ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ắc, em xin được gởi lời cảm ơn PGS Võ Tr ương Như Ngọc ng Nh Ng c ư ọc , là
Trang 1NGUYỄN MỘNG ĐĂNG KIỀU
TÌNH TR NG SÂU RĂNG, VIÊM L I VÀ HI U QU ẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ HIỆU QUẢ ỢI VÀ HIỆU QUẢ ỆU QUẢ Ả TRUY N THÔNG V SINH RĂNG MI NG TR EM ỀN THÔNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG Ở TRẺ EM ỆU QUẢ ỆU QUẢ Ở TRẺ EM Ẻ EM
B B NH T K T I TRUNG TÂM HY V NG Ị BỆNH TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG ỆU QUẢ Ự KỶ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG Ỷ TẠI TRUNG TÂM HY VỌNG ẠNG SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ HIỆU QUẢ ỌNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT
Khóa 2009 - 2015
Người hướng dẫn khoa học:
PGS VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC
HÀ NỘI – 2014
Trang 2V i lòng kính tr ng và bi t n sâu s c, em xin đọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ược gởi lời cảm ơnc g i l i c m nởi lời cảm ơn ời cảm ơn ảm ơn ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnchân thành t i:
Ban giám hi u Vi n Đào t o Răng Hàm M t – Đ i h c Y Hà N i.ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội
Ban giám hi u Khoa Nha Trệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ười cảm ơnng Đ i h c Nantes – C ng hòa Pháp.ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội.Ban giám hi u khoa Qu c t - Đ i h c Qu c gia Hà n i.ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ội
Các th y cô B môn Răng tr em, Vi n Đào t o Răng Hàm M t – Đ iầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
h c Y Hà N iọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội
Đã t n tình giúp đ em trong su t quá trình hoàn thành khóa lu n.ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
Đ c bi t, em xin bày t lòng bi t n sâu s c t i :ặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ắc, em xin được gởi lời cảm ơn
PGS Võ Tr ương Như Ngọc ng Nh Ng c ư ọc , là người cảm ơni th y đã tu n tình hầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ư ng d n,ẫn,giúp đ , t o m i đi u ki n thu n l i cho em trong quá trình nghiên c u,ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ợc gởi lời cảm ơn ứu,
th c hi n đ tài và hoàn thành khóa lu n t t nghi p.ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
Th y ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại Nguy n Quang Trung, Ch nhi m ch ễn Quang Trung, Chủ nhiệm chương trình Bác sĩ Nha ủ nhiệm chương trình Bác sĩ Nha ệm chương trình Bác sĩ Nha ương Như Ngọc ng trình Bác sĩ Nha Khoa, Khoa Qu c T , Đ i h c Qu c gia Hà N i ốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ế, Đại học Quốc gia Hà Nội ại học Quốc gia Hà Nội ọc ốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ội đã t n tình ch b o,ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ỉ bảo, ảm ơngiúp đ em trong quá trình nghiên c u đ tài.ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ư ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu,
Bác Đ Thúy Nga, giám đ c Trung tâm Hy V ng ỗ Thúy Nga, giám đốc Trung tâm Hy Vọng ốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ọc và các giáo viên ởi lời cảm ơn
trung tâm đã h p tác, nhi t tình giúp đ và t o m i đi u ki n đ em cóợc gởi lời cảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ể em có
th th c hi n vi c nghiên c u m t cách thu n l i.ể em có ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ợc gởi lời cảm ơn
Anh Đ Hoàng Vi t, ỗ Thúy Nga, giám đốc Trung tâm Hy Vọng ệm chương trình Bác sĩ Nha bác sỹ n i trú răng hàm m t đ i h c Y Hà N iội ặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội
đã hư ng d n và giúp đ em th c hi n khóa lu n.ẫn, ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
Xin g i l i cám n đ n các b n sinh viên l p K8PN c a khoa Qu c tởi lời cảm ơn ời cảm ơn ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Đ i h c qu c gia Hà N i, các b n sinh viên l p Y6R và các em l p Y5Rạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
trười cảm ơnng đ i h c Y Hà N i đã giúp đ tôi trong công tác thăm khám và thuạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội ỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
th p s li u cho lu n văn t t nghi p.ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
Và cu i cùng con xin chân thành cám n b m , nh ng ngốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẹ, những người đã có công ững người đã có công ười cảm ơni đã có côngsinh thành, nuôi dưỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.ng, cho con tình yêu thươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng cũng nh luôn bên c như ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội.giúp đ , đ ng viên con trong su t quá trình h c t p và hoàn thành lu n vănỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
t t nghi p.ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
Tác gi khóa lu n ả khóa luận ận
Trang 3Kính gửi: Phòng đào tạo Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại Học
Y Hà Nội
Bộ môn Răng trẻ em Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại học Y
Hà Nội
Hội đồng chấm thi khóa luận tốt nghiệp năm 2014-2015
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôiứu, ủa khoa Quốc tế
Tôi xin cam đoan những kết quả trong khóa luận này do chúng tôi tiếnhành một cách nghiêm túc và khách quan dựa trên những số liệu thu thậpđược tại trung tâm Hy Vọng
Các s li u, k t qu nêu trong lu n văn là trung th c và ch a t ngốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ư ừng
được gởi lời cảm ơnc ai công b trong các công trốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ười cảm ơnng khác Tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm về những số liệu và kết quả trong khóa luận này
Tác gi khóa lu n ả khóa luận ận
Nguy n M ng Đăng Ki u ễn Quang Trung, Chủ nhiệm chương trình Bác sĩ Nha ội ều
Trang 4t t ắt
envahissants dudéveloppement
H i ch ng r iội ứu, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
lo n phát tri nạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ể em cólan t a.ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :
international desmaladies
B ng phân lo iảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
b nh qu c t ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Statistical Manual ofMental Disorders
B ng chu n đoánảm ơn ẩn đoáncác b nh th nệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đạikinh
française destroublesmentaux del'enfant et del'adolescent
B ng phân lo iảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội.các r i lo n th nốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đạikinh tr nh vàởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :
v thành niên c aị thành niên của ủa khoa Quốc tế
Pháp
Rating Scale b nh t k trthang đánh giáệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
em
interview – revised Ph ng v n ch nđoán t k s aỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ửaấn chẩn ẩn đoán
đ iổi
ovservationSchedule
Thang quan sátchu n đoán b nhẩn đoán ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
t k ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ
in Toddlers Danh sác các d uhi uệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ấn chẩn
Analysis Phân tích ngd ng hành viụng hành vi ứu,
CommunicationSystem
Hê th ng giao ti pốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
b l i r iị thành niên của ỗi rồi ồi
education of autisticand relatedcommunication
ch a tr và giáoững người đã có công ị thành niên của
d c cho tr t kụng hành vi ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ
và khuy t t tết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
ch m giao ti p)ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Trang 5GI Gingival index Ch s l iỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ợc gởi lời cảm ơn
M C L C ỤC TỪ VIẾT TẮT ỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang ph bìa ụ bìa
L i c m n ời cảm ơn ả khóa luận ơng Như Ngọc
L i cam đoan ời cảm ơn
M c l c ụ bìa ụ bìa
Danh m c b ng ụ bìa ả khóa luận
Danh m c hình ụ bìa
Đ T V N ĐẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề 10
CHƯƠNG 1NG 1: T NG QUANỔNG QUAN 12
1.1 T ng quan v tr t kổi ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ 12
1.1.1 L ch s phát tri nị thành niên của ửa ể em có 12
1.1.2 Nguyên nhân 13
1.1.3 Bi u hi nể em có ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội 14
1.1.4 Ch n đoánẩn đoán 18
1.2 Đi u tr cho tr t kều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ị thành niên của ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ 20
1.2.1 Đi u tr giáo d cều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ị thành niên của ụng hành vi 20
1.2.2 Ch a tr b ng thu cững người đã có công ị thành niên của ằng thuốc ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội .21
1.2.3 M t s phội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp khác 21
1.3 Chăm sóc s c kh e răng mi ng cho tr b t k - các phứu, ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ị thành niên của ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp truy n thôngều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, 22
1.3.1 M i liên quan gi a t k và các v n đ răng mi ngốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ững người đã có công ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ấn chẩn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .22
1.3.2 Chăm sóc s c kh e răng mi ng cho tr t kứu, ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ 25
1.3.3 Các phươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp truy n thông trong giáo d c s c kh e răng ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ụng hành vi ứu, ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : mi ng cho tr t kệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ 26
1.4 H th ng hóa l ch s nghiên c u v t k và b nh răng mi ngệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ị thành niên của ửa ứu, ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội 28
Trang 61.5 Đ c đi m trung tâm Hy V ng.ặt – Đại học Y Hà Nội ể em có ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn 30
CHƯƠNG 1NG 2: Đ I TỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNG VÀ PHƯƠNG 1NG PHÁP NGHIÊN C UỨU 31
2.1.Th i gian và đ a đi m nghiên c uời cảm ơn ị thành niên của ể em có ứu, 31
2.2 Đ i tốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng và phươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp nghiên c uứu, 31
2.2.1 Nghiên c u c t ngang mô tứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn 31
2.2.2 Nghiên c u can thi pứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .32
2.2.3 Ti n hành nghiên c uết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ứu, 33
2.3 X lý s li uửa ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội 40
2.4 Sai s và cách kh c ph cốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ụng hành vi 40
2.4.1 Sai sốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội 40
2.4.2 Cách kh c ph cắc, em xin được gởi lời cảm ơn ụng hành vi 40
2.5 V n đ đ o đ c nghiên c uấn chẩn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ứu, 40
CHƯƠNG 1NG 3: K T QU NGHIÊN C UẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ả NGHIÊN CỨU ỨU 41
3.1 Nghiên c u c t ngang v tình tr ng răng mi ng c a tr t kứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ 41
3.1.1 Đ c tr ng c a nhóm đ i tặt – Đại học Y Hà Nội ư ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 41
3.1.2 Tình tr ng sâu răng c a nhóm nghiên c uạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ứu, 42
3.1.3 Tình tr ng nha chu c a nhóm nghiên c uạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ứu, 44
3.2 Nghiên c u can thi pứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .50
3.2.1 Đ c tr ng c a nhóm đ i tặt – Đại học Y Hà Nội ư ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 50
3.2.2 s đáp ng c a tr v i vi c hực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ứu, ủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ư ng d n đánh răngẫn, 50
3.2.3 Tình tr ng răng mi ng ban đ u c a nhóm đ i tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 51
3.2.4 So sánh tình tr ng răng mi ng ban đ u và sau can thi p c a ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế nhóm đ i tốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 52
CHƯƠNG 1NG 4: BÀN LU NẬN 56
4.1 Đ c đi m m u nghiên c u c t ngang mô tặt – Đại học Y Hà Nội ể em có ẫn, ứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn 56
Trang 74.2.1 Tình hình sâu răng chung 57
4.2.2 Tình hình sâu răng s aững người đã có công 57
4.2.3 Tình hình sâu răng vĩnh vi nễn 58
4.3 Tình tr ng nha chu c a nhóm đ i tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng c t ngang mô tắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn 59
4.3.1 Tình tr ng l iạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn 59
4.3.2 M ng bámảm ơn 60
4.4 Đ c đi m m u nghiên c u can thi pặt – Đại học Y Hà Nội ể em có ẫn, ứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .61
4.5 Hi u qu truy n thông s c kh e răng mi ng nhóm đ i tệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ứu, ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c u can thi pứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .61
K T LU NẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẬN 64
KI N NGHẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ị 65 TÀI LI U THAM KH OỆU THAM KHẢO Ả NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC
Trang 8B ng 2.1 ảm ơn Phân lo i các bi n s nghiên c uạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ứu, 38
B ng 2.2 ảm ơn B ng mã ch s DMFT, dmftảm ơn ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội .39
B ng 2.3 ảm ơn Tiêu chu n ch n đoán sâu răng theo ẩn đoán ẩn đoán ICDAS 40
B ng 3.1 ảm ơn Phân b m u theo nhóm tu iốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẫn, ổi 45
B ng 3.2 ảm ơn T l sâu răng theo tu iỉ bảo, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ổi 46
B ng 3.ảm ơn 3 Ch s dmft theo tu iỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ổi 47
B ng 3.ảm ơn 4 Ch s DMFT theo tu iỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ổi 47
B ng 3.5 ảm ơn T l viêm l i theo tu iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ổi 48
B ng 3.6 ảm ơn T l các m c đ viêm l iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ợc gởi lời cảm ơn 49
B ngảm ơn 3.7 Ch s m ng bám theo tu iỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ảm ơn ổi 51
B ng 3.8 ảm ơn T l các m c đ m ng bámỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ảm ơn 52
B ng 3.9 ảm ơn Phân b m u theo nhóm tu iốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẫn, ổi 54
B ng 3.10 ảm ơn S đáp ng c a tr v i vi c đánh răng qua các tu nực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ứu, ủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại 54
B ng 3.11 ảm ơn T l tr ch đ ng và không ch đ ng đánh răng qua các ỉ bảo, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ủa khoa Quốc tế ội ủa khoa Quốc tế ội tu nầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại 55
B ng 3.12 ảm ơn T l viêm l i và m ng bám trỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ảm ơn ư c can thi pệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .55
B ng 3.13 ảm ơn T l các m c đ viêm l iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ợc gởi lời cảm ơn 56
B ng 3.14 ảm ơn T l các m c đ m ng bámỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ảm ơn 57
B ng 3.15 ảm ơn T ng k t tình tr ng viêm l i, m ng bám trổi ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ảm ơn ư c và sau can thi p c a nhóm đ i tệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 58
Trang 9Hình 2.1 Hình nh hảm ơn ư ng d n các bẫn, ư c đánh răng 38
Hình 3.1 Phân b m u theo nhóm tu iốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẫn, ổi 41
Hình 3.2 T l sâu răng theo tu iỉ bảo, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ổi 42
Hình 3.3 T l viêm l i chungỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn 44
Hình 3.4 T l các m c đ viêm l i chungỉ bảo, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ợc gởi lời cảm ơn 45
Hình 3.5 T l các m c đ viêm l i theo tu iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ợc gởi lời cảm ơn ổi 46
Hình 3.6 T l m ng bám chungỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn 47
Hình 3.7 T l các m c đ m ng bám chungỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ảm ơn 48
Hình 3.8 T l các m c đ m ng bám theo tu iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ảm ơn ổi 49
Hình 3.9 T l các m c đ viêm l iỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ợc gởi lời cảm ơn 52
Hình 3.10 T l các m c đ m ng bámỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ội ảm ơn 52
Hình 3.11 S thay đ i tình tr ng viêm l i sau 1 tháng can thi pực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ổi ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .53
Hình 3.12 S thay đ i tình tr ng m ng bám sau 1 tháng can thi pực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ổi ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội .54
Hình 3.13 T ng k t tình tr ng viêm l i, m ng bám trổi ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ảm ơn ư c và sau can thi p c a nhóm đ i tệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c uứu, 55
Trang 10ĐẶT VẤN ĐỀ
Tự kỷ là một căn bệnh thần kinh gây ra do nhiều yếu tố tác động Bệnhbiểu hiện ở trẻ em từ rất sớm khoảng vài tháng tuổi và tồn tại suốt cuộc đời,ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của trẻ Hiện nay chưa có phương phápchữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có những liệu pháp giúp phục hồi chức năng vàhuấn luyện các kỹ năng còn thiếu sót cho trẻ
Do đặc tính về thể chất, khả năng chăm sóc bản thân kém cộng với khókhăn trong việc thăm khám và chữa trị, trẻ tự kỷ thường xuyên gặp những vấn
đề răng miệng như sâu răng, viêm lợi, mảng bám, lở loét niêm mạc,… Trướcđây việc chữa trị cho trẻ tự kỷ chủ yếu được thực hiện kết hợp với gây mê.Hiện nay trên thế giới sức khỏe răng miệng của trẻ tự kỷ đang rất được quantâm Đã có nhiều ngiên cứu được thực hiện và nhiều phương pháp giáo dục vàchăm sóc răng miệng cho trẻ được đề xuất với mục tiêu là giúp trẻ tự kỷ nhậnthức được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, chấp nhậnviệc thăm khám chữa trị và tập luyện những kỹ năng chăm sóc răng miệngcần thiết
Ở Việt Nam, số lượng trẻ tự kỷ ngày một tăng cao Nhiều trung tâm đặcbiệt đã được mở ra để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Cha mẹ cũng đã quantâm tìm hiểu nhiều hơn về căn bệnh tự kỷ và áp dụng nhiều phương pháp giáodục tiên tiến Đã có khá nhiều nghiên cứu về trẻ tự kỷ giúp chúng ta hiểu rõhơn về đặc điểm, nguyên nhân, biểu hiện và tiến triển của bệnh Tuy nhiênvấn đề sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ vẫn chưa được quan tâm triệt để Córất ít nghiên cứu về thực trạng sức khỏe răng miệng và chưa có một nghiêncứu nào về các phương pháp chăm sóc răng miệng cho trẻ tự kỷ được tiếnhành dẫn đến những khó khăn trong việc giáo dục nhận thức và rèn luyện kỹnăng chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ
Trang 11Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài:"Tình trạng sâu răng, viêm lợi và
hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở trẻ em bị bệnh tự kỷ tại Trung tâm Hy Vọng",với các mục tiêu như sau:
1 Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở nhóm trẻ tự kỷ tại trung tâm Hy vọng, Hà Nội.
2 Đánh giá hiệu quả truyền thông vệ sinh răng miệng ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về trẻ tự kỷ
1.1.1 Lịch sử phát triển
Bệnh tự kỷ đã được nhắc đến từ đầu thế kỷ XX, tuy nhiên trước đâycăn bệnh này được xếp vào nhóm bệnh tâm thần phân liệt ở trẻ em [1]
Nghiên cứu khoa học đầu tiên về bệnh tự kỷ được thực hiện vào năm
1943 do nhà tâm thần học người Mỹ LeoKanner thực hiện trên 11 đứa trẻ cóchung những vấn đề về giao tiếp và xã hội Lần đầu tiên, Leo Kanner đã sửdụng thuật ngữ “Tự kỷ” và tách nó ra hoàn toàn khỏi nhóm bệnh tâm thầnphân liệt [2]
Năm 1944, bác sỹ nhi người Áo Hans Asperger công bố luận văn củaông “Bệnh tự kỷ ở trẻ em” Những đứa trẻ trong nhóm nghiên cứu của ông cókhá nhiều nét tương đồng với nghiên cứu của Kanner, nhưng khá năng giaotiếp thì tốt hơn rất nhiều Đến năm 1981, nhà nghiên cứu người Anh LornaWing đã dịch lại và công bố nghiên cứu của ông đồng thời sử dụng thuật ngữ
“ hội chứng Asperger” [3]
Năm 1983, Lorna Wing đã thiết lập nhóm 3 đặc điểm điển hình của chứng
tự kỷ: khiếm khuyết trong giao tiếp bằng lời và không bằng lời, rối loạn quan hệ
xã hội và hành vi lặp lại Năm 1988, thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỷ” ra đời để chỉnhững chứng rối loạn thỏa mãn nhóm ba đặc điểm của Wing [4]
Năm 1993, bản phân loại bệnh quốc tế (CIM) đã đổi "rối loạn phổ tự
kỷ » thành « rối loạn phát triển lan tỏa" (TED) TED được định nghĩa nhưsau : một nhóm những rối loạn biểu hiện qua những khiếm khuyết trong cácmối quan hệ xã hội và khả năng giao tiếp cùng với hành vi lặp lại và nhu cầu
Trang 13lợi ích hạn chế Những rối loạn này ành hưởng đến sự phát triển về tất cả mọimặt của người bệnh TED bao gồm:
Giả thuyết tâm thần học: Thuật ngữ “người mẹ lạnh lùng” (mèresréfrigérateurs) [6] được sử dụng trong một thời gian dài để giải thích vềchứng tự kỷ như là một phương tiện tự vệ của trẻ chống lại sự sụp đổgiữa mối quan hệ mẹ và con Để tự bảo vệ trước sự mất cân bằng trongquan hệ sống khi còn rất nhỏ, trẻ sẽ tự giam hãm trong một thế giới bêntrong, lập ra một bức tường ngăn cách giữa chúng với môi trường xungquanh [7] ngày nay giả thuyết này không còn giá trị nữa
Nguyên nhân về não bộ và thần kinh Nhiều nghiên cứu khác nhau đãghi lại những nguyên nhân não bộ và tâm thần có thể chịu trách nhiệmcho chứng tự kỷ Và có nhiều giả thuyết được đưa ra như : Sự giảm lưulượng máu đến các bán cầu và giảm số lượng xy náp hoạt động trongcác nếp cuộn thái dương trên và rãnh thái dương trên, nơi có nhiệm vụ
xử lý thông tin âm thanh, cái nhìn, biểu hiện nét mặt hay những cử chỉcần thiết để phân tích kỹ lưỡng tâm trạng và ý nghĩ của người khác.[8]Phần não chuyên biệt hóa trong nhận diện giọng nói của con người
Trang 14không được kích hoạt do đó xử lý giọng nói của con người như bất cứ
âm thanh nào khác [9]
Những yếu tố sinh học, gen và môi trường: một nghiên cứu ở Anh trêntrẻ sinh đôi cho thấy trong số những người anh chị em của trẻ tự kỷ, 3-8% có biểu hiện tự kỷ [10] Trong trường hợp sinh đôi cùng trứng, khimột trong hai bị tự kỷ, 60% trẻ còn lại cũng bị [11] Một số nghiên cứukhác cũng chỉ ra rằng những người mắc bệnh về gen xơ cứng củ ( đặctrưng bởi những cơn con giật, bại liệt và rối loạn tâm lý) và hội chứng
X dễ gãy có nguy cơ lớn bị tự kỷ Ngoài ra, một loại thuốc chống nôn
có tên là Thalidomide [12] và vaccin RRO (sởi, quai bị, rubeol) [13]cũng được cho là có mối tương quan với chứng bệnh này
* Trong năm đầu tiên
- Bất thường trong mối quan hệ với người khác:
Không có sự trao đổi với người mẹ : thờ ơ với giọng nói và khuôn mặtcủa người mẹ, không trao đổi ánh mắt với mẹ
Không thiết lập những mối quan hệ với người khác
Không có tiếp xúc bằng mắt, không phản ứng khi được gọi tên
- Bất thường trong hành vi
Trẻ quá ngoan, nằm im, không khóc, không phản ứng, đôi khi ngượclại, trẻ hoạt động quá mức
Trang 15 Hành động lặp lại
Phản ứng mạnh khi được người lớn ôm, bồng bế
Chậm nói hoặc không nói
- Bất thường trong sinh hoạt
Rối loạn giấc ngủ : ngủ rất ít hoặc không ngủ, nằm im, mắt mở tohoặc ngược lại, không ngủ đi kèm với hoạt động quá mức
Rối loạn ăn uống, không biết bú
* Trong năm thứ hai
- Thiếu những hành vi bình thường của lứa tuổi:
Sự chỉ tay (hướng sự chú ý tới đồ vật, thể hiện mong muốn của bảnthân) – phương tiện để giao tiếp với người khác
Sự tiếp xúc bằng mắt – thể hiện sự chú ý tới người đối diện
Sự biểu hiện những điều mong muốn (ví dụ muốn người lớn đưa chomột món đồ chơi nhưng không biết biểu hiện thế nào)
Sự vui đùa với người khác
- Hành động lặp lại : Sự chú ý tập trung vào những chuyển động lặp lại(đóng mở cánh cửa trong hàng giờ đồng hồ, xoay tròn các đồ vật hay tự xoaytròn,…)
- Vấn đề ngôn ngữ : chậm nói hay hoàn toàn không biết nói
- Thích ở một mình
- Có những biểu hiện tự hung bạo với bản thân
- Có khi giống như bị điếc, không phản ứng khi được gọi tên hay tiếng ồn
1.1.3.2 “Thế giới”
* Thế giới bên ngoài
Do có những rối loạn trong ngôn ngữ, giao tiếp, và hành vi, trẻ tự kỷ gặpkhó khăn trong việc hòa nhập xã hội “Thế giới bên ngoài” trở nên đáng sợđối với trẻ Thường có những suy nghĩ logic riêng để giải thích cho mọi vấn
Trang 16đề trong cuộc sống, nhưng lại không biết các diễn tả cho người khác hiểu, trẻ
tự kỷ thường bị coi là kỳ lạ, bất thường, tâm thần, bị chọc ghẹo, la mắngkhiến cho trẻ càng sợ hãi, tức giận và rúc vào thế giới nội tâm của mình hoặcphản ứng hung bạo như một cách tự bảo vệ
* Thế giới nội tâm.
Gặp rất nhiều trở ngại trong việc hòa nhập xã hội, như một cách tự cânbằng trẻ tự kỷ thường tạo ra cho mình một “thế giới nội tâm”, nơi trẻ cảmthấy thoải mái và bình yên Trong “thế giới” đó, trẻ được tự do thả lỏng tâmtrí, giải thích mọi việc theo cách của mình, thậm chí tạo ra những nhân vật,những người bạn riêng Khi trẻ đang “sống” ở trong thế giới nội tâm củamình, mọi liên hệ với bên ngoài dường như bị chặn, trẻ không nghe thấy hayphản ứng với tiếng ồn, tiếng gọi tên, hay những sự việc xảy ra chung quanh.Đôi khi cha mẹ cho rằng trẻ có vấn đề về thính lực
1.1.3.3 Những rối loạn chức năng
* Chức năng nghe và cảm thụ thị giác
Trẻ có những phản ứng đặc biệt đối với những kích thích khác nhau( phản ứng quá khích, phản ứng chậm, hoặc tìm kiếm những kích thích cảmnhận) Ví dụ trẻ có thể thờ ơ với tiếng gọi tên, tiếng nói chuyện xung quanhnhưng đôi khi lại rất nhạy cảm với một số âm thanh rất nhỏ như tiếng giọtnước rơi ở lavabo,…
Trẻ tự kỷ có những rối loạn cảm thụ thị giác đối với những chuyển độngđặc hiệu của con người : điều này có thể ảnh hưởng tới những hành vi khácnhau như những mối quan hệ xã hội, sự nhận biết những biểu hiện khuôn mặt
và cảm xúc của người khác.[15]
* Chức năng vận động
60 đến 70% trẻ tự kỷ biểu hiện những hành động lặp lại Nó có thể là sựmúa các ngón tay, tự đánh vào cánh tay hoặc những hành động phức tạp của
Trang 17toàn cơ thể (sự giật nảy toàn thân) Những trẻ này có nguy cơ tự hung bạo cao
do đó cần theo dõi chặt chẽ [16]
Ngoài ra, còn có những rối loạn hoạt động mang tính tổ chức ( ví dụ sựphối hợp giữa hành động và ánh mắt, dự đoán sự phối hợp giữa tư thế, chuỗivận động động dự kiến và ý định giả thiết một động cơ để phản ứng và tổchức hành động hướng tới một mục đích nào đó)
* Chức năng nhận thức
Ở trẻ tự kỷ, chức năng nhận thức được đặc trưng bởi [17]:
Khả năng xử lý dữ liệu tập trung vào chi tiết cao hơn so với hiệu suấttrung bình của dân số nói chung
Khó khăn trong việc thích nghi với sự thay đổi
Khó khăn trong những chức năng điều hành, đặc biệt là trí nhớ công việc
Khó khăn khi đánh giá trạng thái tinh thần của người khác và của bản thân
Có xu hướng xử lý phân mảnh các tác nhân kích thích, nhấn mạnh vàocác chi tiết hơn là tổng thể
* Chức năng cảm xúc
Khả năng hiểu những biểu hiện cảm xúc của người khác yếu, dẫn đếnkhó khăn trong việc phối hợp và chia sẻ cảm xúc [17]
* Chức năng giao tiếp
Chức năng giao tiếp bị giới hạn, đặc biệt trong các phương diện thể hiện
sự chú ý qua lại, bắt chước và ngôn ngữ [17]
* Chức năng ngôn ngữ
Khả năng ngôn ngữ không hoàn chỉnh hoặc mất hoàn toàn [17]
* Chức năng cảm nhận đặc biệt về sự đau
Những cơn đau có thể biểu hiện qua những rối loạn trong hành vi hoặc
sự phản hồi (sự tự làm đau, sự hủy hoại, sự lặp lại máy móc, sự hung hăngsinh lý và vấn đề dinh dưỡng) [17]
Trang 181.1.3.4 Những rôi loạn liên quan khác [18]
* Rối loạn giấc ngủ
Mất ngủ là một trong những than phiền phổ biến nhất ở những gia đình
có trẻ tự kỷ
* Rối loạn tâm lý
Ở những người trưởng thành bị tự kỷ, sự lo lắng và trầm cảm là nhưngvấn đề tâm lý thường gặp nhất Ở trẻ em tự kỷ đó là rối loạn “khiếm khuyếtchú ý – hoạt động quá khích”
* Động kinh
Nguy cơ động kinh cao hơn ở những người tự kỷ có kèm theo thiểu năngtrí tuệ Phạm vi của động kinh ở những người tự kỷ thường đươc phân bổ theohai kỳ: cao điểm đầu tiên ở trẻ em chưa đi học và cao điểm thứ hai ở tuổi vịthành niên
* Chậm phát triển trí tuệ
70% trẻ em tự kỷ có những biểu hiện chậm phát triển trí tuệ (40 % chậmphát triển trí tuệ nặng, 30% chập phát triển trí tuệ nhẹ Tuy nhiên không cóchậm phát triển trí tuệ ở những trường hợp bị hội chứng Asperger
1.1.4.Chẩn đoán
Một số phương tiện dùng để chuẩn đoán bệnh tự kỷ[19]
- Bảng phân loại bệnh quốc tế CIM 10 (tiéng Anh là IDC)
- DSM IV – chẩn đoán các bệnh thần kinh
- CFTMEA – Phân loại các rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ và vị thành niên,bảng này chỉ sử dụng ở Pháp
Trang 19- Những công cụ chẩn đoán : là những câu hỏi và những biểu hiện quansát được nhằm xác định xem đứa trẻ có hay không những dấu hiệu của bệnh
tự kỷ Những công cụ đó được đề cập trong bảng sau:
- Cần phải được huấn luyện
- Hay sử dụng trong nghiên cứuhơn thực tế lâm sàng
Phỏng vấn bố mẹ từ
2 đến 4 tiếng, dựatrên lịch sử của đứatrẻ
- trẻ từ 2 tuổi
- cần phải được huấn luyện
30 đến 40 phút, vớitrẻ (có thể có bố mẹ
đi cùng với trẻ nhỏ)
- Phương tiện phát hiện: thông dụng nhất là CHAT (checklist for autism
in Toddlers) dùng để thu thập những dấu hiệu đầu tiên của bệnh tự kỷ Thựchiện với trẻ từ 18 tháng tuổi, và khai thác thông tin từ bố mẹ
Trang 20- Đánh giá chức năng
Đánh giá hành vi
Đánh giá chức năng tâm lý
Đánh giá sự giao tiếp và ngôn ngữ
Bệnh nhân sẽ được phân tích đánh giá những hành vi phù hợp và khôngphù hợp từ đó đưa ra tiến trình điều trị thích hợp.[20]
1.2.1.2 Phương pháp PECS (Picture Exchange Communication System – hệ thống giao tiếp bằng hình ảnh)
PECS là một hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi hình ảnh áp dụng chủyếu ở trẻ chưa đi học Mục tiêu của phương pháp này là hướng dẫn cho trẻtương tác chủ động
PECS sử dụng các phương pháp dạy trẻ đổi ảnh lấy những thứ mà chúngmuốn như một đồ vật hay một hoạt động Người áp dụng PECS sẽ lại gần vàđưa ảnh có vật mong muốn cho người cần giao tiếp để được đồ vật đó Trẻ sẽtiến dần qua các pha theo trình tự, nhờ thế chúng sẽ giao tiếp được trong tìnhhuống xã hội [21]
1.2.1.3 phương pháp TEACCH ( treatment and education of autistic and related communication handicapped )
TEACCH đưa ra một phương pháp dạy học bài bản dựa trên ý tưởngrằng môi trường xung quanh nên thích nghi với đứa trẻ mắc bệnh tự kỉ chứ
Trang 21không phải đứa trẻ phải thích nghi với môi trường Chương trình dựa trênnhững hiểu biết đầy đủ về khả năng hoạt động của trẻ Các chiến lược giảngdạy được thiết kế cho phù hợp với những điểm mạnh và điểm yếu đã đượcxác định ở trẻ TEACCH không sử dụng duy nhất một phương pháp chữa trị
mà dùng nhiều phương pháp và cách thức hiện có để giáo dục với mục đích làgiúp đứa trẻ đạt được mức độ tự quản tối đa Chương trình nhấn mạnh vàotầm quan trọng đặc biệt của việc giúp đỡ những người bị mắc bệnh tự kỷ vàgia đình của họ sống cùng nhau một cách hiệu quả hơn bằng cách giảm thiểu
- Rối loạn giấc ngủ
- Một số vấn đề khác : liệu pháp vitamin và chế độ ăn không gluten vàcaséine, kháng sinh, kháng nấm, miễn dịch,… [23]
Cải thiện kỹ năng giao tiếp xã hội
Liệu pháp điều hòa thính giác : điều trị cho những trẻ gặp khó khăntrong việc xử lý âm thanh hoặc nhạy cảm với âm thanh
Trị liệu ngôn ngữ [24]
Trang 221.3 Chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ bị tự kỷ - các phương pháp truyền thông
1.3.1 Mối liên quan giữa tự kỷ và các vấn đề răng miệng
1.3.1.1 Những khó khăn và các yếu tố nguy cơ đến sức khỏe răng miệng ở trẻ
tự kỷ
* Nhạy cảm miệng
Trẻ tự kỷ thường có một phản ứng quá mức đối với một số kích thíchcảm quan Nhạy cảm miệng là một dạng nhạy cảm tiếp xúc ở trong miệng.Trẻ có thể từ chối ăn uống hay không thích một số dạng thức ăn hay chỉ ănđược thức ăn ở một nhiệt độ xác định [25]
* Rối loạn ăn uống
Một số loại thuốc được dùng để giảm rối loạn hành vi ở những bệnhnhân bị tự kỷ có thể gây giảm tiết nước bọt Sự thiếu nước bọt làm tăng nguy
cơ sâu răng, do đó cần phải chú ý tăng lượng nước bọt ở trong miệng
Một số loại thuốc khác chống co giật là nguồn gốc của các phản ứng trongmiệng, hay gặp nhất là phì đại lợi dẫn tới đau và khó khăn khi ăn uống [26]
* Nghiến răng và tự hung bạo
Xu hướng tự làm đau bản thân (ở miệng: cắn, tự nhổ răng, tự va vào vậtcứng,…) và nghiến răng là những thói quen xấu thường gây ra chấn thươngrăng ở trẻ tự kỷ
* Động kinh
Động kinh thường đi kèm với chứng tự kỷ Vùng miệng là vùng có nhiềunguy cơ vì khi đang lên cơn, bệnh nhân có thể tự làm cho mình bị thương(cắn vào lưỡi, má, môi)
Trang 23 Tăng nguy cơ chấn thương
Tăng nguy cơ bệnh nha chu
Tăng nguy cơ sâu răng
* Những khó khăn khác
Khó khăn trong nhận thức và giao tiếp
Mức độ hiểu và giao tiếp ở trẻ tự kỷ thường kém gây khó khăn trongviệc khám chữa bệnh Để có được sự tin tưởng và hợp tác của trẻ, bác sỹthường sử dụng phương pháp “tell-show-do” tức là nói và mô tả (bằng tranhảnh, thử trên tay bệnh nhân) cho bệnh nhân biết những việc sẽ làm trước mỗiđộng tác thăm khám chữa bệnh [27]
Rối loạn cảm xúc và tri giác
Ở trẻ tự kỷ, một thay đổi đuột ngột có thể dẫn tới những phản ứng hungbạo [27]
Thính giác: trẻ tự kỷ rất nhạy cảm với âm thanh Phòng khám nha khoalại là một nơi ồn ao với những tiếng động rất kho chịu với trẻ (tiếngkhoan, hút nước, đèn, ) Do đó, khó khăn trong việc làm trẻ bình tĩnh,tin tưởng và hợp tác
Thị giác: trẻ tự kỷ thường không chịu được việc tiếp xúc ánh mắt, đồng
thời, chúng còn nhạy cảm với màu sắc, ánh sáng
Xúc giác: sự tiếp xúc là một cảm giác nguy hiểm làm cho trẻ tự kỷ sợ
hãi nên việc đưa dụng cự khám chữa vào miệng trẻ rất khó khăn
Trang 24 Vị giác: trẻ tự kỷ thường không chấp nhận đưa những chất không quen
thuộc vào miệng của mình
Rối loạn hành vi, hành động lặp lại và hành động không kiểm soát
Việc chữa răng có thể bị cảm nhận là nguy hiểm và dẫn tới những phảnứng hung bạo hay tự làm đau bản thân Cần phải có sự quan sát và kịp thời xử
lý trước những hành động không kiểm soát ở trẻ tự kỷ để tránh gây ra nhữngtổn thương ngoài ý muốn
Rối loạn nhận thức
Những bất thường trong việc nhận thức, giao tiếp, cảm xúc (lo lắng,hành động lặp lại,…) co thể dẫn tới những phản ứng quá khích như gào thét,ném đồ vật, tránh né tiếp xúc Để thu hút sự chú ý của trẻ, cần đưa ra nhữngchỉ thị ngắn và dễ hiểu
Biểu hiện cơn đau
Trẻ tự kỷ tuy có cảm xúc rất nhạy cảm nhưng lại bị rối loạn cảm nhận về
sự đau Trẻ không cảm thấy đau khi bị thương hoặc phản ứng bất thường ( rốiloạn giấc ngủ, hung bạo, tự bạo lực) do đó việc phát hiện những tổn thươngtrên cơ thể thường chậm trễ [28]
1.3.1.2 Những biểu hiện trong miệng ở trẻ tự kỷ
* Sâu răng
Nguy cơ sâu răng cao ở những trẻ có chế độ ăn uống nhiều đồ ngọt,mềm, dính, thói quen xấu gây tổn thương, vệ sinh răng miệng kém Tuy nhiênnhiều báo cáo chỉ ra rằng chỉ số sâu mất trám (DMFT) ở trẻ tự kỷ thường thấphơn, hoặc không có sự khác biệt đáng kể so với nhóm trẻ không mắc bệnh
Do đó, bệnh tự kỷ không phải là yếu tố nguy cơ gây sâu răng [29] [30]
* Bệnh nha chu
Bệnh nha chu phát triển ở bệnh nhân tự kỷ theo cùng một cách như ởbệnh nhân bình thường Trong nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ tự kỷ thường vệ
Trang 25sinh răng miệng kém làm tăng nguy cơ mắc bệnh nha chu Stress là một yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến vệ sinh răng miệng
* Sự mọc răng
Ở trẻ tự kỷ, sự mọc răng có thể bị chậm trễ do phì đại lợi dưới tác dụngcủa Phenytoin – Một loại thuốc hay được kê cho bệnh nhân bị tự kỷ
* Chấn thương và tổn thương
Chấn thương và tổ thương vùng miệng thường hay xảy ra ở trẻ tự kỷ Trẻ
có thể nghiến chặt răng tới đau ê hàm, cắn môi chảy máu, tự nhổ răng nhưmột phản ứng chống lại stress Những rối loạn tiêu hóa dẫn tới nôn mửathường xuyên và dẫn tới loét niêm mạc miệng Những cơn động kinh khiếntrẻ không kiểm soát và té ngã gây chấn thương [29]
1.3.2 Chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ
Bổ sung fluor
Trang 261.3.2.2 Chăm sóc tại bệnh viện hoặc phòng khám
Nên tìm một nha sỹ có kinh nghiệm chăm sóc trẻ khuyết tật, thôngbáo cho bác sỹ viết về tình trạng đặc biệt của trẻ, giải thích những cảmgiác đặc biệt với sự tiếp xúc và ánh sáng
Buổi thăm khám nên lựa chọn thời điểm mà trẻ ổn định nhất trong ngày
Nên đề nghị một buổi hẹn cho trẻ làm quen với bác sỹ và phòng khámtrước buổi khám chính thức
Chuẩn bị tâm lý trước cho trẻ : cho trẻ xem những hình ảnh, video giảithích về phòng khám, những vật dụng được bố trí trong phòng khám,bác sỹ, những hành động bác sỹ sẽ làm và tại sao cần phải đến nha sỹ
Tại phòng khám : nha sỹ cần giải thích cho trẻ biết những hành độngmình sẽ làm, có thể biểu diễn trước trên tay trẻ
Có thể đem theo món đồ chơi hoặc âm nhạc yêu thích của trẻ
Việc khám răng nên nhắc lại 6 tháng một lần
Phụ huynh nên thảo luận với bác sỹ về trám bít hố rãnh và bổ sung fluor
1.3.3 Các phương pháp truyền thông trong giáo dục sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ
Giáo dục sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ là một vấn đề hết sức quantrọng và cần thiết Mục tiêu là giúp trẻ làm quen với việc tự chăm sóc và thíchnghi với môi trường phòng khám, bệnh viện, chấp nhận sự chăm sóc của bác
sỹ Việc này đòi hỏi không chỉ sự hợp tác của trẻ mà còn sự hỗ trợ của bố mẹhay người chăm sóc
1.3.3.1 Giáo dục thông thường
Những cách ứng xử thông thường với trẻ em trong điều trị nha khoa nhưnói, trình diễn, làm, sự khen ngợi và giao tiếp, kiểm soát giọng nói,… có thểhiệu quả đối với những bệnh nhân bình thường Tuy nhiên không phải lúc nàocũng thành công đối với trẻ em tự kỷ với khả năng ngôn ngữ kém và giao tiếp
Trang 27xã hội giới hạn Do đó, cần có những phương pháp khác, phù hợp hơn với đặcđiểm và khả năng của trẻ [38]
* Tell, show, so (nói, trình diễn, làm)
Trước khi bắt đầu hướng dẫn, nói cho trẻ biết công việc sẽ làm, sau đóthực hiện mẫu cho trẻ nhìn và cuối cùng tiến hành với trẻ Đây là phươngpháp rất hiệu quả thường được áp dụng kết hợp với các phương pháp giáo dụchình ảnh để tăng khả năng hiểu và thực hành ở trẻ Đối với trẻ tự kỷ, khả nănghiểu, nhận thức và tập trung kém, cần phải kiên nhẫn thực hiện tell, do, showlặp đi lặp lại nhiều lần để trẻ có thể nhớ và hình thành thói quen được
* Kiểm soát giọng nói (voice control)
Giọng nói phải chứng tỏ uy quyền khi giao tiếp với trẻ Âm điệu giọngnói rất quan trọng, phải chứng tỏ mình là người có trách nhiệm Trẻ tự kỷthường không hiểu toàn bộ những gì người hướng dẫn nói Do đó cần nhấnmạnh vào từ mệnh lệnh muốn trẻ thực hiện Ví dụ: “ Con SÚC MIỆNG đi!”,
“con đi RỬA TAY đi!”,… Âm điệu phải rõ ràng, chắc chắn, có trọng lượngkhiến trẻ phải làm theo
* Sự khen ngợi và giao tiếp
Sự khen ngợi và giao tiếp tốt giúp trẻ có động lực, hình thành mối quan
hệ tốt giữa người hướng dẫn và trẻ, khiến cho việc giáo dục thuận lợi và hiệuquả hơn Ở trẻ tự kỷ, việc khen ngợi giúp cho trẻ biết mình đang làm đúng,đồng thời cũng giảm sự căng thẳng cho trẻ, khiến trẻ hợp tác hơn
1.3.3.2 Giáo dục thị giác
Giáo dục thị giác là một phương pháp không truyền thống có nhiều ưuđiểm khi khai thác được khả năng phản ứng với hình ảnh tốt hơn từ ngữ củatrẻ tự kỷ Nó bao gồm sách ảnh, câu chuyện xã hội, phim ảnh và có thề kếthợp với những phương pháp thông thường như khen ngợi, nói-trình diễn-làm
để tăng khả năng nhận thức của trẻ tự kỷ
Trang 28* Sách ảnh
Backman và cộng sự đã sử dụng những quyển sách với những chuỗi hìnhảnh màu sắc để miêu tả những bước trong một cuộc thăm khám răng miệngcho trẻ tự kỷ chưa đến tuổi đến trường Tác giả báo cáo đã có được sự hợp táctốt hơn so với những trẻ không được sử dụng phương pháp này [31]
* Câu chuyện xã hội
Câu chuyện xã hội được sử dụng rộng rãi trong giáo dục trẻ tự kỷ Đượcphát triển đầu tiên bởi Carol Gray, giáo viên giáo dục đặc biệt, Câu chuyện xãhội giúp trẻ có thể hiểu được một vấn đề hay hoạt động xã hội Nó được thiết
kế bằng những mô tà, quan điểm, câu khẳng định đi kèm với hình ảnh
Ở trẻ tự kỷ, câu chyện xã hội có thể cải thiện hành vi xã hội như là rửatay, chào hỏi mọi người một cách thích hợp và chia sẻ đồ chơi Những hành
vi không hợp lý cũng có thể được giảm bớt khi sử dụng phương pháp này.Tuy nhiên, phải xem xét khả năng đọc và nghe của trẻ trước khi sử dụngphương pháp này [31]
* Phim modeling
Đối với bệnh nhân có khả năng đọc và nghe kém, phim modeling làmột phương pháp thay thế phù hợp Trên phim, một diễn viên với khuôn mặtđược thay thế bằng khuôn mặt của trẻ sẽ thực hiện những hành vi mong muốngiáo dục cho trẻ, cùng với lời mô tả ngắn gọn dễ hiểu Phương pháp này cóhiệu quả tích cực, cải thiện kỹ năng sống và hành vi xã hội cho trẻ [31]
1.4 Hệ thống hóa lịch sử nghiên cứu về tự kỷ và bệnh răng miệng
1.4.1 Trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về răng miệng của trẻ tự kỷ.Các nghiên cứu xoay quanh những vấn đề :
Tình trạng sâu răng, viêm lợi ở trẻ tự kỷ
Những biểu hiện trong miệng ở trẻ tự kỷ
Trang 29 Những khó khăn và ảnh hưởng của bệnh tự kỷ tới vấn đề răng miệng
Các phương pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ tự kỷ
Các phương pháp tiếp cận, phòng ngừa và chữa trị các vấn đề răngmiệng cho trẻ tự kỷ
Nhìn chung, các nghiên cứu khá đầy đủ trong tất cả các khía cạnh vàđưa ra một bức tranh tương đối toàn diện về tự kỷ và bệnh răng miệng
1.4.2 Ở Việt Nam
Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về dịch tễ, đặc điểm, tính chấtcũng như điều trị bệnh tự kỷ như:
- “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của trẻ tự kỷ từ 18 tháng đến
36 tháng tuổi”, bác sỹ Nguyễn Thị Hương Giang (bệnh viện nhi trungương – 2008) [32]
- “Nghiên cứu xa thể mắc và một số đặc điểm dịch tễ học của trẻ tự kỷ điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương giai đoạn 2000- 2007”, Nguyễn Thị Hương Giang, Trần Thu Hà (2008) [33]
- “Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ trên 36 tháng tuổi và bước đầu nhận xét chức năng phục hồi ngôn ngữ”, Đinh Thị Hoa (2010) [34]
- “Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 5-6 tuổi”, thạc sỹ Đào ThịThu Thủy (2012) [35]
- “Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M-Chat 23, đặc điểm dịch tễ lâm sang và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ”, NguyễnThị Hương Giang (2012) [36]
Có rất ít nghiên cứu về tình trạng răng miệng ở trẻ tự kỷ Năm 2012, ĐỗHoàng Việt đã làm một nghiên cứu về “thực trạng sâu răng, viêm lợi của trẻ mắc bệnh tự kỷ tại trường mầm non Newstar” [37]
Trang 30Chưa có một nghiên cứu nào về chăm sóc sức khỏe răng miệng ở trẻ tự kỷ.
1.5 Đặc điểm trung tâm Hy Vọng.
Trung tâm Hy V ng n m ngõ 290, Kim Mã, Ba Đình, Hà N i tr cọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ằng thuốc ởi lời cảm ơn ội ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.thu c h i c u tr tr em tàn t t thành ph Hà N i, đội ội ứu, ợc gởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ội ược gởi lời cảm ơnc thành l p tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ừngtháng 6/2002 Trung tâm chuyên ti p nh n, chăm sóc, ph c h i ch cết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ụng hành vi ồi ứu,năng cho tr em khuy t t t trí tu , đ c bi t là tr t k ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ
Hi n trung tâm có 4 l p h c v i 63 tr t 3 t i 17 tu i, 17 giáoệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ừng ổiviên và luôn có t 5 – 10 tình nguy n viên trong và ngoài nừng ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ư c tham giachăm sóc trè
Trang 31CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Th i gian nghiên c u: tháng 10/2014 – 05/2015ời cảm ơn ứu,
- Đ a đi m nghiên c u: Trung tâm Hy V ng, Kim Mã, Hà N i.ị thành niên của ể em có ứu, ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ội
2.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đây là m t nghiên c u ph i h p 2 chi n lội ứu, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ợc gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ược gởi lời cảm ơnc thi t k nghiên c uết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ứu,khác nhau: nghiên c u c t ngang mô t và nghiên c u can thi p.ứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
2.2.1 Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chu n ch n l a đ i t ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ọn lựa đối tượng nghiên cứu ựa đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu
Đ tu i dội ổi ư i 17 tu iổi
H p tác khi đợc gởi lời cảm ơn ược gởi lời cảm ơnc thăm khám
Được gởi lời cảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ồic s đ ng ý c a ph huynhủa khoa Quốc tế ụng hành vi
* Tiêu chu n lo i tr ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ại trừ ừ
Đ tu i trên 17 tu iội ổi ổi
Không h p tác khi thăm khámợc gởi lời cảm ơn
Không có s đ ng ý c a ph huynhực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ồi ủa khoa Quốc tế ụng hành vi
2.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu
* Thi t k nghiên c u: ết kế nghiên cứu: ết kế nghiên cứu: ứu Là m t nghiên c u c t ngang mô t , nh m ki mội ứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ằng thuốc ể em cótra tình tr ng răng mi ng c a tr ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
Trang 32* C m u nghiên c u: ỡ mẫu nghiên cứu: ẫu nghiên cứu: ứu
n: C m u c a đ i tỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẫn, ủa khoa Quốc tế ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng tr em m c b nh t kẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ
Z1 - /2 α/2 : h s tin c y m c xác su t 95% có giá tr 1.96ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ởi lời cảm ơn ứu, ấn chẩn ị thành niên của
p: T l h c sinh t k b m c b nh răng mi ng ỷ ở trẻ ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ị thành niên của ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Ư c tính p =
0.8 (Theo nghiên c u c a Đ Hoàng Vi t năm 2013 [37] )ứu, ủa khoa Quốc tế ỗi rồi ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
d: đ chính xác mong mu n 0.17ội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
T công th c trên tính đừng ứu, ược gởi lời cảm ơnc s đ i tốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng nghiên c u là 21x3ứu,nhóm tu i = t i thi u là 63 tr ổi ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ể em có ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
2.2.2 Nghiên cứu can thiệp
2.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chu n l a ch n: ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ựa đối tượng nghiên cứu ọn lựa đối tượng nghiên cứu
T k t qu c a nghiên c u c t ngang mô t , ch n ng u nhiên 20ừng ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ủa khoa Quốc tế ứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ẫn,
tr :ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
Có v n đ răng mi ng : viêm l i, m ng bám.ấn chẩn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ảm ơn
Có s ch p thu n c a ph huynh cho vi c tham gia nghiênực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ấn chẩn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ủa khoa Quốc tế ụng hành vi ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
c u.ứu,
* Tiêu chu n lo i tr : ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ại trừ ừ
Tr không có v n đ răng mi ngẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ấn chẩn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
Tr không đẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ược gởi lời cảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.c s ch p thu n c a ph huynhấn chẩn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ủa khoa Quốc tế ụng hành vi
2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
* Thi t k nghiên c u: ết kế nghiên cứu: ết kế nghiên cứu: ứu
Trang 33Là m t nghiên c u can thi p lâm sàng ng u nhiên không đ i ch ngội ứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẫn, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ứu,
nh m đánh giá hi u qu c a các phằng thuốc ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn ủa khoa Quốc tế ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp truy n thông v sinh răngều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
mi ng Phệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp truy n thông đều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ược gởi lời cảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.c l a ch n nghiên c u là k t h pọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ứu, ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơncác phươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp giáo d c thông thụng hành vi ười cảm ơnng (tell, show, do, khen ng i khíchợc gởi lời cảm ơn
l ) và giáo d c hình nh (hình nh, phim modeling) đ t p cho tr t kệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ụng hành vi ảm ơn ảm ơn ể em có ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻthói quen đánh răng h ng ngày nh m c i thi n tình tr ng b nh Ch sằng thuốc ằng thuốc ảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
l i Loe và Silness và ch s m ng bám Quigley – Hein đợc gởi lời cảm ơn ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ảm ơn ược gởi lời cảm ơnc s d ng đửa ụng hành vi ể em cóđánh giá s c i thi n tình tr ng răng mi ng sau m t tháng.ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ội
2.2.3 Tiến hành nghiên cứu
2.2.3.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang
* Kỹ thu t và quy trình chu n b tr ật và quy trình chuẩn bị trước khi tiến hành khám ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ị trước khi tiến hành khám ước khi tiến hành khám c khi ti n hành khám ết kế nghiên cứu:
Liên h v i chính quy n đ a phệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ị thành niên của ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng và giám đ c trung tâm Hyốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
V ng.ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
T p hu n và đ nh chu n cho ngận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ấn chẩn ị thành niên của ẩn đoán ười cảm ơni nghiên c u v cách th c khám,ứu, ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ứu,
ph ng v n, ghi phi u đánh giáỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ấn chẩn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Thu th p danh sác tr t k theo danh sách c a tru ngận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ỷ ở trẻ ủa khoa Quốc tế ời cảm ơn
Thu th p thông tin và th t c hành chính:ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ủa khoa Quốc tế ụng hành vi
L p danh sách theo: H và tên, gi i, tu i, tên b /m , đ a ch vàận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ổi ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẹ, những người đã có công ị thành niên của ỉ bảo,
đi n tho i liên l cệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
* V t li u và công c thu th p thông tin ật và quy trình chuẩn bị trước khi tiến hành khám ệu và công cụ thu thập thông tin ụ thu thập thông tin ật và quy trình chuẩn bị trước khi tiến hành khám
B khay khám răng : khay qu đ u, gội ảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng, thám trâm, k p g pẹ, những người đã có công ắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Bông, c n, găng tay, đèn chi u sángồi ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
N i h p vô khu nồi ấn chẩn ẩn đoán
Phi u khám và phi u thu th p thông tinết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
C c nh a dùng m t l nốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
* Bi n pháp vô khu n ệu và công cụ thu thập thông tin ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu
Trang 34 Trang ph c b o v bao g m: áo blouse, mũ, kh u trang, găng vôụng hành vi ảm ơn ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ồi ẩn đoánkhu n.ẩn đoán
R a tay trửa ư c và sau khi khám b ng xà phòng nằng thuốc ư c có ch t khấn chẩn ửakhu n, không kích thích da c a Lifeboyẩn đoán ủa khoa Quốc tế
S d ng Hydroperoxyde 6% đ kh khu n d ng c (ngâm d ngửa ụng hành vi ể em có ửa ẩn đoán ụng hành vi ụng hành vi ụng hành vi
c 30 phút)ụng hành vi
S d ng Autoclave đ di t khu n d ng cửa ụng hành vi ể em có ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ẩn đoán ụng hành vi ụng hành vi
B o qu n t ng lo i d ng c trong h p đ ng b ng kim lo i.ảm ơn ảm ơn ừng ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ụng hành vi ụng hành vi ội ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ằng thuốc ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
* Quy trình th c hi n khám lâm sàng ựa đối tượng nghiên cứu ệu và công cụ thu thập thông tin
Dư i ánh sáng t nhiên n i đ ánh sáng, k t h p đèn chi u sáng,ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ủa khoa Quốc tế ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnđúng phươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp
Khám lâm sàng tình tr ng b nh sâu răng, viêm l i và m c đ m ngạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ứu, ội ảm ơnbám c a tr b ng m t thủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ằng thuốc ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ười cảm ơnng qua các ch s và tiêu chu n đánhỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẩn đoángiá
Ghi vào phi u đánh giáết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Bảng 2.1 phân loại các biến số nghiên cứu
Các bi n s ế, Đại học Quốc gia Hà Nội ốc Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phân lo i ại học Quốc gia Hà Nội
bi n ế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ph ương Như Ngọc ng pháp
Công cụ bìa thu th p ận
Gi i Đ nh tínhị thành niên của Nam/ Nững người đã có công H iỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : Phiếu
khám
Tu iổi Đ nhị thành niên của
lược gởi lời cảm ơnng 6 - 12 H iỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :Tình tr ngạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
sâu răng Đ nh tínhị thành niên của
Đánh giátheo ch sỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
DMFT
KhámQuan sát
Tình tr ngạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
viêm l iợc gởi lời cảm ơn Đ nh tínhị thành niên của
Đánh giáthoe ch sỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
l i c a ợc gởi lời cảm ơn ủa khoa Quốc tếLoe vàsilness
Khám
Quan sátTình tr ngạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Đ nhị thành niên của Đánh giá
Trang 35m ng bámảm ơn lược gởi lời cảm ơnng
theo ch sỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
hi u quá c aệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế
phươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng
pháp truy nều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu,
thông s cứu,
kh e răngỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :
mi ng sau 1ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
- ch sỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
* Ch s sâu - m t - trám răng (DMFT – decay-missing-filled teeth) ỉ số sâu - mất - trám răng (DMFT – decay-missing-filled teeth) ối tượng nghiên cứu ất - trám răng (DMFT – decay-missing-filled teeth)
Ch s DMFT [40] đỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnc T ch c Y t th gi i s d ng làm ch sổi ứu, ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ửa ụng hành vi ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội.đánh giá tình tr ng sâu răng c a các nạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ư c, các khu v c và trên toàn c u.ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
Nó còn được gởi lời cảm ơnc dùng đ đ t ra m c tiêu phòng b nh toàn c u trong m iể em có ặt – Đại học Y Hà Nội ụng hành vi ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ỗi rồigiai đo n ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
- Ch s dmft dùng cho răng s a.ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ững người đã có công
- Ch s DMFT dùng cho răng vĩnh vi n.ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ễn
Các tiêu chu n đ xác đ nh các thành ph n c a ch s DMFT:ẩn đoán ể em có ị thành niên của ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ủa khoa Quốc tế ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
DT (Decayed Teeth): t t c các răng b sâu và hàn có sâu tái phát.ấn chẩn ảm ơn ị thành niên của
MT (Missing Teeth): răng m t trên cung hàm do sâu.ấn chẩn
FT (Filling Teeth): bao g m các răng đã đồi ược gởi lời cảm ơnc hàn không sâu
Ch s DMFT (sâu-m t-trám răng): là t ng s răng sâu + m t + trám trênỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ấn chẩn ổi ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ấn chẩn
m i h c sinh đỗi rồi ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ược gởi lời cảm ơnc khám, bao g m:ồi
- Răng sâu ch a đư ược gởi lời cảm ơnc trám
Trang 36- Răng sâu đã được gởi lời cảm ơnc trám nh ng có sâu tái phát và không sâu táiưphát.
Hànkhôn
g sâu
M tấn chẩndosâu
M tấn chẩndoNNkhác
Trámhốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
được gởi lời cảm ơncRăng
Sử dụng tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng theo ICDAS [44]
0 Lành mạnh, không có dấu hiệu sâu răng
1 Thay đổi nhìn thấy sau khi thổi khô hoặc thay đổi giới hạn ở hố rãnh
2 Thay đổi được nhìn rõ trên men răng ướt và lan rộng qua hố rãnh
3 Mất chất khu trú ở men (không lộ ngà)
4 Có bóng đen bên dưới từ ngà răng ánh qua bề mặt men liên tục
Trang 376 Có lỗ sâu lớn lộ ngà răng >1/2 mặt răng
* Ch s l i (gingival index) ỉ số sâu - mất - trám răng (DMFT – decay-missing-filled teeth) ối tượng nghiên cứu ợng nghiên cứu
Do Loe và Silness đ a ra năm 1963 [41]ư
Đánh giá tình tr ng l i d a vào màu s c trạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng l c và ch y máu khiực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ảm ơnthăm khám
Tình tr ng l i đạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ược gởi lời cảm ơnc ghi nh n 4 m c đ t 0 đ n 3, c th nhận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ởi lời cảm ơn ứu, ội ừng ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ụng hành vi ể em có ưsau:
- Đ 0: l i bình thội ợc gởi lời cảm ơn ười cảm ơnng
- Đ 1: l i viêm nh , có thay đ i nh v màu s c, l i n nh vàội ợc gởi lời cảm ơn ẹ, những người đã có công ổi ẹ, những người đã có công ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ẹ, những người đã có côngkhông ch y máu khi thăm khám.ảm ơn
- Đ 2: l i viêm trung bình, l i đ phù n và ch y máu khi thămội ợc gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ảm ơnkhám
- Đ 3: viêm n ng, l i đ rõ và ph n có loét, có ch y máu khiội ặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ủa khoa Quốc tế ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ảm ơnthăm khám và có xu hư ng ch y máu t nhiên.ảm ơn ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Dùng cây thăm dò, thăm dò l i 4 m t răng : g n, xa, ngoài, trong ợc gởi lời cảm ơn ởi lời cảm ơn ặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ởi lời cảm ơn
t t c các răng ấn chẩn ảm ơn
K t h p quan sát và thăm dò m t đ l i ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ội ợc gởi lời cảm ơn
T ng đi m s trên m t răng chia 4 sẽ cho đi m s 1 răngổi ể em có ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ội ể em có ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
T ng đi m s các răng chia cho s răng khám sẽ có ch s GI m iổi ể em có ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ởi lời cảm ơn ỗi rồi
người cảm ơni
* Ch s m ng bám ỉ số sâu - mất - trám răng (DMFT – decay-missing-filled teeth) ối tượng nghiên cứu ảng bám Silness và Loe
Silness và Loe đã gi i thi u ch s này vào năm 1964 đ đánh giá sệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ể em có ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
hi n di n c a m ng bám vi n l i và đ dày m ng bám.ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ảm ơn ởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ợc gởi lời cảm ơn ội ảm ơn
Khám t t c các răng, n a mi ng hay m t s răng ch n l cởi lời cảm ơn ấn chẩn ảm ơn ửa ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Nhìn b ng m t và đo lằng thuốc ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ười cảm ơnng b ng cây thăm dòằng thuốc
m i răng, khám m t g n đ n nhú gai l i và m t ngoài trong
Ở Việt Nam ỗi rồi ặt – Đại học Y Hà Nội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ặt – Đại học Y Hà Nội
Trang 38Mã s và tiêu chí: [43]ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội.
- 0: S ch hoàn toàn, không có m ng bám ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn
- 1: M t l p m ng m ng bám vi n l i, gai l i.ội ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ảm ơn ởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ợc gởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn
- 2: M ng bám th y túi l i, m t ti p c n các răng, vi n l i.ảm ơn ấn chẩn ởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ặt – Đại học Y Hà Nội ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ợc gởi lời cảm ơn
- 3: M ng bám đ y kẽ răng, m ng bám đ y l i vi n và có caoảm ơn ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ởi lời cảm ơn ảm ơn ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ởi lời cảm ơn ợc gởi lời cảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu,răng c răngởi lời cảm ơn ổi
PI = số mặt răng khám tổng các điểm số
2.2.3.2 Nghiên cứu can thiệp
* Chu n b v t li u và d ng c ẩn chọn lựa đối tượng nghiên cứu ị trước khi tiến hành khám ật và quy trình chuẩn bị trước khi tiến hành khám ệu và công cụ thu thập thông tin ụ thu thập thông tin ụ thu thập thông tin
- Tranh nh hảm ơn ư ng d n đánh răngẫn,
- Bàn ch i m mảm ơn ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu,
- Kem đánh răng cho tr emẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
* H ước khi tiến hành khám ng d n đánh răng ẫu nghiên cứu:
Các hình nh hảm ơn ư ng d n đẫn, ược gởi lời cảm ơnc dán n i tr có th nhìn th y khiơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ể em có ấn chẩnđánh răng, thười cảm ơnng là gươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng trong phòng t m.ắc, em xin được gởi lời cảm ơn
Trang 394 5 6
Hình 2.1 Hình nh h ảnh hướng dẫn các bước đánh răng ướng dẫn các bước đánh răng ng d n các b ẫn các bước đánh răng ướng dẫn các bước đánh răng c đánh răng
Người cảm ơn ưi h ng d n sẽ ch vào t ng tranh m t b t đ u t hình s 1ẫn, ỉ bảo, ừng ội ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ừng ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
và k t thúc hình s 6 m i hình, ngết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ởi lời cảm ơn ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội Ở Việt Nam ỗi rồi ười cảm ơn ưi h ng d n sẽ đ a raẫn, ư
m nh l nh và ch i vùng răng tệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng ng m t ngoài, m t trong vàứu, ởi lời cảm ơn ặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội
m t nhai Tr sẽ quan sát vùng răng đang đặt – Đại học Y Hà Nội ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ược gởi lời cảm ơnc đánh qua gươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng và
l ng nghe hắc, em xin được gởi lời cảm ơn ư ng d n Khi tr đã hi u các m nh l nh và thu c thẫn, ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ể em có ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ội ứu,
t đánh răng, chúng tôi đ cho tr t đánh răng d n d n.ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ể em có ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
T p cho tr làm quen v i bàn ch i b ng cách ch m bàn ch i vào môiận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ảm ơn ằng thuốc ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ảm ơn
ho c trong mi ng trong vòng vài giây Đ ng viên khen ng i tr sauặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ội ợc gởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
m i l n ch m Sau m t tu n b t đ u t p cho tr đánh răng.ỗi rồi ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ội ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ắc, em xin được gởi lời cảm ơn ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
T p cho tr đánh răng ít nh t 1 l n m i ngày Làm cho vi c đánhận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ấn chẩn ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ỗi rồi ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội.răng tr thành thói quen c a tr ởi lời cảm ơn ủa khoa Quốc tế ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
Chia quá trình đánh răng thành 6 bư c, ban đ u t p đánh bàn ch iầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ảm ơnkhông m t th i gian, sau đó đánh v i kem đánh răng Ngội ời cảm ơn ười cảm ơn ưi h ng
d n sẽ ch l n lẫn, ỉ bảo, ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ược gởi lời cảm ơnt vào các hình nh và hảm ơn ư ng d n cho tr đánh theoẫn, ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đạitrình t sau : ực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
1 Đánh m t ngoài và trong c a các răng trặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ư c hàm trên
2 Đánh m t nhai, m t ngoài và m t trong c a các răng trongặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tếhàm trên m t bênội
Trang 403 Đánh m t nhai, m t ngoài, m t trong c a các răng trong hàmặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tếtrên bên còn l iạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội.
4 Đánh m t ngoài và trong c a các răng trặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế ư c hàm dư i
5 Đánh m t nhai, m t ngoài và m t trong c a các răng trongặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tếhàm dư i m t bênội
6 Đánh m t nhai, m t ngoài, m t trong c a các răng trong hàmặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ặt – Đại học Y Hà Nội ủa khoa Quốc tế
dư i bên còn l iạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
Đ ng viên và khen ng i tr sau khi đánh răng xong.ội ợc gởi lời cảm ơn ẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại
* Khám đánh giá tình tr ng răng mi ng ại trừ ệu và công cụ thu thập thông tin
- Khám đánh giá tình tr ng răng mi ng sau 1 tháng.ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
- Xác đ nh t l viêm l i, tình tr ng v sinh răng mi ng theo các chị thành niên của ỉ bảo, ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ợc gởi lời cảm ơn ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ỉ bảo,
sô nh ph n khám ban đ u ch s GI theo Loe và Silness, ch s m ngư ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ỉ bảo, ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ảm ơnbám Loe và Silness
- So sánh v i k t qu c a l n khám ban đ u, đ a ra nh n xét, đánhết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ảm ơn ủa khoa Quốc tế ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ư ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.giá tác d ng c a vi c đánh răng lên tình tr ng s a kh e răng mi ng.ụng hành vi ủa khoa Quốc tế ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ứu, ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội
2.3 Xử lý số liệu
S li u đốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ược gởi lời cảm ơnc thu th p và phân tích b ng phận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ằng thuốc ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng pháp th ng kê yốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
h c, s d ng ph n m m SPSS 22.0 và m t s thu t toán th ng kê.ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ửa ụng hành vi ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu, ội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
2.4 Sai số và cách khắc phục
2.4.1 Sai số
- Sai s ng u nhiên: do ch n m u.ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ẫn, ọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn ẫn,
- Sai s h th ng:ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội ốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội
+ B sót t n thỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : ổi ươn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơnng trong quá trình khám
+ Ghi nh m vào phi u khám.ầy cô Bộ môn Răng trẻ em, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại ết ơn sâu sắc, em xin được gởi lời cảm ơn
+ Đ i tốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội ược gởi lời cảm ơnng không h p tác.ợc gởi lời cảm ơn
2.4.2 Cách khắc phục