1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x – quang và kết quả xử trí chấn thương nhóm răng cửa vĩnh viễn hàm trên

91 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cấp cứu hay gặp thực hành lâm sàng nguyên nhân gây nên đa dạng cắn phải vật cứng, tai nạn giao thông, lao động, sinh hoạt, thể thao v.v Qua khảo sát thấy phòng khám cấp cứu viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội gần ngày có bệnh nhân cấp cứu chấn thương Chấn thương không điều trị kịp thời để lại hậu không mặt chức mà cịn mặt thẩm mỹ, gây răng, viêm nhiễm vùng quanh răng, sai lệch khớp cắn, lệch lạc vv Trên giới, khoảng 1/4 số tai nạn gây tổn thương răng, XOR chấn thương cửa cửa với độ tuổi từ - 50 tuổi hay gặp Ở Việt Nam, có số nghiên cứu đánh giá chấn thương XOR cịn nghiên cứu đặc biệt chấn thương vĩnh viễn nhóm trước Trong thư viện trường đại học y Hà Nội có vài nghiên cứu liên quan đến chấn thương như: “Xử trí chấn thương răng”, Mai Đình Hưng (1996) [1], “Bảo tồn bị chấn thương gãy chân răng”, Lê Thị Hồng (2000) [2], “Nhận xét lâm sàng xử trí thương tổn vĩnh viễn xương ổ chấn thương” Nguyễn Phú Thắng (2003) [3] Tuy nhiên chấn thương xảy đơn hay phối hợp với chấn thương phần mềm chấn thương xảy đơn lẻ hay nhiều nhiều dạng tổn thương bệnh nhân Do vậy, việc chẩn đốn bỏ sót thương tổn dẫn đến điều trị không hay chẩn đốn muộn có nhiều biến chứng điều trị trở nên phức tạp hơn, kết qủa không mong muốn Chấn thương bao gồm sữa vĩnh viễn, vĩnh viễn có vai trò quan trọng mặt thẩm mỹ chức đặc biệt nhóm cửa hàm Với lý khn khổ nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X – quang kết xử trí chấn thương nhóm cửa vĩnh viễn hàm trên” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X – quang chấn thương nhóm cửa vĩnh viễn hàm Nhận xét kết xử trí trường hợp chấn thương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý vùng quanh 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu tổ chức học liên quan tới chấn thương Men Men có nguồn gốc ngoại bì, tổ chức cứng thể, gồm 90% vô cơ, chủ yếu hydroxy apatid, 3% nước, 1% hữu cơ, cản quang tia X nhiều ngà Men giòn nên chấn thương men hay bị vỡ, nứt theo đường trụ men [4], [5] Nhờ đặc điểm tổ chức học, X - quang phân biệt men ngà, từ có hướng điều trị phù hợp Ngoài ra, etching bề mặt men có màu trắng đục, rỗ thổi khơ, cịn bề mặt ngà khơng có tượng Trong q trình phục hồi lại hình thể vật liệu gắn dính hố học composite vật liệu gắn dính lên men tốt lên ngà [6], cần bảo tồn tổ chức men tối đa, đồng thời làm tăng diện tích tiếp xúc vật liệu men nhờ mài vát men theo hướng vng góc với hướng trụ men Ngà Thành phần gồm 70% vô cơ, 30% hữu nước Trong cấu trúc ngà có ống ngà xuất phát từ bề mặt tủy chạy suốt theo chiều dày ngà tận gần đường ranh giới men - ngà (gọi ống ngà chính) Ngồi cịn thấy ống ngà phụ nhánh nối ống ngà [4], [5] Do cấu tạo vậy, nên bị chấn thương gây vỡ men ngà làm hở ống ngà; vi khuẩn theo đường xâm nhập vào buồng tủy gây viêm tủy đặc biệt tủy người trẻ nơi ống ngà rộng [6] Do vậy, thái độ xử lý trước chấn thương gây vỡ men ngà phải bịt ống ngà sớm tốt, tránh tổn thương tủy sau vật liệu phù hợp khơng kích thích tủy Đây bước xử lý đơn giản quan trọng trình điều trị Vì lớp ngà sát tủy nên cần bảo tồn lớp ngà tối đa Tránh thao tác gây chấn thương ảnh hưởng tới tủy không khoan sát tủy, tay khoan phải đủ nước làm mát không etching ngà 15 giây [7] Tủy Là khối tổ chức liên kết, thần kinh mạch máu nằm hốc gọi hốc tủy [4] Trong chấn thương tình trạng tổ chức tủy có vai trị quan chẩn đốn, điều trị tiên lượng Vì vậy, cần đánh giá xác tủy sau chấn thương sau điều trị nhiều phương pháp nhiều thời điểm kết hợp với dấu hiệu lâm sàng để xác định tủy có lành mạnh hay không Tủy buồng thông với tủy chân thông với tổ chức liên kết quanh cuống lỗ cuống Khi chân hình thành hồn tồn lỗ cuống nhỏ nơi mạch máu thần kinh qua Do vậy, bị chấn thương bị đứt mạch máu dẫn tới tủy bị chết Trường hợp chân chưa hình thành xong tức cuống chưa đóng, lỗ cuống rộng mạch máu qua khó bị đứt bị chấn thương, chí mạch máu tăng sinh trở lại Bởi bị chấn thương có lỗ cuống chưa đóng cần theo dõi xác định chắn tủy chết tiến hành chữa tủy 1.1.2 Giải phẫu vùng quanh Hình 1.1 Cấu trúc vùng quanh [8] Vùng quanh vùng nâng đỡ làm tăng vẻ đẹp chức Vùng bao gồm lợi, dây chằng quanh răng, xương XOR Mức độ tổn thương vùng quanh có ảnh hưởng trực tiếp tới tiên lượng, cách điều trị chấn thương vùng quanh 1.1.2.1 Lợi Về mặt giải phẫu lợi phân chia thành: Hình 1.2 Cấu trúc lợi [8] * Lợi tự Là phần lợi khơng dính xương, ơm sát vào cổ với cổ tạo nên khe sâu khoảng mm gọi rãnh lợi [4] Trong chấn thương có chảy máu rãnh lợi, mà lợi không bị rách biểu tổn thương dây chằng quanh [8] * Lợi dính Là lợi bám dính vào chân mặt xương ổ [4] Trong chấn thương gây rách lợi, cần khâu phục hồi theo giải phẫu đảm bảo thẩm mỹ, tránh để lộ xương ổ đảm bảo việc nuôi dưỡng hàn gắn tổn thương sau chấn thương 1.1.2.2 Tổ chức dây chằng quanh Là tổ chức liên kết có cấu trúc đặc biệt nối liền khoảng trống xương ổ Khi tổn thương tổ chức dẫn đến lung lay răng, chảy máu rãnh lợi v.v Độ rộng khoảng trống thay đổi từ 0,1mm đến 0,3mm Khi khoảng trống sau chấn thương răng, xương ổ chứng tỏ có tượng tiêu chân thay (dính khớp răng) Cấu trúc tổ chức dây chằng quanh gồm sợi keo xếp thành bó sợi mà đầu dính vào xương răng, đầu dính vào xương ổ Vì vậy, bệnh nhân bị tiêu xương ổ nhiều mà bị chấn thương khả phục hồi khó chậm hơn, cần thời gian điều trị cố định dài 1.1.2.3 Xương Là tổ chức liên kết vơi hố bao phủ lớp ngà chân Trên bề mặt có bó sợi dây chằng quanh bám vào Trong chấn thương mà bị bật khỏi ổ khớp, lớp xương giúp cho lại huyệt ổ Như vai trò xương quan trọng cần phải ý bảo tồn lớp xương trình điều trị cắm lại 1.1.2.4 Xương ổ Là phận xương hàm gồm xương thành huyệt ổ tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt ổ Trên bề mặt xương có bó sợi dây chằng quanh bám vào Xương ổ liên quan đến độ cung hàm Khi bị tổn thương làm lung lay, di lệch cần nắn chỉnh xương ổ kết hợp với cố định tạo điều kiện cho lành thương giúp lại Xương ổ liên quan tới việc ni dưỡng răng, cần bảo tồn tối đa giúp cho phục hồi sau chấn thương tốt Nếu xương ổ tổn thương nhiều cần phải bỏ Bản chất xương ổ cấu trúc hoá học giống xương khác nên bị gãy vỡ, cần thời gian cố định lâu trường hợp chấn thương khơng có tổn thương xương ổ 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.1 Nguyên nhân - Tai nạn giao thông: bao gồm tai nạn xe máy, xe đạp, ô tô, tàu hoả phương tiện giao thông khác - Tai nạn lao động: thường xảy lao động nơi có điều kiện lao động nặng nhọc, khơng đảm bảo an tồn ngã giàn giáo, bị hàng hóa đổ đè, va vào người - Tai nạn thể thao: xảy tham gia môn thể thao có nguy cao bị chấn thương xe đạp, đua xe, nhảy sào Ngồi cịn có mơn thể thao khác bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền + Tai nạn sinh hoạt: xảy sinh hoạt thường ngày trượt ngã cầu thang, cắn phải vật cứng, dùng mở nắp chai, nhai đá lạnh hay bị đánh (trong có nguyên nhân bạo hành gia đình) làm gãy + Do điều trị nha khoa: chấn thương điều trị nha khoa chủ yếu chỉnh nha không phương pháp, ngồi gặp q trình nhổ 1.2.2 Yếu tố nguy + Độ cắn chìa làm tăng tỷ lệ chấn thương Trung bình độ cắn chìa người Việt Nam 2,79mm theo nghiên cứu Đồng KhắcThẩm Hoàng Tử Hùng - 2000 [9] - Cơ chế: Do lực chấn thương tác động trực tiếp vào cửa theo hướng ngang, hướng chéo hướng dọc gián tiếp từ đối diện qua khớp cắn theo hướng dọc chấn thương hàm dưới, lực truyền từ dưới, qua hàm gây chấn thương xương ổ hàm - Lực tác dụng theo hướng ngang gây hình thái lâm sàng khác rạn men răng, chấn động răng, lung lay không di chuyển, lệch bên, gãy rời huyệt ổ Trong trường hợp này, mạch máu thần kinh cuống nguyên vẹn, tổn thương phần bị gián đoạn, ảnh hưởng đến sống răng, vùng dây chằng quanh khơng bị tổn thương chảy máu phần bị cắt rời lệch sang bên - Lực tác dụng theo hướng chếch từ xuống gây trồi răng, trật khớp hoàn toàn làm cho mạch máu, thần kinh cuống bị gián đoạn, bị gãy chân làm cho phần thân chân phía bị tách rời khỏi phần chân phía - Lực tác dụng theo hướng chếch lên gây gãy thân đơn giản phức tạp, tức tủy bị lộ khơng ảnh hưởng tới sống tủy - Lực tác dụng theo hướng từ lên thường gây lún răng, hệ thống mạch máu thần kinh vùng cuống bị phá vỡ, dây chằng quanh xương ổ bị đụng giập [9] 1.3 Các hình thái chấn thương xương ổ răng.[10],[11] 1.3.1 Tổn thương tới mô cứng tủy 1.3.1.1 Tổn thương men Hình 1.3 Tổn thương rạn men [12] + Rạn nứt men dạng chấn thương hay bị bỏ qua thường gặp mặt môi cửa hàm Theo tác giả, rạn khơng cần xử lý gì, phủ lớp bonding resin với kỹ thuật etching axit nhằm phòng ngừa vết ố sau Đối với nứt dùng composite chảy hàn gắn lại vết nứt đồng thời theo dõi sát tủy 10 Hình 1.4 Tổn thương gãy men [12] + Gãy vỡ men răng: Phần gãy cần làm tù để tránh gây tổn thương cho mô mềm Việc phục hồi lại hình thể composite dán phần men vỡ trì hỗn làm sau chấn thương 1.3.1.2 Tổn thương men ngà Hình 1.5 Tổn thương gãy men, ngà không hở tủy [12] Tổn thương men ngà xa tủy: Phục hồi lại hình thể thân composite Tổn thương men ngà sát tủy phần ngà lộ lót lớp Ca(OH) loại đông (như dycal), đặc biệt trường hợp sát tủy (chụp tủy gián tiếp) Sau phục hồi hình thể composite lên 1.3.1.3 Tổn thương men ngà tủy Hình 1.6 Tổn thương gãy men, ngà hở tủy [12] Làm trụ □ Nhổ Làm chụp □ Nạo cuống Khâu phần mềm □ Khác: ……………… 17 Theo dõi sau điều trị: Đánh dấu (X) vào ô tương ứng Thời gian Đau tự nhiên Triệu chứng Đau ăn nhai lâm sàng Đau âm ỉ liên tục Khớp cắn sau điều trị Đúng Sai Lung lay Độ lung lay răng:Độ 0,1,2,3,4 Vết thương mô mềm Không nhiễm trùng Nhiễm trùng Hàn tủy tủy tốt X – quang Hàn tủy không tốt Dây chằng Bình thường Rộng quanh Cuống mờ Nang chân Gãy chân Nội tiêu chân Ngoại tiêu chân tuần □ □ □ tháng 18 Đánh giá kết sau điều trị: Đánh dấu (X) vào ô tương ứng Kết Sau tuần Sau tháng Tốt Khá Kém MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Nguyễn Thị T Nữ Địa chỉ: Địa học y Hà Nội * Ngày khám 8/4/2014 * Sau điều trị tuần * Sau điều trị tháng 21 tuổi Bệnh nhân: Bùi Tuấn T Địa chỉ: Thường Tín, Hà Nội * Ngày khám 1/8/2014 Nam * Sau điều trị tuần * Sau điều trị tháng 18 tuổi Bệnh nhân: Trần Thi V Địa chỉ: Thường Tín, Hà Nội * Ngày khám 12/3/2014 Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Nữ 26 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGỌC TUN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, X QUANG Và KếT QUả Xử TRí CHấN THƯƠNG NHóM RĂNG CửA VÜNH VIƠN HµM TR£N Chun ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phú Thắng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phú Thắng người thầy dìu dắt tơi suốt q trình học tập, cơng tác tận tình giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, phòng Đào tạo, Bộ Môn Phẫu thuật miệng, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Ban Giám Đốc Trung tâm nha khoa 225- Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập tiến hành nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Mạnh Dũng – Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, PGS.TS Lê Văn Sơn – Phó Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, TS Tống Minh Sơn, PGS.TS Ngơ Văn Tồn cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập công tác Tôi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin dành tình thương yêu lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người thơng cảm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập công tác Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Ngọc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Ngọc Tuấn, học viên cao học khóa 21, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS.BS Nguyễn Phú Thắng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Người viết cam đoan Lê Ngọc Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn này, từ cụm từ viết tắt hiểu sau: STT Chữ viết tắt XOR R Ca(OH)2 Diễn giải ý nghĩa Xương ổ Răng Calcium hydroxit MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý vùng quanh 1.1.1.Đặc điểm giải phẫu tổ chức học liên quan tới chấn thương Men Ngà Tủy 1.1.2.Giải phẫu vùng quanh 1.1.2.1 Lợi .5 1.1.2.2 Tổ chức dây chằng quanh 1.1.2.3 Xương .6 1.1.2.4 Xương ổ 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Yếu tố nguy 1.3 Các hình thái chấn thương xương ổ răng.[10],[11] 1.3.1 Tổn thương tới mô cứng tủy 1.3.1.1 Tổn thương men 1.3.1.2 Tổn thương men ngà .10 1.3.1.3 Tổn thương men ngà tủy 10 1.3.1.4 Tổn thương men, ngà xương 11 1.3.1.5 Tổn thương men, ngà, tủy xương hay gãy thân- chân 11 1.3.1.6 Tổn thương xương răng, ngà tủy hay gãy ngang chân răng.12 1.3.2 Tổn thương tới xương ổ mô quanh 13 1.3.2.1 Chấn động xương ổ 13 1.3.2.2 Lung lay 13 1.3.2.3 Bán trật khớp 13 1.3.2.4 Trật khớp hoàn toàn 15 1.3.2.5 Tổn thương xương ổ .15 1.3.3 Chấn thương tới mô mềm lợi niêm mạc miệng 16 1.4 Các phương pháp xử trí chấn thương [1] 16 1.4.1 Theo dõi tủy .16 1.4.2 Mài chỉnh khớp 16 1.4.3 Nắn chỉnh 17 1.4.4 Cố định 17 1.4.4.1 Nguyên tắc cố định 17 1.4.4.2 Yêu cầu cho nẹp cố định 18 1.5 Thử nghiệm chấn thương - xương ổ 19 1.5.1 Các thử nghiệm xác định tình trạng tủy [4] 19 1.5.1.1 Thử nghiệm nóng 20 1.5.1.2 Thử nghiệm lạnh 20 1.5.1.3 Thử nghiệm điện 20 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới độ xác thử nghiệm [4] 21 1.6 Biến chứng chấn thương xương ổ 21 1.6.1 Viêm tủy tủy chết 21 1.6.2 Nhiễm trùng .22 1.6.3 Tiêu chân [4] .22 1.6.3.1 Ngoại tiêu 23 1.6.3.2 Nội tiệu 23 1.6.3.3 Dính khớp .23 1.6.4 Lệch lạc 24 1.6.5 Răng đổi màu .26 1.7 Các giai đoạn lành thương xương ổ [4] .26 1.7.1 Giai đoạn cục máu đông .26 1.7.2 Giai đoạn lành thương dạng xơ 26 1.7.3 Giai đoạn hình thành xương .27 CHƯƠNG 28 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Cỡ mẫu .29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .29 2.4.1 Bước 1: Giải thích 29 2.4.2 Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ phương tiện kỹ thuật 30 2.4.3 Bước 3: Đánh giá biến số .30 2.4.3.1 Về lâm sàng .30 2.4.3.2 Về cận lâm sàng 32 2.4.4 Bước 4: Phương pháp xử trí chấn thương 33 2.4.5 Bước 5: Đánh giá kết sau điều trị: .33 2.4.6 Bước 6: Xử lý số liệu 36 2.4.7 Bước 7: Sai số khống chế sai số nghiên cứu 36 2.4.7.1 Sai số hệ thống bao gồm: 36 2.4.7.2 Biện pháp khống chế sai số .37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Các đặc điểm chung 38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .38 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân 39 3.1.3.1 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân nhóm tuổi .40 3.1.3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân giới tính 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 43 3.2.1 Tỷ lệ vị trí 43 3.2.2 Tỷ lệ loại tổn thương thân 43 3.2.3 Tỷ lệ loại tổn thương thân tình trạng tủy 45 3.2.4 Tỷ lệ hình thái gãy thân theo vị trí tình trạng tủy .45 3.2.5 Tỷ lệ loại tổn thương xương ổ mô quanh 46 3.2.6 Tỷ lệ loại tổn thương xương ổ tình trạng tủy 47 3.2.7 Tình trạng đóng cuống tình trạng tủy 47 3.2.8 Tình trạng tủy liên quan đến độ lung lay 48 3.2.9 Mối liên quan cảm giác đau lung lay .49 3.2.10 Hình ảnh X - quang chấn thương dây chằng quanh 49 3.2.11 Hình ảnh X - quang chấn thương vùng cuống 50 3.3 Điều trị .50 3.3.1 Các phương pháp điều trị 50 3.3.2 Kết điều trị chấn thương 52 CHƯƠNG 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung 54 4.1.1 Giới tính .54 4.1.2 Nhóm tuổi gặp chấn thương .54 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương 55 4.1.3.1 Về phân bố nguyên nhân theo nhóm tuổi 57 4.1.3.2 Về phân bố nguyên nhân theo giới tính .58 4.2 Lâm sàng 58 4.2.1 Vị trí chấn thương 58 4.2.2 Tỷ lệ nhóm bệnh 60 4.2.3 Đặc điểm tổn thương xương ổ lâm sàng 60 4.2.3.1 Đặc điểm tổn thương 60 4.2.3.2 Đặc điểm tổn thương xương ổ 62 4.2.4 Về cảm giác đau 65 4.3 Cận lâm sàng .65 4.3.1 Hình ảnh X - quang vùng dây chằng quanh 65 4.3.2 Hình ảnh X - quang vùng cuống 66 4.4 Điều trị .66 4.4.1 Các phương pháp điều trị 66 4.4.2 Kết điều trị chung 68 KẾT LUẬN 70 Nhận xét chung 70 1.1 Giới tính, độ tuổi nguyên nhân 70 Đặc điểm lâm sàng, X - quang chấn thương nhóm cửa vĩnh viễn hàm 70 2.1 Loại chấn thương thường gặp .70 2.1.1 X - quang dây chằng quanh .70 2.1.2 X - quang vùng cuống 70 2.2 Về kết điều trị .70 2.2.1 Về kết điều trị 70 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 75 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU .75 78 78 * Sau điều trị tuần 78 * Sau điều trị tuần 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .84 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ nguyên nhân tai nạn giao thông 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân nhóm tuổi 40 Bảng 3.6 Phân bố nguyên nhân tai nạn giao thơng theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân giới tính 41 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân tai nạn giao thơng theo giới tính 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhóm 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ 43 Bảng 3.11.Tỷ lệ loại tổn thương thân 43 Bảng 3.12 Tỷ lệ loại tổn thương thân tình trạng tủy 45 Bảng 3.13 Tỷ lệ hình thái gãy thân theo vị trí tình trạng tủy 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ loại tổn thương xương ổ mô quanh 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ loại tổn thương xương ổ tình trạng tủy 47 Bảng 3.16 Tình trạng đóng cuống tình trạng tủy 47 Bảng 3.17 Tình trạng tủy liên quan đến độ lung lay 48 Bảng 3.18 Mối liên quan cảm giác đau lung lay 49 Bảng 3.19 Hình ảnh X - quang chấn thương dây chằng quanh 49 Bảng 3.20 Hình ảnh X - quang chấn thương vùng cuống 50 Bảng 3.21 Các phương pháp điều trị áp dụng 50 Bảng 3.22 Kết điều trị sau 01 tuần 52 ... chức đặc biệt nhóm cửa hàm Với lý khn khổ nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Nhận x? ?t đặc điểm lâm sàng, X – quang kết x? ?? trí chấn thương nhóm cửa vĩnh viễn hàm trên? ?? với mục tiêu sau: Nhận x? ?t đặc điểm lâm. .. đặc điểm lâm sàng, X – quang chấn thương nhóm cửa vĩnh viễn hàm Nhận x? ?t kết x? ?? trí trường hợp chấn thương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý vùng quanh 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu... 0,05 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Tỷ lệ vị trí Bảng 3.9 Tỷ lệ nhóm Nhóm cửa Răng cửa Răng cửa bên Tổng cộng n 87 46 133 % 65.5 34.5 100 Nhận x? ?t: Chấn thương nhóm cửa chiếm gần

Ngày đăng: 25/02/2017, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w