1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét thực trạng sâu răng và nhạy cảm ngà trên nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh năm 2013

63 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao phận văn hóa chung, tổng hợp thành tựu xã hội nghiệp sáng tạo vận dụng biện pháp chuyên môn để điều khiển phát triển thể chất người cách có chủ đích nhằm nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ Trong đó, bơi lội xác định môn thể thao trọng điểm thuộc nhóm I thể thao Việt Nam, có tính quần chúng cao, dễ luyện tập yêu thích Một ví dụ nhỏ cho thấy, đến cao điểm có bể bơi 300m phải chứa đến 300 - 400 học viên [1] Tuy nhiên việc sử dụng biện pháp bảo vệ bơi lội nhiều hạn chế, sử dụng kính mũ bơi Trong ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt việc thường xuyên làm việc môi trường nước ADA xếp vào yếu tố nguy quan trọng dẫn đến sâu Thực trạng bệnh sâu tổn thương tổ chức cứng nhóm đối tượng có nguy cao có bơi lội giới có tỷ lệ cao, ADA đưa tiêu chí đánh giá nguy sâu hay phá hủy tổ chức cứng nguồn nước nhiều Chloride Fluoride, mơi trường pH acid… Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng tổn thương tổ chức cứng vận động viên bơi lội tiến hành Một nghiên cứu gần (Baghele 2013) 100 vận động viên bơi lội tuổi thiếu niên Ấn Độ cho thấy: 90% có xói mịn răng, 94% có khống men răng, 88% có nhạy cảm ngà mức độ nghiêm trọng khác nhau, đặc biệt mức độ mòn khoáng men chứng minh tỷ lệ thuận với thời gian luyện tập bơi lội [13] Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu lĩnh vực cịn ít, chưa có nghiên cứu cụ thể tình trạng tổn thương tổ chức cứng nhóm vận động viên bơi lội Năm 1999 – 2001, viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với viện nghiên cứu thống kê sức khỏe miệng Australia tiến hành điều tra sức khỏe miệng Việt Nam thu kết 1160 trường hợp độ tuổi từ 18 – 34 có tỷ lệ sâu 75,2%.[4] Ở nước ngoài, vận động viên bơi lội người thường xuyên luyện tập nước bể bơi quan tâm sử dụng biện pháp dự phòng sử dụng gel Fluoride, kem đánh chống ê buốt… Tuy nhiên Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm mức chưa phổ biến rộng rãi Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu “Nhận xét thực trạng sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh năm 2013” với mục tiêu sau: Mô tả tình trạng sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013 Khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tổ chức cứng - Tổ chức cứng bao gồm o Thân răng: men răng, ngà o Chân răng: cement răng, ngà Men Thân Ngà Tuỷ Chân Xi măng Lớp màng Mạch máu thần kinh Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc giải phẫu 1.1.1 Men - Thành phần hóa học: Thành phần hóa học men thay đổi theo trưởng thành men Bao gồm chất vô cơ, chủ yếu hỗn hợp photpho, canxi dạng Apatit, dạng Hydroxy Apatit 3[(PO 4)2Ca3] Ca(OH)2 chiếm khoảng 90 – 95%, muối cacbonat Mg lượng nhỏ clorua, florua, sulfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% 1.1.2 Ngà - Thành phần hóa học bao gồm: Thành phần hữu chiếm khoảng 30%, chất tựa hữu ngà chiếm 91 – 92% Collagen phần lớn Collagen type I Thành phần vô ngà chiếm 70%,chủ yếu hydroxy apatit Ngoàira thành phần ngà cịn có lượng nhỏ Carbon, Mg, F, chì, kẽm … với hàm lượng thay đổi 1.1.3 Cement - Là dạng mô xương đặc biệt (có 61% chất vơ cơ, 27% chất hữu giàu sợi collagen, 12% nước) bám chặt vào ngà chân thường xuyên bị lấy nhổ - Cement tạo suốt đời (nhờ hoạt động thường xuyên nguyên bào tạo cement - cementoblast) đặc biệt phía chóp làm cho liên tục mọc lên để bù đắp cho mòn mặt nhai 1.2 Tổng quan bệnh sâu nhạy cảm ngà 1.2.1 Bệnh sâu 1.2.1.1 Định nghĩa sâu sâu sớm - Sâu Tại hội nghị quốc tế sâu lần thứ 50 năm 2003, tác giả thống nhất: sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa, đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mô cứng Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời trình sinh học vi khuẩn có mảng bám với chế bảo vệ vật chủ Quá trình diễn tiến liên tục, giai đoạn sớm hồn ngun giai đoạn muộn khơng thể hồn ngun [3], [14] - Sâu giai đoạn sớm Hiện tượng giảm độ pH dẫn tới khử khoáng làm tăng cường khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng 10% lượng chất khoáng gọi sâu giai đoạn sớm [12] 1.2.1.2 Bệnh chế bệnh sinh - Q trình hủy khống, tái khống Động học sinh lý bệnh trình sâu cân q trình huỷ khống tái khống Khi yếu tố gây ổn định mạnh yếu tố bảo vệ cho mô Hình 1.2 Q trình hủy khống tái khống  Sự huỷ khoáng (Demineralization Sự chuyển muối khoáng nhiều từ men dịch miệng thời gian dài gây tổn thương tổ chức cứng Trên lâm sàng thực nghiệm chứng minh giai đoạn này, matrix protein chưa bị huỷ thương tổn có khả hồi phục muối khống từ dịch miệng thể lắng đọng trở lại Khi matrix protein bị huỷ sâu khơng thể hồi phục Các thành phần tinh thể men có khả đề kháng lại mức giảm pH khác nhau: mức pH < 5,5 Carbonat, Hydroxyapatite [Ca 10(PO4)6(OH)2] CaF2 muối kim loại khác bị hòa tan, Fluorapatite bền vững hõn tan pH giảm tới mức < 4,5 Do khống khơng ðồng ðều mà khung protein tinh thể Fluorapatit bền vững hõn, phần lại chýa bị tan trở thành khung ðỡ cho tái khoáng trở lại Sự giảm độ pH dẫn tới hủy khoáng men gây tăng khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite hý hỏng tinh thể này, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng coi sâu giai đoạn sớm lượng khoáng chất >10%  Sự tái khoáng (Remineralization) Quá trình tái khống ngược với q trình hủy khống, xảy pH trung tính, có đủ ion F-, Ca2+ PO43- môi trường nước bọt sau bữa ăn, vi khuẩn (chủ yếu Streptococcus mutans, Lactobacille Antinomyces viscosus) lên men loại Carbohydrate, làm tích tụ acid mảng bám gây nên muối khoáng men Song song với tượng hủy khoáng, thể tạo chế bảo vệ nước bọt Các chất đệm, chất kháng khuẩn, calcium, phosphat fluor làm ngưng công acid sửa chữa tổn thương, tái khống - Bệnh sâu Hình 1.3 Sơ đồ White 1975 - Răng: tuổi, flouride, hình thái răng,dinh dưỡng, độ khống hóa… - VK: Streptococcus mutans - Chất nền: VSRM sử dụng flouride,chế độ ăn đường - Nước bọt độ pH 1.2.1.3 Chẩn đoán - Chẩn đoán sâu sớm chẩn đoán tổn thương sâu giai đoạn chưa hình thành lỗ sâu (giai đoạn tổn thương chớm) chủ yếu mắt thường phương tiện hỗ trợ chẩn đốn Khơng nên dùng thám trâm để tránh làm sập lớp bề mặt tổn thương - Thăm khám mắt: Thổi khô bề mặt thấy tổn thương vết trắng, độ đặc hiệu phương pháp 90%, độ nhạy trung bình thấp (0.6 – 0.7) Các vết trắng nhìn thấy sau thổi khơ tổn thương có khả hồi phục cao cách điều trị tái khống hóa, ngược lại vết trắng nhìn thấy trạng thái ướt khơng cần phải làm khơ khả hồi phục thấp  Các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán - Phim cánh cắn: Dấu hiệu cản quang mặt bên mặt nhai phim cho phép chẩn đốn có hủy khống, khơng chẩn đốn phá hủy lớp bề mặt hình thành lỗ sâu trừ tổn thương bị phá hủy rộng - ERM (đo điện trở men): phát triển có độ nhạy độ đặc hiệu cao - Ánh sáng xuyên sợi (DIFOTI: Digital Imaging Fiber – optic Trans – illumination): hỗ trợ thăm khám lâm sàng thay cho tia X [20] [ 21]  Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu WHO năm 2005 Phân loại theo hệ thống đánh ICDAS Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS Mã số Mô tả Lành mạnh Đốm trắng đục (sau thổi khô giây) Đổi màu men (răng ướt) Vỡ men định khu (khơng thấy ngà) Bóng đen ánh lên từ ngà Xoang sâu thấy ngà Xoang sâu thấy ngà lan rộng (>1/2 mặt răng) Theo tiêu chuẩn này, tổn thương sâu tiền xoang chẩn đốn nhờ áp dụng biện pháp tái khống hóa học làm hồn nguyên cấu trúc men mà không cần phải khoan trám Phương pháp đem lại hiệu cao cơng tác phịng điều trị sâu mà lại tiết kiệm chi phí Áp dụng vào trình chẩn đốn sâu sớm, áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán  Laser huỳnh quang (Diagnodent) Vào năm 90, nhà nghiên cứu quan sát ánh sáng đỏ thấy có truyền hạt Photon huỳnh quang Sau Hibst Gall thấy truyền laser có bước sóng 655nm qua lọc thu tín hiệu huỳnh quang có bước sóng lớn [5] Từ kết nghiên cứu hãng Kavo (Đức) nghiên cứu sản xuất thiết bị chẩn đoán sâu đặc biệt máy Diagnodent, đến hãng liên tục cải tiến cho nhiều hệ máy có tính ưu việt Diagnodent pen 2190 [6] Hình 1.4 Khám đo laser huỳnh quang * Nguồn: Ross G (1999) [17]  Nguyên lý hoạt ðộng Diagnodent pen 2190 - Nguyên lý dựa vào khả đáp ứng hấp thụ lượng, khuyếch tán phản xạ ánh sáng laser huỳnh quang mô [19], [17] AS huỳnh quang  m M àn Laser dioxide Hình 1.5 Sơ đồ hoạt động thiết bị Diagnodent pen 2190 * Nguồn: KaVo Diagnodent [14] hình kỹ thuật số - Với bước sóng tia laser xác định (655nm), tổ chức bình thường khơng phát huỳnh quang phát huỳnh quang ít, tổ chức sâu phát huỳnh quang nhiều tuỳ theo mức độ tổn thương Giá trị chẩn đốn có tổn thương sâu số hiển thị hình lớn 14 - Laser huỳnh quang có độ nhạy đặc hiệu cao, hiệu cao dùng để chẩn đoán tổn thương sớm, kỹ thuật đơn giản dễ thực Ngoài khả phát sâu cao laser cịn lượng hố mức độ khống nên dùng để theo dõi q trình điều trị, kết chẩn đốn chép lại để lưu trữ thông tin [13]  Thang phân loại sâu thiết bị Diagnodent 2190 Bảng 1.2 Thang phân loại sâu thiết bị Diagnodent 2190 [13] Giá trị Mức độ tổn thương 0-13 Không có sâu khởi đầu tổn thương men 14-20 Sâu men, sâu ngà nông sâu ngừng tiến triển 21-30 Sâu ngà sâu 31-99 Tổn thương rộng sâu, 60% trường hợp lỗ sâu mở X Mặt loại trừ 10  Độ nhạy độ đặc hiệu Thiết bị DD phát mức độ tổn thương sâu với độ xác 90% [66] Nhiều nghiên cứu cho thấy DD có độ nhạy 0,8 – 0,96, độ đặc hiệu 0,83 – 0,88 [76], [92]  Các nghiên cứu ứng dụng laser huỳnh quang nước Lussi (2001), Jan Kuhnisch (2008), Boston DW (2005) cho kết luận: DD có khả phát tổn thương sâu sớm mức độ chưa hình thành lỗ sâu, có độ nhạy độ đặc hiệu cao phương pháp định tính, DD ứng dụng kiểm soát tổn thương, đánh giá kết tái khống hóa tổn thương sâu giai đoạn sớm [6]  Một số nghiên cứu nước Hoàng Tử Hùng (2009), Nguyễn Quốc Trung (2010) cho kết luận: DD sử dụng làm công cụ hỗ trợ phát sâu sớm lâm sàng có độ tin cậy cao đánh giá tổn thương khoáng đến ngà [6], [7] 1.2.1.4 Ảnh hưởng môi trường miệng đến sâu đánh giá nguy sâu răng: - Nước bọt có vai trị quan trọng bảo vệ thể + Dòng chảy tốc độ lưu chuyển nước bọt miệng yếu tố làm tự nhiên, lấy mảnh thức ăn thừa vi khuẩn bề mặt + Tạo lớp màng mỏng có tác dụng hàng rào bảo vệ khỏi cơng acid + Tăng cường khống hóa nhờ có sẵn ion canxi, fluor, phosphat + Khả đệm, trung hòa acid + Sự diện yếu tố kháng khuẩn IgA, Lyzozyme Ngày nay, dựa y học chứng việc kiểm tra lưu lượng nước bọt ADA đưa vào tiêu chí đánh giá nguy sâu cho bệnh nhân [25], [26], [27] - Chế độ ăn nhiều đường, ăn vặt thường xuyên bữa ăn làm tăng nguy sâu 49 người có thời gian luyện tập 10 năm chiếm 8.93% Tuy nhiên mức độ mịn chưa nhiều, dừng lại tổn thương bề mặt men răng, điều cho thấy mức độ mòn chưa nặng nhiên lâu dài làm mức độ trở nên trầm trọng 4.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu nhạy cảm ngà  Thói quen vệ sinh miệng Trong số 56 đối tượng tham gia nghiên cứu, hầu hết có ý thức vệ sinh miệng quan tâm đến kiến thức vệ sinh miệng Cụ thế, có 82,14% bệnh nhân có chải lần/ ngày, 5.36% bệnh nhân chải lần/ ngày, khơng có bệnh nhân khơng chải cịn có 12.5% bệnh nhân chải lần/ ngày Tuy nhiên, việc thực hành vệ sinh miệng nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều bất cập: số sinh viên chải theo phương pháp trước sau chiếm tỉ lệ 57.14 % gấp khoảng 2,5 lần chải kiểu xoay tròn (21.43%) chải theo phương pháp lên xuống (21.43%) Phần lớn chải vào buổi sáng tối (chiếm 73.22%), có 16.7% chải vào buổi sáng, chải sau lần ăn (10.71%) Ngồi ra, có 7.14% có thời gian chải phút  Thời gian tiếp xúc với nước bể bơi Do tính chất học tập nên sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội lâu dài Trong có hầu hết sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội năm (73.21%), 17.76% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội – 10 năm, 8.93% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội 10 năm, đặc biệt có sinh viên luyện tập bơi lội 14 năm Thời gian luyện tập bơi lội trung bình 5.13 năm Nhóm sinh viên có thời gian tiếp xúc với nước bể bơi đặn có 40 người tiếp xúc tiếng/ngày chiếm 50 71.43%, 16 người tiếp xúc ≥ tiếng/ngày chiếm 28.57% Thời gian luyện tập trung bình sinh viên 1.65 tiếng ngày 41.07% Theo nghiên cứu Om N Baghele cộng (2013) nhóm 100 vận động viên bơi lội Ấn Độ cho thấy thời gian bơi lội kéo dài năm cường độ luyện tập bơi lội từ tiếng/ ngày trở lên có ảnh hưởng rõ rệt đến tình trạng sức khỏe miệng  Sự hiểu biết ảnh hưởng nước bể bơi đến tình trạng miệng Chỉ có 42.86% số sinh viên cho biết có hiểu biết ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride hợp chất Chloride đến tình trạng miệng, 57.14 % số sinh viên hỏi điều Tuy nhiên, hiểu biết sinh viên mơ hồ, chưa đầy đủ Có đến 91.07% số sinh viên hỏi không sử dụng biện pháp bảo vệ miệng tham gia luyện tập thể thao thường xuyên bể bơi Tỷ lệ sử dụng biện pháp bảo vệ đánh kem đánh chống ê buốt, dùng gel Fluor hay bổ sung Fluor phần hàng ngày chiếm số lượng nhỏ (8.93%) Trên nhóm 8.93% số sinh viên thực hiên biện pháp bảo vệ miệng nói trên, tỷ lệ sâu nhạy cảm ngà khơng giảm so với mặt chung nhóm đối tượng nghiên cứu Điều chứng tỏ rằng, việc sử dụng biện pháp bảo vệ nhóm sinh viên chưa thực hiệu 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh từ em rút số kết luận sau: 1.Tình trạng sâu nhạy cảm ngà - Tình trạng sâu răng: + Tỷ lệ sâu cao chiếm 100% + Chỉ số DMFT 14.07, DMFT nữ 15.70, nam 14.00 +Trung bình DT 14.21, MT 0.09, FT 0.39 +DMFS 20.55, DMFS nam 19.30, DMFS nữ 22.35 +Tỷ lệ mặt sâu trung bình đo sinh viên 7.41% số mặt có sâu mức độ D1, 8.73% số mặt sâu mức độ D2, 3.99% số mặt sâu mức độ D3 - Tình trạng nhạy cảm răng: + Tỷ lệ có nhạy cảm ngà cao, chiếm 20% +Có 29.29% thường xuyên bị nhạy cảm ngà có kích thích + tác nhân gây kích thích:kích thích lạnh 50.94%, kích thích chua 30.19%, kích thích 7.55%, kích thích khác 11.32% +Tỷ lệ mịn cao, chiếm 96.43% Ảnh hưởng số yếu tố đến mức độ sâu nhạy cảm ngà: - Thói quen vệ sinh miệng + Có (82.14%) chải lần/ ngày, có 5.36% bệnh nhân chải lần/ ngày, khơng có bệnh nhân khơng chải + Tỷ lệ chải theo phương pháp trước sau chiếm tỉ lệ 57.14 %, chải kiểu xoay tròn 21.43%, chải theo phương pháp lên xuống 21.43% + Tỷ lệ bệnh nhân chải vào buổi sáng tối chiếm 73.24%, bệnh nhân chải sau lần ăn 10.71% 52 + Khơng có bệnh nhân đánh buổi tối có 16.7% số bệnh nhân chải vào buổi sáng + Rất bệnh nhân (7.14%) có thời gian chải phút - Thời gian tiếp xúc nước bể bơi +Tỷ lệ sinh viên luyện tập bơi lội năm chiếm 73.21%, – 10 năm chiếm 17.76%, 10 năm chiếm 8.93%, thời gian luyện tập trung bình 5.13 năm + Tỷ lệ sinh viên luyện tập bơi lội tiếng/ngày chiếm 71.43%, ≥ tiếng/ngày chiếm 28.57%, thời gian luyện tập trung bình sinh viên là 1.65 tiếng/ngày - Sử dụng biện pháp bảo vệ +Tỷ lệ sinh viên cho biết ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride đến tình trạng miệng 57.14 % + Tỷ lệ không sử dụng biện pháp bảo vệ tham gia luyện tập bơi lội 91.07% + Trong nhóm sinh viên có sử dụng biện pháp bảo vệ tham gia bơi lội, tỷ lệ sâu nhạy cảm ngà có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 53 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Kiến nghị với phòng y tế nhà trường tiến hành giới thiệu thực biện pháp điều trị cải thiện cho nhóm đối tượng sử dụng gel Fluor giúp tái khống hóa, sử dụng kem đánh chống ê buốt cho nhạy cảm, điều trị triệu chứng có triệu chứng rõ rệt Kiến nghị nhà trường áp dụng quy trình xử lý nước hồ bơi an tồn công nghệ khử khuẩn ozon Kiến nghị với sở y tế địa phương tiến hành buổi truyền thông giáo dục sức khỏe miệng để cung cấp kiến thức xác đầy đủ cho nhóm đối tượng này, đồng thời khuyến khích đối tượng khám định kì, giúp họ nâng cao ý thức phịng ngừa bệnh miệng nói chung, sâu nhạy cảm ngà nói riêng Kiến nghị nghiên cứu nhóm đối tượng nên tiến hành với cỡ mẫu lớn nghiên cứu vấn đề sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Gia Thuận ; “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh địa bàn quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng” ; Trường ĐH TDTT Đà Nẵng Võ Trương Như Ngọc, “Cấu trúc Ngà răng” - Tài liệu giảng dạy Bộ môn Nha khoa sở, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Anh Lan (2005), “Tóm tắt buổi thảo luận hội thảo ORCA lần thứ 50” (tài liệu dịch), Cập nhật Nha khoa, Nhà xuất Y học, (1), tr 94-98 Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu biến chứng, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, tr 5-18 Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (2008), Đại cương laser y học laser’ ngoại khoa, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 14-31 Nguyễn Quốc Trung (2011), Phát phòng bệnh sâu cộng đồng, Nhà xuất Thời Đại, Hà Nội, tr 106-130 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Trịnh Đình Hải (2002) “Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam”, NXB Y Học, tr 23 – 70 Hoàng Tử Hùng, Tạ Tố Trân (2009) “Phát sâu sớm: đối chiếu quan sát thiết bị lazer huỳnh quang” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt 2009, tr 27 – 33 Vũ Mạnh Tuấn (2012) “Chuyên đề 1: dịch tễ học sâu biện pháp can thiệp dự phòng” Chuyên đề nghiên cứu sinh tiến sĩ y học, tr 10 Hồng Tử Hùng.“Đặc điểm cấu trúc, mơ sinh lý học thành phần ngà Bài giảng mô phôi miệng” Nhà xuất giáo dục 11 Tống Minh Sơn (2010), “Tổng quan nhạy cảm ngà răng”, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế 12 Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 28-43 13 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, Phùng Thanh Lý (1999), “Điều tra sức khỏe miệng tỉnh phía Bắc – 1991” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 240 – 241, số 10 – 11, tr – 10 14 Trần Văn Trường (2000), “Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng Thực trạng giải pháp tổ chức kỹ thuật” Y học Việt Nam, tập 250 – 251, số – 9, tr 11 – 12 15 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn (2000), “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam 1999 – 2000” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 250 – 251, số – 9, tr – 10 16 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Khang, Khương Uyên Thái (1999), “ Điều tra sức khỏe miệng số đơn vị Hà Nội” Tạp chí Y học Quân sự, số 1, tr 46 – 47 17 Trịnh Đình Hải (2005) “Đánh giá thực trạng sâu hai vùng đồng Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 34, tr 92 – 96 18 Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân cs (2011), “Khảo sát thực trạng bệnh sâu yếu tố ảnh hưởng tới cân sâu trẻ 78 tuổi Quảng Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr 81-85 Tài liệu tiếng nước 19 Om N Baghele, MDS, MBA; Indranil A Majumdar, MDS; Manojkumar S Thorat, MDS; Ramchandra Nawar, BSc; Mangala O Baghele, BDS; Snehal Makkad, BDS (2013); “Prevalence Of Dental Erosion Among Young Competitive Swimmers: A Pilot Study” 20 Ismail AI et al (2007), “The international caries detection and assessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, (35), pp 170-178 21 Graham J.M (2004), “Minimum intervention dentistry: Cavity classification”, Dental Asia, May 2004 22 Jan Kuhnisch, Susanne Berger, Inka Goddon et al (2008), “Occlusal caries detection permanent molar according to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescence measurements”, Community Dentistry and Oral Epidemiology, (36), pp 475-484 23 Ross G (1999), Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’s product evaluation, OntDent, pp 21-24 24 Pretty IA (2006), “Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies”, Juornal of Dentistry, (34), pp 727-739 25 G.W.Milcich (2002), Caries Diagnosis and how to use the Diagnodent, www.avancedental-ltd.com 26 E.C.Sheehy, S.R.Brailford, E.A.M Kidd D et al (2001), “Comparision between Visual Examination and Laser Fluorescence System fof in vivo Diagnosis of Occlusal Caries”, Caries Res, (35), pp.421-426 27 Hibst R, Gall R (1998), “Development of a diode laser based fluorescent caries detector”, Caries Res, (32), pp 294-300 28 Lussi A, Megert B, Longbottom C et al (2001), “Clinical performance of a laser fluorescence device for detection of occlusal caries lesions”, Eur J Oral Sci, (109), pp 14-19 29 K.G.Konig (2004), “Clinical manifestations and treatment of caries from 1953 to global changes in the 20th century”, Caries Reseach, (38), pp.168-172 30 Liu (2012), “Effect demineralization: a of silver quantitative and fluoride study using ions on enamel micro-computed tomography”, Australian Dental Journal, 57(1), pp 65–70 31 Loesche W.J (1986), “Role of streptococcus mutans in human dental decay”, Microbiol Rev, (50), pp 353-380 32 ADA Council on Scientific Affairs (2006), “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), pp 1151-1159 33 WHO (1994), Oral health for a healthy life Geneva 34 WHO(1997), Global data on dental caries levels for 12 years and 35 – 44 years Geneva 35 WHO (1997), Prevention methods and programmes for Oral diseases Oral care in Africa Nairobi, pp 100 – 105 36 WHO (1994), Oral health in the Western Pacific Region Manila 37 Luan W M., Baelum V., Fejeskov O et al (2000), “Ten – year incidence of dental caries in adult and elderly Chinese” Caries Res., 34, pp 205 – 213 38 Orchardson R, Collins WJ Clinical features of hypersensitive teeth Br Dent 1987; 162:253-6 39 Prevalence of tooth wear on buccal and lingual surfaces and possible risk factors in young European adults Bartlett DW, Lussi A, West NX, Bouchard P, Sanz M, Bourgeois D LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu khoa học này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình đơn vị cá nhân Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn: Tiến sỹ Vũ Mạnh Tuấn – giảng viên Khoa Nha công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành nghiên cứu khoa học Các anh chị bạn sinh viên lớp Y6RHM nhiệt tình tham gia khám thu thập số liệu cho nghiên cứu Ban giám hiệu, môn Bơi Lội trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp chặt chẽ đóng góp ý kiến quý báu để chúng tơi thực q trình thu thập số liệu hiệu Công ty Unilever tài trợ nhiều xuất quà ý nghĩa cho sinh viên tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết động viên, khuyến khích tơi q trình học tập hoàn thành nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Hịa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Hịa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Dental Association MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tổ chức cứng 1.1.1 Men 1.1.2 Ngà .4 1.1.3 Cement .4 1.2 Tổng quan bệnh sâu nhạy cảm ngà 1.2.1 Bệnh sâu .4 1.2.1.1 Định nghĩa sâu sâu sớm 1.2.1.2 Bệnh chế bệnh sinh 1.2.1.3 Chẩn đoán 1.2.1.4 Ảnh hưởng môi trường miệng đến sâu đánh giá nguy sâu răng: 10 1.2.1.5 Dịch tễ học bệnh sâu sâu sớm 11 1.2.2 Nhạy cảm ngà 15 1.2.2.1 Định nghĩa nhạy cảm ngà 15 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh 15 1.2.2.3 Yếu tố nguy gây nhạy cảm ngà 17 1.2.2.4 Chẩn đoán .18 1.2.2.5 Dịch tễ học nhạy cảm ngà .19 1.3 Nguồn nước bể bơi 20 1.3.1 Chloride quy trình xử lý nước bể bơi 20 1.3.2 Quy trình xử lý nước bể bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh 22 - Tiêu chuẩn kỹ thuật: nồng độ Clo dư – 1.8 mg/l, pH = 7.2 – 7.8 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.3.1 Dụng cụ khám .24 2.2.3.3 Phương pháp khám 25 2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng đánh giá tổn thương sâu nhạy cảm ngà 26 2.3.1 Tiêu chuẩn sử dụng đánh giá sâu 26 2.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhạy cảm ngà .31 2.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn mịn 31 2.4 Các biến số nghiên cứu: 32 2.4.1 Đặc điểm đối tượng 32 2.4.2 Biến số sử dụng khảo sát tình trạng sâu 32 2.4.3 Biến số sử dụng khảo sát tình trạng nhạy cảm ngà 32 2.5 Sai số cách khắc phục 32 2.6 Y đức nghiên cứu 33 2.7 Xử lý số liệu .33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm đối tượng 33 3.2 Tình trạng sâu nhạy cảm ngà 34 3.2.1 Tình trạng sâu 34 3.2.2 Nhạy cảm ngà 38 3.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu nhạy cảm ngà 42 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .45 4.2 Tình trạng sâu nhạy cảm ngà 45 4.2.1 Tình trạng sâu vĩnh viễn 45 4.2.2 Tình trạng ngạy cảm ngà 47 4.3 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sâu nhạy cảm ngà 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS Bảng 1.2 Thang phân loại sâu thiết bị Diagnodent 2190 [13] Bảng 1.3 Tỷ lệ sâu số RSMT Việt Nam từ năm 19912000 .12 Bảng 1.4 Sâu theo nhóm tuổi Việt Nam, năm 1999 13 Bảng 1.5 So sánh tình trạng sâu vĩnh viễn ĐBSH ĐBSCL 13 Bảng 1.6 Tỷ lệ nhạy cảm ngà số khu vực giới .19 Bảng 2.1 Chỉ số mòn TWI 31 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu theo giới 34 Giới 34 Có sâu 34 Không sâu 34 Số lượng 34 Tỷ lệ 34 Số lượng 34 Tỷ lệ 34 Nam 34 33 34 100% 34 34 0% .34 Nữ .34 23 34 ... hành thực nghiên cứu ? ?Nhận xét thực trạng sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh năm 2013? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng sâu nhạy. .. sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2013 Khảo sát số yếu tố liên quan đến tình trạng sâu nhạy cảm ngà nhóm sinh viên 3 Chương... nghiên cứu 56 sinh viên lớp chuyên sâu bơi trường Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh từ em rút số kết luận sau: 1.Tình trạng sâu nhạy cảm ngà - Tình trạng sâu răng: + Tỷ lệ sâu cao chiếm

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần Văn Trường (2000), “Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha học đường, nha cộng đồng. Thực trạng và giải pháp tổ chức kỹ thuật”. Y học Việt Nam, tập 250 – 251, số 8 – 9, tr. 11 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh răng miệng và vấn đề nha họcđường, nha cộng đồng. Thực trạng và giải pháp tổ chức kỹ thuật
Tác giả: Trần Văn Trường
Năm: 2000
15. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn (2000), “Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc của Việt Nam 1999 – 2000”. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 250 – 251, số 8 – 9, tr. 1 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sức khỏe răngmiệng toàn quốc của Việt Nam 1999 – 2000
Tác giả: Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn
Năm: 2000
16. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Khang, Khương Uyên Thái (1999), “ Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở một số đơn vị tại Hà Nội”. Tạp chí Y học Quân sự, số 1, tr. 46 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở một số đơn vị tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Khang, Khương Uyên Thái
Năm: 1999
17. Trịnh Đình Hải (2005). “Đánh giá thực trạng sâu răng ở hai vùng đồng bằng của Việt Nam”. Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 34, tr. 92 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sâu răng ở hai vùng đồngbằng của Việt Nam
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2005
18. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân và cs (2011), “Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng sâu răng trên trẻ 7- 8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, (793), tr. 81-85.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sátthực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân và cs
Năm: 2011
19. Om N. Baghele, MDS, MBA; Indranil A. Majumdar, MDS; Manojkumar S. Thorat, MDS; Ramchandra Nawar, BSc; Mangala O. Baghele, BDS; Snehal Makkad, BDS (2013); “Prevalence Of Dental Erosion Among Young Competitive Swimmers: A Pilot Study” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence Of DentalErosion Among Young Competitive Swimmers: A Pilot Study
20. Ismail AI et al (2007), “The international caries detection and assessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, (35), pp. 170-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The international caries detection andassessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dentalcaries”, "Community Dent Oral Epidemiol
Tác giả: Ismail AI et al
Năm: 2007
21. Graham J.M (2004), “Minimum intervention dentistry: Cavity classification”, Dental Asia, May 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimum intervention dentistry: Cavityclassification”, "Dental Asia
Tác giả: Graham J.M
Năm: 2004
22. Jan Kuhnisch, Susanne Berger, Inka Goddon et al (2008), “Occlusal caries detection permanent molar according to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescence measurements”, Community Dentistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occlusalcaries detection permanent molar according to WHO basic methods,ICDAS II and laser fluorescence measurements”
Tác giả: Jan Kuhnisch, Susanne Berger, Inka Goddon et al
Năm: 2008
24. Pretty IA (2006), “Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies”, Juornal of Dentistry, (34), pp. 727-739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies”," Juornal of Dentistry
Tác giả: Pretty IA
Năm: 2006
26. E.C.Sheehy, S.R.Brailford, E.A.M. Kidd D et al (2001), “Comparision between Visual Examination and Laser Fluorescence System fof in vivo Diagnosis of Occlusal Caries”, Caries Res, (35), pp.421-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparisionbetween Visual Examination and Laser Fluorescence System fof in vivoDiagnosis of Occlusal Caries”, "Caries Res
Tác giả: E.C.Sheehy, S.R.Brailford, E.A.M. Kidd D et al
Năm: 2001
27. Hibst R, Gall R (1998), “Development of a diode laser based fluorescent caries detector”, Caries Res, (32), pp. 294-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of a diode laser basedfluorescent caries detector”," Caries Res
Tác giả: Hibst R, Gall R
Năm: 1998
28. Lussi A, Megert B, Longbottom C et al (2001), “Clinical performance of a laser fluorescence device for detection of occlusal caries lesions”, Eur J Oral Sci, (109), pp. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical performanceof a laser fluorescence device for detection of occlusal caries lesions”,"Eur J Oral Sci
Tác giả: Lussi A, Megert B, Longbottom C et al
Năm: 2001
29. K.G.Konig (2004), “Clinical manifestations and treatment of caries from 1953 to global changes in the 20 th century”, Caries Reseach, (38), pp.168-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical manifestations and treatment of caries from 1953to global changes in the 20th century”, "Caries Reseach
Tác giả: K.G.Konig
Năm: 2004
30. Liu (2012), “Effect of silver and fluoride ions on enamel demineralization: a quantitative study using micro-computed tomography”, Australian Dental Journal, 57(1) , pp. 65–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of silver and fluoride ions on enameldemineralization: a quantitative study using micro-computedtomography”, "Australian Dental Journal
Tác giả: Liu
Năm: 2012
31. Loesche W.J (1986), “Role of streptococcus mutans in human dental decay”, Microbiol. Rev, (50), pp. 353-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of streptococcus mutans in human dentaldecay”, "Microbiol. Rev
Tác giả: Loesche W.J
Năm: 1986
32. ADA Council on Scientific Affairs (2006), “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), pp. 1151-1159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Professionally AppliedTopical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based ClinicalRecommendations”, "JADA
Tác giả: ADA Council on Scientific Affairs
Năm: 2006
37. Luan W. M., Baelum V., Fejeskov O. et al. (2000), “Ten – year incidence of dental caries in adult and elderly Chinese”. Caries Res., 34, pp. 205 – 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ten – yearincidence of dental caries in adult and elderly Chinese
Tác giả: Luan W. M., Baelum V., Fejeskov O. et al
Năm: 2000
38. Orchardson R, Collins WJ. Clinical features of hypersensitive teeth.Br Dent. 1987; 162:253-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical features of hypersensitive teeth
25. G.W.Milcich (2002), Caries Diagnosis and how to use the Diagnodent, www.avancedental-ltd.com Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w