2892 đánh giá bước đầu hiệu quả sử dụng của casein phosphopeptide amorphous calcium phosphate flouride trên tổn thương mòn cổ răng có nhạy cảm ngà

72 6 0
2892 đánh giá bước đầu hiệu quả sử dụng của casein phosphopeptide   amorphous calcium phosphate flouride trên tổn thương mòn cổ răng có nhạy cảm ngà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ BÙI DIỆP KHÁNH VINH ĐÁNH GIÁ BƢỚC ĐẦU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA CASEIN PHOSPHOPEPTIDE – AMORPHOUS CALCIUM PHOSPHATE FLUORIDE TRÊN TỔN THƢƠNG MÕN CỔ RĂNG CÓ NHẠY CẢM NGÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ PHƢƠNG ĐAN Cần Thơ – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Bùi Diệp Khánh Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mòn cổ nguyên nhân gây mòn cổ 1.2 Định nghĩa nhạy cảm ngà, chế, nguyên nhân gây nhạy cảm ngà 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng nhạy cảm ngà: 1.4 Các số mòn 1.5 Các thang đánh giá nhạy cảm ngà sau kích thích 11 1.6 Giới thiệu CPP - ACP tác dụng CPP - ACP 13 1.7 Một số nghiên cứu CPP - ACP việc làm giảm nhạy cảm ngà 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 17 2.4 Mẫu nghiên cứu 19 2.5 Phương tiện nghiên cứu 19 2.6 Phương pháp nghiên cứu 20 2.7 Các biến số nghiên cứu phương pháp phân tích số liệu 23 2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm mòn cổ 26 3.3 Mức độ nhạy cảm bị mòn cổ 27 3.4 Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà với phương pháp kích thích thổi nhóm nghiên cứu nhóm chứng 28 3.5 Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà với phương pháp kích thích lạnh nhóm nghiên cứu nhóm chứng 33 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 4.2 Phương pháp nghiên cứu 39 4.3 Tình trạng mịn cổ mẫu nghiên cứu 41 4.4 Tình trạng nhạy cảm ngà trình nghiên cứu 42 4.5 Trung bình khác biệt mức độ nhạy cảm ngà hai nhóm thờii điểm khác 43 4.6 Trung bình mức độ nhạy cảm ngà hai nhóm thời điểm khác nhau: 44 4.7 So sánh thay đổi mức độ nhạy cảm nhóm nghiên cứu với bệnh nhân bị ê buốt vừa ê buốt nặng 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thông tin đánh giá bệnh nhân PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHYD CT Đại Học Y Dược Cần Thơ GC TMP GC Tooth Mousse Plus MCR Mòn Cổ Răng TWI Tooth Wear Index VAS Visual Analog Scale VRS Verbal Rating Scale DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá hiệu CPP - ACP tỷ lệ, số lượng phản ứng với dịng khí lạnh kích thích học 15 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính 25 Bảng 3.2 Vị trí có sang thương mịn cổ 26 Bảng 3.3 Tỷ lệ mức độ mòn nhóm thử nghiệm 27 Bảng 3.4 Mức độ nhạy cảm bị mịn cổ hai nhóm thử nghiệm 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm nhóm nghiên cứu (nhóm 1) phương pháp thổi 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm nhóm chứng (nhóm 2) phương pháp thổi 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm hai nhóm kích thích phương pháp thổi 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm nhóm nghiên cứu (nhóm 1) phương pháp kích thích lạnh 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm nhóm chứng (nhóm 2) phương pháp kích thích lạnh 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân bị ê buốt thời điểm hai nhóm nghiên cứu nhóm chứng phương pháp kích thích lạnh 37 Bảng 4.1 So sánh trung bình khác biệt mức độ nhạy cảm ngà kích thích thổi nhóm nghiên cứu nhóm chứng thời điểm 43 Bảng 4.2 So sánh trung bình mức độ nhạy cảm ngà hai nhóm thời điểm khác nghiên cứu phương pháp kích thích lạnh 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thang đánh gia mức độ đau VAS 12 Hình 1.2Khả tái khoáng CPP – ACP tổn thương mịn 14 Hình 1.3 Khả bịt kín ống ngà CPP – ACP 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sự thay đổi số lượng bệnh nhân mức độ ê buốt vừa ê buốt nặng thời điểm nghiên cứu phương pháp kích thích thổi 47 Biểu đồ 4.2 Sự thay đổi số lượng bệnh nhân mức độ ê buốt vừa ê buốt nặng thời điểm nghiên cứu phương pháp kích thích kích thích lạnh 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, điều kiện sống người cải thiện, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn thân nói chung nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng nói riêng ngày xã hội quan tâm Do vấn đề miệng nghiên cứu sâu Một vấn đề sức khỏe miệng gây khó chịu cộng đồng tình trạng ê buốt hay gọi nhạy cảm ngà mà nguyên nhân mòn cổ Răng nhạy cảm vấn đề thường xuyên gặp phải thực hành lâm sàng, gây khó chịu cho bệnh nhân khó khăn việc điều trị bác sĩ lâm sàng[25] Tình trạng mịn cổ (MCR) có nhạy cảm ngà số bệnh lý thường gặp Một số nghiên cứu lâm sàng xác định MCR nhạy cảm ngà liên quan đến tuổi tác, thói quen sinh hoạt, chăm sóc miệng, nhóm răng, bề mặt răng, hai bên hàm biểu MCR theo mặt Theo Smith -Knight nghiên cứu phát mòn cổ thường kèm theo nhạy cảm ngà[30] Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng Casein Phosphopeptide – Amorphous Calcium Phosphate Fluoride (CPP – ACP) việc làm giảm khoáng men làm giảm nhạy cảm ngà răng, vùng cổ CPP - ACP không làm giảm hình thành sâu răng, mà cịn giảm đáng kể tình trạng men Nó làm đóng lỗ ống lượn ngà nhanh chóng làm giảm ê buốt cổ Ngoài ra, việc tái khống hóa tổn thương bị mịn phụ thuộc vào liều bơi, thời gian sử dụng tăng cường fluor Không trẻ em hưởng lợi từ bảo vệ CPP - ACP mà người lớn người cao tuổi, đối tượng dễ bị mòn cổ nhạy cảm ngà - bảo vệ lâu dài cho họ Xuất phát từ nhu cầu điều trị nhạy cảm ngà bệnh nhân bị mịn cổ nước ta, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sử dụng ban đầu CPP ACP việc làm giảm nhạy cảm ngà bệnh nhân bị mòn cổ với mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu lâm sàng CPP - ACP việc điều trị cho bệnh nhân bị mịn cổ có nhạy cảm ngà Mục tiêu cụ thể: Tỷ lệ mức độ phân loại sang thương mòn cổ Đánh giá mức độ đau sang thương mòn cổ theo thang điểm VAS Đánh giá hiệu làm giảm ê buốt CPP – ACP bệnh nhân mòn cổ có nhạy cảm ngà sau tuần 50 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu ghi nhận được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đây phương tiện làm giảm nhạy cảm ngà hiệu bệnh nhân mòn cổ có nhạy cảm Các bác sĩ hay nhà lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân ê buốt sử dụng CPP - ACP bệnh nhân bị ê buốt nặng mà sang thương mòn cổ chưa nặng đến mức cần phải phục hồi Các bác sĩ hay nhà lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân sử dụng CPP – ACP Bệnh nhân bị mịn cổ nên tránh tác nhân làm gia tăng tình trạng nhạy cảm ngà đồ ăn, thức uống có nhiệt độ nóng hay lạnh Sử dụng sản phẩm làm giảm nhạy cảm kem chống ê buốt, kem đánh chống ê buốt, trám phục hồi mòn cổ Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Chúng tơi đề nghị có thêm nghiên cứu tác dụng CPP - ACP cộng đồng, với cỡ mẫu lớn hơn, độ tuổi rộng lớn - Hiệu với bệnh nhân có ê buốt nhẹ, thử nghiệm bệnh nhân với thời gian lâu hơn, thoa thuốc thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đồn Hồ Điệp, Ngơ Đồng Khanh, Ngơ Thị Quỳnh Lan, Nguyễn Thị Thư, Trần Ngọc Phương Thảo, Hoàng Đạo Bảo Trâm(2013) Hiệu nhạy cảm ngà Potassium Nitrate 5% Sodium Flouride 0,221% tẩy trắng nhà, Luận văn thạc sỹ Y học Võ Trương Như Ngọc (2011) Nhạy cảm ngà răng, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Hà Nội Phạm Lệ Quyên, Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Phúc Diên Thảo (2007) Mòn yếu tố liên quan nghiên cứu 150 sinh viên Nguyễn Phúc Diên Thảo, Đặng Vũ Ngọc Mai (2011) Đặc điểm mòn sinh viên RHM số yếu tố liên quan, Y Học TP Hồ Chí Minh,Tập 15, Phụ Số 2, 2011 Tài liệu nƣớc Aw TC, Lepe X, Johnson GH, et al (2002) Characteristics of noncarious cervical lesions: a clinical investigation, The Journal of the American Dental Association Vol 133: 725-733 Bender B (2000) Pulpal Pain Diagnosis, Journal of Endodontics Vol 26(3): 175-179 Caleb Shitsuka, Fausto Medeiros Mendes, Maria Salete Nahás Pires Corrêa, et al (2015) Exploring Some Aspects Associated with Dentine Hypersensitivity in Children, The Scientific World Journal 2015 Vol 15(Article ID 764905) Curro FA (1990) Tooth hypersensitivity in spectrum of pain, Dental Clinics of North America Vol 34: 429-437 De Souza CC, Cury JL, Coutinho TC, et al (2014) Effect of different application frequencies of CPP-ACP and fluoride dentifrice on demineralized enamel: a laboratory study, American journal of dentistry Vol 27(4): 215-219 10.Francisco Javier López-Frías , Lizett Castellanos - Cosano, Jenifer MartínGonzález, et al (2012) Clinical measurement of tooth wear: Tooth Wear Indice, Journal of Clinical and Experimental Dentistry Vol 4(1): 48-53 11.Ganss C., Young A., Lussi A (2011) Tooth wear and erosion: Methodological issues in epidemiological and public health research and the future research agenda, Community Dental Health Vol 28(3): 191-5 12 Gillam D, Newman HN (1993) Assessment of pain in cervical dentinalsensitivity studies, Journal of Clinical Periodontology Vol.20(6): 383-394 13.Gillian A.Hawker, Samra Mian, Tetyana Kendzerska, et al(2011) Measures of Adult Pain, Arthritis Care & Research Vol 63(11): 240-252 14.Hanaoka K, Mitsuhashi A, Ebihara K, et al (2001) Occlusion and the noncarious cervical lesion, Bulletin of Kanagawa Dental College Vol 29(2): p 121-129 15.Holland GR, Narhi MN, Addy M, et al (1997) Guidelines for the design and conduct of clinic al trials on dentine hypersensitivity, Journal of Clinical Periodontology Vol 24(11): 808-813 16.Jitendra Saraf, Ramesh Amirisetty, et al (2013) Evaluation of effectiveness of CPP- ACP combination in treating dentinal hypersensitivity following non surgical periodontal therapy – A randomized clinical trial., in Post graduate student Department of periodontia, Chhattisgarh Dental College And Research 17.Kleinberg L., Kaufman HW (1994) Measurement of tooth hypersensitivity anh oral factors involved in its development, Archives of Oral Biology Vol 39: 63-71 18.Kowalczyk A, Botuliński B, Jaworska M (2006) Evaluation of the product based on Recaldent technology in the treatment of dentin hypersensitivity, Advances in Medical Sciences Vol 51: 40-2 19.Laurence J Walsh(2010) The effects of GC Tooth Mousse on cervical dentinal sensitivity a controlled clinical trial, International Dentistry 12(1): 4-12 20.Martin Brannstrom, DDS, Odont (1986) The hydrodynamic theory of dentinal pain: Sensation in preparations, caries, and the dentinal crack syndrome, Journal of Endodontics Vol 12(10): 453-457 21.Penny Fleur Bardsley (2008) The evolution of tooth wear indices, Clinical Oral Investigations Vol 12(Suppl 1): 15-19 22.Reynolds EC, Cai F, Shen P (2003) Retention in plaque and remineralization of enamel lesions by various forms of calcium in a mouthrinse or sugar-free chewing gum, Journal of Dental Research Vol 82(3): 206-211 23.Ricarte MJ (2008), Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evaluation, Medicina Oral Patologia Oral y Cirugia Bucal Vol 13(3): 201-206 24.Rosaiah K, Aruna K (2011) Clinical Efficacy of Amorphous Calcium Phosphate, G.C Tooth Mousse and Gluma Desensitizer in Treating Dentin Hypersensitivity, International Journal of dental clinics Vol 3(1): 1-4 25.Samuel SR, Khatri SG, and Acharya S (2014) Clinical evaluation of self and professionally applied desensitizing agents in relieving dentinhypersensitivity after a single topical application: a randomized controlled trial, Journal of Clinical and Experimental Dentistry Vol 6(4): 339-343 26.Sarbin Ranjitkar, John A Kaidonis, Roger J Smales (2011) Gastroesophageal Reflux Disease and Tooth Erosion, International Journal of Dentistry 2012 Volume 2012(Article ID 479850) 27.Shiff T, Dotson M, Cohen S (1994) Efficacy of a dentifrice containing potassium nitrate, solube pyrophosphate, PVM/MA, copolymer, and sodium fluoride on dentinal hypersensitivity: A twelveweek clinical study, The Journal of clinical dentistry Vol 5: 87-92 28.Shihab A Romeed, Raheel Malik, Stephen M Dunne (2012) Stress Analysis of Occlusal Forces in Canine Teeth and Their Role in the Development of Non-Carious Cervical Lesions: Abfraction, International Journal of Dentistry Vol 2012(Article ID 234845) 29.Shruti Bhandary, Mithra N Hegde (2012), A clinical comparison of inoffice management of dentin hypersensitivity in a short term treatment period, International Journal of Biomedical and Advance Research Vol 3(3): 169-174 30.Smith BGN, Knight JK (1984) An index for measuring the wear of teeth, British Dental Journal Vol 156(12): 435-8 31.Susann Grychtol,Sabine Basche, Matthias Hannig, and Christian Hanni (2014) Effect of CPP/ACP on Initial Bioadhesion to Enamel and Dentin In Situ, The Scientific World Journal Volume 2014(Article ID 512682) PHỤ LỤC Đại Học Y Dược Cần Thơ Mã số:…… Khoa Răng Hàm Mặt ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: ĐÁNH GIÁ BƢỚC ĐẦU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA GC TOOTH MOUSSE PLUS TRÊN NGƢỜI MỊN CỔ RĂNG CĨ NHẠY CẢM NGÀ ******* PHIẾU THÔNG TIN VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Nam/Nữ:…………… Ngày sinh: Tuổi:……………… Địa thường trú: Điện thoại: Ngày khám: LẦN HẸN THỨ NHẤT I/ Phần đánh giá trƣớc nghiên cứu: Câu Tình trạng sức khỏe chung: Tốt Trung bình Yếu Câu Vệ sinh miệng: Tốt Trung bình Kém Câu Các bị mịn cổ có nhạy cảm ngà: 1 1 Câu Tình trạng mơ nướu bị mịn cổ có nhạy cảm ngà: Bình thường Viêm Tụt nướu 7 II/ Tình trạng mịn cổ theo thang TWI: 0: Khơng hình dạng 1: Mất hình dạng ngồi mức tối thiểu 2: Sang thương sâu 2mm, lộ tủy hay lộ ngà thứ cấp Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 Trên Hàm 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Dưới III/ Tình trạng nhạy cảm ngà trƣớc bệnh nhân đƣợc bôi kem theo thang VAS: Phƣơng pháp thổi hơi: Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới Phƣơng pháp kích thích lạnh Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới III/ Tình trạng nhạy cảm ngà sau bệnh nhân đƣợc bôi kem lần thứ theo thang VAS: Phƣơng pháp thổi Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới Phƣơng pháp kích thích lạnh Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới LẦN HẸN THỨ HAI: I/ Tình trạng nhạy cảm ngà trƣớc bệnh nhân đƣợc bôi kem lần thứ hai theo thang VAS: Phƣơng pháp thổi hơi: Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới Phƣơng pháp kích thích lạnh Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới II/ Tình trạng nhạy cảm ngà sau bệnh nhân đƣợc bôi kem lần thứ hai theo thang VAS: Phƣơng pháp thổi hơi: Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới Phƣơng pháp kích thích lạnh Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới LẦN HẸN THỨ BA: Tình trạng nhạy cảm ngà kết thúc nghiên cứu theo thang VAS Phƣơng pháp thổi hơi: Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới Phƣơng pháp kích thích lạnh Hàm 11 12 13 14 15 16 17 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Trên Hàm Dưới CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Bùi Diệp Khánh Vinh Ngày sinh: 07/04/1990 Nơi sinh: Sóc Trăng Lớp: Răng Hàm Mặt Khoá: 35 Là tác giả đề tài luận văn: “Đánh giá bước đầu hiệu sử dụng Casein phosphopeptide – Amorphous calcium phosphate fluoride tổn thương mịn cổ có nhạy cảm ngà” Người hướng dẫn khoa học: TS BS Trần Thị Phương Đan Trình đề tài luận văn tốt nghiệp đại học: ngày 20 tháng năm 2015 Địa điểm bảo vệ luận văn: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin cam đoan chỉnh sửa đề tài luận văn tốt nghiệp đại học theo góp ý Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS BS Trần Thị Phƣơng Đan Thƣ ký ThS BS Trần Hà Phƣơng Thảo Ngƣời cam đoan Bùi Diệp Khánh Vinh Chủ tịch Hội đồng TS BS Trần Thị Phƣơng Đan

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan