1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x quang và hiệu quả điều trị sâu răng mặt bên trên các răng hàm sữa bằng fu

82 619 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 18,54 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới, sâu xem tai họa toàn cầu thứ ba Sâu bệnh mạn tính thường xuyên người Ở trẻ em, bệnh sâu bệnh miệng phổ biến Sâu gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, vui chơi trẻ, tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc cho việc điều trị Ngồi cịn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm Sâu sữa thường tiến triển nhanh, không điều trị, sâu dẫn tới biến chứng viêm tủy, viêm quanh cuống làm ảnh hưởng tới mầm vĩnh viễn gây ảnh hưởng tồn thân khiến trẻ phải nhổ sữa trước tuổi thay sinh lý Nếu sữa bị sớm hàm sữa khiến trẻ ăn nhai khó, khơng ngon miệng, dễ nuốt trọn viên thức ăn gây ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa Bên cạnh cịn ảnh hưởng khơng tốt tới hình thành khớp cắn vĩnh viễn, tăng trưởng xương hàm, phát âm, thẫm mỹ…Ngồi ra, cịn ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ Tại hội nghị quốc tế y tế khu vực Tây Thái Bình Dương năm 1984 đề hiệu : “Sức khỏe trẻ em, giàu có ngày mai” mà vấn đề quan trọng việc chăm sóc sức khỏe tồn diện chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ Tuy nhiên, nước ta tình trạng chăm sóc miệng trẻ em thấp Năm 2010, theo kết điều tra Viện đào tạo Răng Hàm Mặt thực tỉnh, thành phố nước có đến 81,6% trẻ từ 4-8 tuổi bị sâu sữa; 16,3% bị sâu vĩnh viễn [1] Với sữa gặp phần lớn sâu hàm sữa, đặc biệt hàm [2] Vị trí sâu thường gặp mặt bên nhiều trường hợp phát chụp X-quang Người ta thấy khám dụng cụ thông thường lâm sàng phát khoảng 30% tổn thương sâu răng, 70% phát tổn thương sâu mặt bên nhờ vào X-quang cận chóp [3] Cho đến trám sữa sâu nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu tỷ lệ thành cơng cao (89,6% - 99%) [4],[5],[6] Có nhiều kỹ thuật mới, vật liệu chứng minh qua lâm sàng có hiệu sử dụng rộng rãi Việt Nam chưa sử dụng nhiều Ở nước ta, sữa thường phục hồi vật liệu truyền thống Amalgam, GIC, Composite gần chụp thép có sẵn Mặc dù nha sĩ thường xuyên phải đối mặt với nguy bong sút, vỡ miếng trám, sâu tái phát… làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kết điều trị uy tín nha sĩ, lỗ sâu mặt bên Bên cạnh việc theo dõi đánh giá hiệu điều trị sữa sống tủy gặp nhiều khó khăn Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang hiệu điều trị sâu mặt bên hàm sữa Fuji VII” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang sâu mặt bên hàm sữa trẻ em – tuổi Trung tâm kỹ thuật cao Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội khoa Răng Trẻ Em – Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Nhận xét hiệu điều trị sâu mặt bên hàm sữa chưa có tổn thương tủy Fuji VII Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG BỆNH SÂU RĂNG 1.1.1 Định nghĩa bệnh sâu Sâu bệnh phổ biến lồi người Có nhiều định nghĩa bệnh sâu như: - Fejerkov Thystrup: Bệnh sâu trình động, diễn mảng bám vi khuẩn dính mặt răng, dẫn đến cân mô với chất dịch xung quanh theo thời gian, hậu khống mơ - Lundeen Robersoon: Bệnh sâu bệnh nhiễm trùng dẫn đến hậu hoà tan cục phá huỷ mơ vơi hố - Nikiforuk: Bệnh sâu bệnh đặc thù chỗ có liên quan đến phá huỷ mô sản phẩm chuyển hoá từ vi khuẩn - Silverston: Bệnh sâu bệnh nhiễm trùng mô biểu đặc trưng giai đoạn mất/tái khoáng xen kẽ - Newbrun: Bệnh sâu trình bệnh lý phá huỷ cục mô vi khuẩn Nhìn chung, ngày phần lớn tác giả thống rằng: sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khống thành phần vơ phá huỷ thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hoá lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ vật chủ [7] 1.1.2 Căn nguyên yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu Bệnh sâu bệnh đa nguyên nhân, vi khuẩn đóng vai trị quan trọng Ngồi cịn có yếu tố thuận lợi chế độ ăn uống nhiều đường, vệ sinh miệng khơng tốt, tình trạng khấp khểnh răng, chất lượng men kém, môi trường tự nhiên, nước ăn uống có hàm lượng fluor thấp (hàm lượng fluor tối ưu 0,8 - 0,9 ppm/l) tạo điều kiện cho sâu phát triển Trước năm 1970 người ta coi sâu thương tổn khơng thể hồi phục giải thích bệnh sâu răng, người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn Streptococus mutans nên việc phòng bệnh sâu tập trung vào chế độ ăn hạn chế đường, tiến hành vệ sinh miệng kỹ, hiệu phòng sâu hạn chế Sau năm 1975 người ta coi sâu bệnh nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân chia làm hai nhóm: - Nhóm chính: Có ba yếu tố phải đồng thời xảy + Vi khuẩn thường xuyên có miệng, có Streptococus mutans thủ phạm + Chất bột đường dính vào sau ăn lên men biến thành acide tác động vi khuẩn + Răng có khả bị sâu nằm môi trường miệng Ở người ta thấy cấu tạo men giữ vai trò trọng yếu nguyên nhân khuÈn sâu men có fluor có Vikhả phịng chống sâu m¶ng - Nhóm yếu tố phụ trợ có nhiều như: Vai trị nước bọt, di truyền, đặc tính vi sinh hóa răng… Nhóm b¸m tác động làm tăng hay giảm sâu gõy cỏc vRăng trớ l sõu khỏc S R Thêi gian ChÊ t NÒ n n Từ năm 1975, White thay vòng tròn (chất đường) sơ đồ Keys vòng tròn chất nhấn mạnh vai trò nước bọt pH dịng chảy mơi trường xung quanh [8] + Răng: Tuổi, flouride, hình thái, vi tố, độ Cacbonat v.v Vi khuẩn + Vi khuẩn: Streptococus mutans + Chất nền: Răng - Vệ sinh miệng sử dụng fluor - PH vùng trao đổi quanh thấp SR Chất 4,5-5 gây thương tổn bề mặt - Khả trung hồ (đệm) nước bọt Hình 1.1 Sơ đồ White [8] 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh sâu 1.1.3.1 Sâu sớm Giai đoạn đầu bệnh sâu hủy khống hịa tan cấu trúc giảm pH khu trú mảng bám hủy khoáng men Ở pH 2-4mm sâu ngà sâu [3] 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng sâu sữa Mặc dù sữa có nhiều chức quan trọng nhận thức đầy đủ vấn đề Nhiều bậc cha mẹ cho sữa thay nên chăm sóc cho trẻ kém, tổn thương không thiết 10 phải điều trị khơng muốn đưa trẻ đến nha sĩ sợ trẻ quấy khóc dẫn đến việc trẻ khám trình điều trị thường bị bỏ dở Đối với nha sĩ, việc điều trị cho trẻ em gặp nhiều khó khăn so với người lớn Trẻ em thường hợp tác, q trình điều trị thời gian đòi hỏi kiên nhẫn cao Kết sữa trẻ giữ gìn Tuy nhiên việc chữa sữa cần thiết, phải bảo tồn sữa tuổi thay Sâu bệnh lý hay gặp sữa bề mặt có nhiều hố rãnh tương ứng với tính dễ sâu Sâu sữa giống sâu vĩnh viễn tiến triển nhanh, lan toả nhiều mặt, phá huỷ hết tổ chức cứng sữa bé nên thành cịn lại khơng đủ để lưu giữ khối chất hàn đặc biệt chữa tủy, kết thường bị gãy vỡ sớm Sâu thường bắt nguồn hố rãnh mặt nhai, nơi lơng bàn chải khó làm sâu mặt bên lại tiến triển nhanh sâu mặt nhai tỷ lệ hở tủy cao Thường gặp sâu mặt nhai RHS thứ kẽ RHS 1và So với vĩnh viễn buồng tủy sữa rộng, men ngà mỏng cộng với việc phản ứng ngà sâu nên sâu sữa thường bị tổn thương tủy Bên cạnh sừng tủy sữa nhơ cao nên tạo xoang trám loại II dễ tổn thương sừng tủy Viêm tủy sữa trẻ em trải qua giai đoạn viêm mô tế bào vĩnh viễn giai đoạn ngắn thường viêm mạn Khi trẻ có dấu hiệu đau nhiều thường có viêm quanh cuống 1.1.5 Phân loại bệnh sâu Hiện có nhiều phương pháp phân loại bệnh sâu * Theo vị trí tổn thương: Sâu hố rãnh, sâu mặt nhẵn sâu xê măng Đông Thái – Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp BSNTBV Trường Đại học Y Hà Nội Tr 50 32 Papathanasiou, David R Avery (1999) Stainless steel crowns Dentistry for the child and adolescent Chapter 18 pp 403-407 33 Taco Pilot, Jo Frencken, Evert Van Amerogen, Yupin Songpaisan (2005), Manual for the atraumatic restorative treatment approach to control dental caries, Pediatr Dent, PP 127-131 Phụ lục I CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân Lê Ngọc L tuổi, trám 74 Trước trám Sau trám Phim chụp sau trám Phim chụp sau tháng Bệnh nhân Vũ Phương L tuổi, trám 74,75 Trước trám Sau trám Phim chụp sau trám Phim chụp sau tháng Phụ luc II BỆNH ÁN KHÁM VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN I HÀNH CHÍNH: Mã số: Ngày vào viện : Họ tên: Tuổi Giới Tuổi Nghề nghiệp : Tuổi Nghề nghiệp : - Địa chỉ: - Địa trường học : Họ tên bố: Số ĐT : Họ tên mẹ: Số ĐT : II THĂM KHÁM LẦN ĐẦU: Răng Vị trí sâu Tình trạng tổ chức cứng răng: - Kích thước lỗ sâu - Các thành bị vỡ - Chiều dày thành trục lại (>2mm

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w