323 14 Lê Phúc cộng sự, "Nhân trường hợp đóng đinh nội tủy kín có chốt khoa phẫu thuật chi dưới" Trung tâm chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đức Phúc (2002), "Gãy xương đùi", Bệnh học ngoại khoa, trường Đại học Y Hà Nội, tập 2, tr 6-12 16 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh (1991), "Nhận xét gãy nhiều đoạn xương đùi nhân 20 trường hợp”, Tạp chí ngoại khoa, số 6, tr.34-35 17 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh (2004), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 399-406 18 Võ Thành Phụng cộng (1982), "Gãy thân xương đùi, gãy xương chi dưới”, Tài liệu Trung tâm chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, số 19 Nguyễn Văn Quang (1993), "Gãy thân xương đùi”, Tài liệu trung tâm chấn thương chỉnh hình Thành Phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Atlas giải phẫu người”, nhà xuất Y học 21 Trần Trọng Quang (2005),”Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn nẹp vít “,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp , trường ĐHYK Hà Nội 22 Suthorn Ba,Vonratanavech (1995), "Biến chứng kết hợp xương bên trong”, Hội nghị hoa học chấn thương chỉnh hình, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Thái (1985), "Kết điều trị gãy xương phương pháp AO Việt Nam”, Tạp chí ngoại khoa, tr 2-4 24 Phạm Quang Trung (2003), Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn nẹp vít, Luận văn thạc sĩ, học viên Quân Y, Hà Nội 25 ZINKLE Jr Lewisg (1995), "Sinh học liền xương”, Hội nghị chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, tr 19-23 TIẾNG ANH 26 Anderson L D (1965), "Compression plate Fixation and the effect of different types of internal on fracture healing”, JBJ Surg, 47A:191-208 27 Bednar D.A,ALIP (1993), "Intramedullary nailing of femoral shaft fractrures :Re-operation and return to work”, Can J.Surg, 36:464-465 28 Bon L, Johnson K.D et al.(1989), "Early Vs delayed stabilization of fractures a prospective randomized stady”, J.Bone joint Surg.Am,71:336340 29 Bone L.B, Anders M.J.et al (1998), Treatment of femoral fractures in the multiply injured patient with thoracic injury”, Clin Ortho, 57-61 30 Border J, Allgower M, Hansen T, Ruedi T (1990), "Blunt multiple trauma:comprehensive pathophysiology and care”, Dekker, New York 31 Bosse M.J, Mactenzie EJ et al, Adult respiratory distress symdrome pneumonia and mortality following thoracic injury and a femoral fracture treated either with intremedullary nailing with reaming or with a plate 32 Bouchard JA, Barei D (1996), "Outcome of femoral shaft fractures in the elderly”, Clin Ortho, 332: 105-109 33 Braten (1995), “Femoral shaft fractures treated by intramedullary nailing A follow-up study focusing on problems related to the method”, Injury, 26: 374- 383 34 Brundage S.I, McGhau R, et al (2002), “Timing of femur fractures fixation: effect on outcome in patient with thoracic and head injury”, J Trauma, 52: 299-307 35 Bucholz R.W., Brumback R.J et al (1991), “Factures of the shaft of the femur Rockwood and green’s Fractures in Adults”, J.B Lippincott Company, 1653- 1723 36 Carlson D.A, Dobozi W.R et al (1995), Peroneal nerve plasy and compartmenr syndrome in bilateral femoral fractures 37 Castaing J LLA (1965), “Patellectomie totale technique et resultats”, Rev Chirg Orthop, 55, No 3259-288 38 Charash W.E, Fabial T.C et al (1994), “Delayed surgical fixation of femur fratures is a risk factor for pulmonary failure independent of thoracic trauma”, J Trauma, 37: 667- 672 39 Danis R (1947), “The operative treatment of bone fractures”, J Int Chir, 7: 318- 320 40 Enlow D.H (1962), “Fuctions haversion system”, Am J Anat, 110, 3: 269- 306 41 Geissler W.B, Powell T.E et al (1995), “Compression plating of a cute femoral fractures”, Orthopaedics, 18: 655- 660 42 Giaunoudis P.V, Vaysi V.T et al (2002), “When should we operate on major fractures in patients severe head injuries”, Am J Surg., 183: 261- 267 43 Hammacher E.R (1998), “Improved results in treatment ò femoral shaft fratures with unreamed femoral nailing, A Multicenter experience”, J Trauma., 45: 517- 521 44 Hanksk, Uhthoffeta (1981), “Cortical porosis under plate, reaction to unloading or to necrosis”, J Of bone and joint surgery, Vol 63B (3), pp, 447- 457 45 Hansen S.T, Winquist R.A (1987), “Closed intramedullary nailing of the femoral shaft Prat II Technical considerstion”, Vol 27, St, Louis, The C.V Mosby Co 46 Hansen S.T, Winquist R.A (1979), “Closed intramedullary nailing of the femur: Kuntscher technique with reaming”, Clin Ortho, 138: 56 47 Hasevin Arslan et al (2003), “The floating knee in adutt Twenty four cases of ipsilateral fractures of the femur and the tibia” Acta Orthop Traumatol turc, 37 (2): 107- 112 48 Hayes WC (1980), “Basic biomechanics of compression plate fixation”, Uhthoff, Stah L.E (eds) Current concepts of internal fixation of fractures springer, Berlin Heidelbeg New York, pp 49- 62 49 Johnson K.D (1992), Femoral shaft fractures, Skeletal W.B Saunders company 50 Johnson K.D, Candambi A et al (1985), “Incidence of adult respiratory distress syndrome in patients with multiple masculo skeletal injuries: effect of Early operative stabilization of fractures”, J Trauma, 25: 375- 384 51 Kenneth D Johnson (1992), Femoral shaft fractures, Skeletal trauma W.B Saunders company, p 1525- 1641 52 Kropfl (1995), “Unreamed intramedullary nailing of femoral fractures”, J Trauma, 38: 717- 726 53 Latta L.L, Zuch G.A (1991), Mechanics of fractures fixation current orthpeadies, 5, 92- 98 54 Loomer R.L, Meek R et al (1980), “Plating os femoral shaft fractures: the vancouver experience”, J Trauma, 20: 1038- 1942 55 Magert F., Wyss A et al (1979), “Plate osteosynthesis of femoral shaft fractures in adults, a follow up study need to get”, Clin Ortho, 138: 62 – 73 56 McKee M.D, Schemitsch E.H et al (1997), “the efect of a femoral fractures on concomitant closed head injury in patients with multiple injuries”, J Trauma 42: 1041- 1045 57 Morrow B.C, Mawhinney I.N et al., Tibial compartment syndrome complicating closed femoral nailing: diagnosis delayde by an epidural analgesis technique- case report 58 Muller M.E, Allgower M (1990), “Manual of internal fixation”, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York 59 Muller M.E, Allgower M (1992), “Manual of internal fixation”, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, New York 60 Osman (2002), “Plate fixation of closed femoral shaft in adolescents”, Acta orthop traumatal turc, 36 (2): 124- 128 61 Pahud B., Vasey H (1987), “Delayed internal fixation ò femoral shft fractures í thể en advantage?”, J Bone Joint Surg Br., 69: 391- 394 62 Perren S.M (1979), “Physical and biological aspects of fractures healing with special reference to internal fixation:, Clinical Orthopeadec and relative resaarch, (138), pp 175- 196 63 Rey Nolds, M.A., Richardson, J.D, Spain D.A et al (1995), “The timing of fractures fixation inportant for the patient with mutiple trauma?”, Ann Surg., 222 64 Rogers F.B, Shack Ford S.R et al., “Prompt fixation of isolated femur fractures in a rural trauma center; a study examining the timing of fixation and resource allocation”, J Trauma, 36: 774- 777 65 Roy Saunder et al (1991), “Double- planting of comminuted unstable fractures of the distal part of the femur”, J Bone and Surg, Vol 73A, 103, 343- 364 66 Ruedi P., Luscher JN (1989), “Results after internal fixation of comminuted factures of the femoral shaft with D.C plates”, Clin ortho, 138: 74- 76 67 Siliski J.M., Maring M et al (1989), “Supracondylar intercondylar fractures of the femur treatment by internal fixation” 68 Sisk T.D (1987), “Fractures of lower limb”, Campbell’s operatire Orthopedies, 7th edition, the C.V Mosby Company, p 1689- 1708 69 Swiontkowski M.F (1987), “Intracapsular Hip fractures skeletal trauma”, W.B Sander Company 70 Taylor M.T, Banerjee B et al (1994), “The epidemiology of fractures femur and effect of these factors on outcome”, Injury, 25: 641- 644 71 Thompson F., O’beirne J et al (1985), “Fractures of the femoral shaft treated by plate”, Injury, 16: 335- 338 72 Trueta J (1963), “The role of the vessels in osteogenesis”, JBJS, 45B, 2: 402 – 418 73 Vander made W.J, Smit E.J.M et al (1996), “Intramedullary femoral osteosynthesis: an additional cause of ARDS in multiple in jured patients”, Injury, 27: 319 – 393 74 Winquist (1980), “Comminutes fractures of the femoral shaft treated by intramedullary naling”, Orthop Clin., North American, 11: 633 – 648 75 Winquist R.A (1986), “Closed intramedullary osteotomies of the femur” Clin Ortho Rel Res, 212: 155- 164 76 Wwonlinsky (1999), “Reamed intramedullary osteotomies of the femur”, J trauma, 46: 392 – 399 77 Zhu Z.A (1991), “Effect of fixative duration on recovery of local osteoporosis induced by rigid plate” Chung Hua- Wai- Ko- T sa Chih, 29, pp 699- 700, 719 78 Zozbruch S.R et al (1982),” Plating of femoral shaft fractures” Clin Ortho, 340: 175- 185 79 Zozbruch S.R, Muller U et al (1998), “The evolution of femoral shaft plating techniques”, Clin Ortho, 354: 195- 208

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan