1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả phục hồi tổn thương mòn cổ răng sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các tổn thương tổ chức cứng của răng không do sâu trong đó tổn thương mòn cổ răng là bệnh rất phổ biến trong số các bệnh lý về răng miệng, chỉ sau sâu răng và viêm quanh răng. Bài viết trình bày nghiên cứu nhằm nhận xét kết quả điều trị tổn thương mòn cổ răng có sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II.

vietnam medical journal n02 - APRIL - 2022 để trẻ mạnh khỏe hơn,…) thay vào ni theo cách khoa học hơn, hợp lý hơn, theo khuyến cáo ngành y tế góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ V KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy kết thực trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi xã Huyền Hội 13,89% Trong đó, có 3,33% trẻ bị suy dinh dưỡng đa thể, 11,11% trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi, 3,89% 3,33% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân gầy cịm Có 35,56% 42,22% bà mẹ có kiến thức thực hành phịng chống suy dinh dưỡng Kết phản ánh thiếu sót kiến thức thực hành bà mẹ phòng chống suy dinh dưỡng trẻ Cần đẩy mạnh chiến lược truyền thông giáo dục sức khỏe để giảm thiểu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2018), Tỷ lệ suy dinh dưỡng năm 2017, http://viendinhduong.vn/ FileUpload/Documents/2015/TLSDD%202017.pdf , truy cập ngày 12/01/2020 Bộ y tế (2020), Hội nghị tổng kết công tác dân số năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 triển khai Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030, https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo//asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/hoi-nghi- tong-ket-cong-tac-dan-so-nam-2019-nhiem-vutrong-tam-nam-2020-va-trien-khai-chien-luoc-danso-viet-nam-en-nam-2030?inheritRedirect=false truy cập ngày 23/8/2020 Mã Dương (2018), "Tỷ Lệ suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em dân tộc Churu tuổi xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, năm 2018", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thi Kim Hoa (2018), "Hiệu sản phẩm dinh dưỡng có Probiotic, Prebiotic đến tình trạng dinh dưỡng, miễn dịch, nhiễm khuẩn trẻ em 25-36 tháng tuổi", Luận án Tiến sỹ, Viện dinh dưỡng Quốc gia Trần Thị Lan (2013), "Hiệu bổ sung đa vi chất tẩy giun trẻ em 12 - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi dân tộc Văn Kiều PaKoh huyện ĐăkRông, tỉnh Quảng Trị năm 2013", Luận án Tiến sỹ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng quốc gia, HN Trần Thị Kiều My (2017), "Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em 24 tháng tuổi huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2017 số yếu tố liên quan", Khóa luận tốt ngjiệp Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Trà Vinh, tr 10 - 50 Võ Văn Thuận (2017), "Tỷ Lệ suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định năm 2017", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 26 - 35 Trường Đại học Trà Vinh - Bộ môn Y tế Cơng Cộng (2018), Dinh dưỡng - An tồn vệ sinh thực phẩm, tr 35 - 77 KẾT QUẢ PHỤC HỒI TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU GLASS IONOMER CEMENT (GIC) FUFI II LC Nguyễn Thị Hồng Minh*, Phạm Thanh Hà*,Trần Thị Ngọc Thúy* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm nhận xét kết điều trị tổn thương mịn cổ có sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiến hành 36 bệnh nhân có 154 nanh hàm nhỏ có tổn thương mịn cổ với độ sâu mm (đảm bảo bệnh nhân có đối xứng có tổn thương mịn cổ răng) Các sau khám, đánh giá, ghi nhận tính chất tổn thương hàn phục hồi GC Fuji II LC Capsule bên hàm Composite bên hàm đối xứng Kết đánh giá sau tháng, tháng Kết kết luận: Fuji II capsule vật liệu phục hồi tổn thương mịn cổ an tồn hiệu Từ khóa: Mịn cổ răng, GC Fuji II LC *Bệnh viện RHM TW Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hông Minh Email: tradentist@gmail.com Ngày nhận bài: 3/2/2022 Ngày phản biện khoa học: 1/3/2022 Ngày duyêt bài: 21/3/2022 16 SUMMARY RESULTS OF ABRASION RESTORATION WITH GC FUJI II LC Objective: To evaluate the result of abrasion restoration by using GC Fuji II LC Subjects and methods: The study was conducted on 36 patients having 154 canines and premolars with abrasion lesion of a depth of less than mm (ensure each patient had at least symmetrical teeth with abrasion lesion) These teeth, after being examined, evaluated and recorded, will be restored with GC Fuji II LC Capsule on one side of the jaw and Composite on the symmetrical side Outcomes were assessed after and months Results and conclusion: Fuji II LC is a safe and effective material for restoring abrasion lesion Keywords: Abrasion, Fuji II LC I ĐẶT VẤN ĐỀ Các tổn thương tổ chức cứng khơng sâu tổn thương mòn cổ bệnh phổ biến số bệnh lý miệng, sau sâu viêm quanh [1] Hình TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 513 - THÁNG - SỐ - 2022 thể đặc trưng tổn thương tổ chức cứng khơng sâu mịn cổ hình chêm Mịn cổ hình chêm báo cáo với tỷ lệ từ 585% theo nhiều tác giả khác Có nhiều phương pháp vật liệu dùng để phục hồi tổn thương tổ chức cứng mòn cổ Amalgam, Xi măng Cacboxylat, Glass ionomer cement (GIC), Composite Mỗi loại vật liệu có ưu, nhược điểm riêng định cho loại tổn thương khác Hiện nay, GIC dùng phổ biến để điều trị mịn cổ với ưu điểm khơng kích thích tủy có phóng thích Fluor ngăn ngừa sâu tái phát Hybrid Inonomer (GC Fuji II nhộng có chiếu đèn) hay GIC thay đổi nhựa đơng cứng theo chế acid-bazơ trùng hợp bột nhựa ánh sáng Việc dùng đồng trùng hợp acrylic acid monomer methacrylate dung dịch làm cho vật liệu thông thường đông cứng phản ứng acid-bazơ có khả đơng cứng chiếu đèn nhờ nhóm methacrylate Việc nâng cao khả lót phục hồi chủ động làm đơng cứng, khối vật liệu cứng nhanh kháng nước [2] Ngoài ưu điểm chung GIC, Hybrid ionomer cịn có thêm nhiều ưu điểm khác giúp làm tăng hiệu miếng hàn Để hiểu rõ hiệu việc điều trị tổn thương mòn cổ Hybrid ionomer cement tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá kết điều trị mòn cổ với vật liệu GC Fuji II LC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các có tổn thương mòn cổ bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội có đủ tiêu chuẩn sau: - Các nanh hàm nhỏ có tổn thương mòn cổ với độ sâu từ 1-2 mm bệnh nhân 35 tuổi (mỗi bệnh nhân có mòn cổ trở lên để làm đối chứng) - Các bệnh nhân giải thích, đồng ý điều trị đến kiểm tra định kỳ theo hẹn 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng 2.3 Cỡ mẫu: tính theo cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng tu cỡ mẫu 146 Trên thực tế, nghiên cứu tiến hành 150 chọn theo phương pháp chọn có chủ đích 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.4.1 Khám thu thập thông tin bệnh nhân gồm: *Hỏi bệnh nhân: - Tuổi, giới - Tình trạng ê buốt - Thói quen đánh răng: Cách đánh răng, thời gian đánh thay bàn chải, độ cứng lơng bàn chải - Tình trạng tiếp xúc với hóa chất *Khám lâm sàng: - Đánh giá tình trạng lung lay răng, đổi màu răng, tình trạng sang chấn khớp cắn - Vị trí bờ tổn thương so với đường viền lợi - Thăm dị kích thước tổn thương vùng cổ sonde nha chu + Độ sâu: Sử dụng sonde nha chu đo độ sâu từ đáy tổn thương vng góc với bờ men bờ lợi tổn thương + Độ cao: Từ bờ men (bờ trên) đến bờ lợi (bờ dưới) tổn thương + Độ rộng: Từ bờ phía gần đến bờ phía xa tổn thương - Đánh giá tình trạng tổ chức quanh tình trạng tủy 2.4.2 Chuẩn bị vật liệu hàn cổ - Nhóm nghiên cứu: Sử dụng GC Fuji II LC Capsule, đóng gói hộp 50 gói, dạng nhộng (0,1g) đánh máy đánh trộn chất hàn Ultramart - Nhóm đối chứng: Composite Filtek Z350XT 2.4.3 Hàn cổ - Đặt co lợi với tổn thương đường viền lợi, *Nhóm nghiên cứu: sử dụng vật liệu GC Fuji II LC - Xử lý bề mặt GC Dentin Conditioner 10 giây - Rửa kỹ nước Xì khơ với lực nhẹ Cơ lập - Đánh nhộng chất hàn máy trộn 10 giây - Đưa chất hàn vào lỗ hàn súng mang nhộng GC - Tạo hình sơ theo hình thể giải phẫu đặt matrix cần, thời gian làm việc phút 45 giây Chiếu đèn 20 giây - Dùng mũi khoan hoàn tất để tạo hình lại mối hàn - Bơi lớp GC Fuji Coat LC làm lớp bảo vệ *Nhóm chứng: Sử dụng vật liệu Composite Filtek Thực hàn cổ theo bước hàn Composite thông thường 2.4.4 Đánh giá hiệu sau điều trị Các bệnh nhân đưa vào nghiên cứu tiến hành đánh giá lại kết điều trị sau hàn, sau tháng tháng a Ngay sau hàn 17 vietnam medical journal n02 - APRIL - 2022 - Đánh giá mức độ ê buốt răng: + Tốt: Khơng ê buốt + Trung bình: Ê buốt có kích thích, hết ngừng kích thích + Kém: Đau buốt tự nhiên b Sau hàn tháng tháng - Tiêu chuẩn đánh giá: Dựa theo tiêu chuẩn hệ thống đánh giá sức khỏe cộng đồng Mỹ có bổ sung (Modified USPHS Criteria) [3] (Bảng 2.1) 2.4.5 Xử lý phân tích số liệu - Các phiếu khám kiểm tra ngày, điều chỉnh sai sót (nếu có) cuối buổi khám - Các số liệu phân tích xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá miếng hàn cổ TT Các tiêu chí Tiêu chuẩn đánh giá Khơng buốt Sự đáp ứng Ê buốt có kích thích, hết ê buốt ngừng kích thích tủy Có đau tủy, phải điều trị tủy Miếng hàn nguyên vẹn Sự lưu giữ Miếng hàn bị vỡ khu trú phần miếng hàn Miếng hàn bị vỡ nhiều phần Bờ miếng hàn liên tục với bề mặt Sự khít sát Có rãnh dọc bờ miếng hàn chưa lộ ngà miếng hàn Có rãnh dọc bờ miếng hàn, lộ ngà Nhẵn bóng, đồng Bề mặt Hơi thơ ráp, khơng đồng nhất, sau đánh bóng nhẵn hồn tồn miếng hàn Thơ ráp, đánh bóng nhẵn phần Miếng hàn liên tục với răng, phù hợp hình thể khơng bị mịn Hình thể Miếng hàn bị mòn 1mm miếng hàn Miếng hàn bị mòn 1mm Miếng hàn màu với men Màu sắc Miếng hàn không màu men răng, chấp nhận miếng hàn Miếng hàn đổi màu nhiều, khơng chấp nhận Khơng viêm lợi (độ 0) Tình trạng lợi Viêm lợi độ Viêm lợi độ 2,3 Kết luận Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tổn thương mòn cổ Bảng 3.1 Đặc điểm tổn thương mòn cổ Nhóm Tổng p Răng nanh Răng hàm nhỏ Trên lợi 23 (100%) 129 (98,5%) 152 (98,7%) Vị trí >0,05 Dưới lợi (0%) (1,5%) (1,3%) Chữ V hay góc nhọn 23 (100%) 131 (100%) 154 (100%) >0,05 Hình dạng Bình thường 23 (100%) 117 (89,3%) 140 (90,9%) >0,05 TT viêm lợi Viêm (0%) 14 (10,7%) 14 (9,1%) Nhận xét: Hầu hết tổn thương mòn cổ nằm vị trí lợi (98,7%) có hình dạng chữ V hay góc nhọn (100%) 90,9% bệnh nhân có tổ chức quanh bình thường 9,1% có tượng viêm Khơng có khác biệt đặc điểm tổn thương mòn cổ nhóm nanh hàm nhỏ, p>0,05 3.2 Hiệu điều trị Đặc điểm 3.2.1 Hiệu giảm tình trạng ê buốt sau hàn Bảng 3.2 Hiệu giảm ê buốt sau hàn Tình trạng ê buốt Ê buốt có kích thích 18 Trước hàn Sau hàn Phương pháp Composite GIC 77 (100%) 77 (100%) (0%) (0%) Tổng p 154 (100%) (0%) >0,05 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 513 - THÁNG - SỐ - 2022 Có (0%) (0%) (0%) Ê buốt không >0,05 kích thích Khơng (0%) (0%) (0%) Nhận xét: Trước tiến hành điều trị, 100% bệnh nhân cho biết có ê buốt có kích thích, sau điều trị, tỷ lệ 0%, hiệu can thiệp phương pháp đạt 100% Bảng 3.3 Kết đánh giá sau tháng điều trị Phương pháp Tổng p Composite GIC Lưu giữ Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 Sát khít Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 Bề mặt Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 Hình thể Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 Màu sắc Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 TT lợi Tốt 73 (100%) 73 (100%) 146 (100%) >0,05 Nhận xét: Kết sau tháng điều trị cho thấy 100% bệnh nhân đạt mức tốt độ lưu giữ, mức độ sát khít răng; bề mặt, hình thể, màu sắc miếng hàn tình trạng lợi khơng có khác biệt phương pháp điều trị, p>0,05 Đặc điểm Bảng 3.4 Kết đánh giá sau tháng điều trị Phương pháp Tổng p Composite GIC Lưu giữ Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 Sát khít Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 Bề mặt Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 Hình thể Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 Màu sắc Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 TT lợi Tốt 45 (100%) 45 (100%) 90 (100%) >0,05 Nhận xét: Kết sau tháng điều trị cho thấy trường hợp bệnh nhân quay lại tái khám 100% đạt mức tốt độ lưu giữ, mức độ sát khít răng; bề mặt, hình thể, màu sắc miếng hàn tình trạng lợi Tuy nhiên, khơng có khác biệtvề hiệu điều trị phương pháp điều trị (p>0,05) trạng viêm lợi, có 9,1% có tượng viêm Khơng có khác biệt đặc điểm tổn thương mịn cổ nhóm nanh hàm nhỏ, p>0,05 GIC dùng phổ biến để điều trị mịn cổ với ưu điểm khơng kích thích tủy có phóng thích Fluor ngăn ngừa sâu tái phát Hybrid Inonomer (GC Fuji II nhộng có chiếu đèn) hay GIC thay đổi nhựa đông cứng theo chế acid-bazơ trùng hợp bột nhựa ánh sáng Việc dùng đồng trùng hợp acrylic acid monomer methacrylate dung dịch làm cho vật liệu Biểu đồ 3.1 Đáp ứng tủy sau tháng điều trị thông thường đông cứng phản ứng acidIV BÀN LUẬN bazơ có khả đông cứng chiếu đèn Các tổn thương tổ chức cứng khơng nhờ nhóm methacrylate Việc nâng cao sâu tổn thương mịn cổ bệnh khả lót phục hồi chủ phổ biến số bệnh lý miệng, động làm đông cứng, khối vật liệu sau sâu viêm quanh Hình thể cứng nhanh kháng nước Ngoài ưu đặc trưng tổn thương tổ chức cứng khơng điểm chung GIC, Hybrid ionomer cịn có sâu mịn cổ hình chêm Kết từ Bảng thêm ưu điểm: 3.1 cho thấy, 98,7% bệnh nhân có tổn thương + Hạt nhỏ hơn, mịn nên độ cao mòn cổ nằm vị trí lợi, 100% tổn thương + Cải thiện đáng kể độ mài mịn mịn cổ có hình dạng chữ V góc nhọn, + Dựa vào tính chống xạ ion thủy 90,9% bệnh nhân có khơng có tình tinh nên tạo điều kiện dính tốt Đặc điểm 19 vietnam medical journal n02 - APRIL - 2022 + Độ bám dính với cấu trúc men, ngà tốt sử dụng kết hợp với GC Cavity Conditioner GC Dentine Conditioner nên hàn lỗ hàn kích thước nhỏ + Phóng thích Fluor nhiều nên ngăn trình sâu thứ phát + Có nhiều màu để lựa chọn + Thao tác nhanh chóng, dễ dàng hiệu cao + Hỗn hợp trộn theo tỷ lệ xác + Không trộn học nên không tạo bọt, rỗ cứng cement Nhờ tính chất ưu việt mà vật liệu GC Fuji II LC coi vật liệu an toàn hiệu sử dụng hàn phục hồi tổn thương mòn cổ Về đáp ứng tủy sau hàn, kết từ Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bị kích thích sau điều trị 0%, hiệu điều trị hai chất hàn GIC Composite tốt, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê So với kết điều trị nghiên cứu khác nghiên cứu chúng tơi có kết thấp, hiệu điều trị tức thời tốt Điều nghiên cứu chúng tơi thực số lượng bệnh nhân kiểm tra sau hàn xong Theo nghiên cứu trước đây, nguyên nhân phản ứng tủy sau điều trị Brannstrom giải thích thuyết dẫn truyền thủy động lực học Cảm giác khó chịu di chuyển chất dịch ống ngà Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển chất dịch bao gồm: khơng khí bị kẹt ống ngà, miếng trám khơng kín… Biểu đồ 3.1 cho thấy 98,9% bệnh nhân có đáp ứng tủy tốt, có bệnh nhân bị kích thích tủy từ sau khoảng tuần Tỷ lệ đạt cao so với nghiên cứu trước đây, số lượng bệnh nhân nghiên cứu ít, vật liệu hàn chọn vật liệu hệ tương đối an toàn mức độ sâu trung bình có tổn thương mịn cổ nghiên cứu 1,5mm, độ tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi 50 với người tuổi 36, cao 79 tuổi Kết tượng ống ngà người cao tuổi bị vơi hóa bít tắc ngà thứ phát làm cho tủy bị kích thích Kết từ Bảng 3.3 3.4 cho thấy, lưu giữ miếng hàn sau tháng sau tháng nghiên cứu tốt, tỷ lệ lưu giữ 100% hai chất hàn GIC Composite Kết cao kết nghiên cứu trước hàn mịn cổ Có thể lưu giữ miếng hàn phụ thuộc vào yếu 20 tố cách ly nước bọt, tạo bám, làm bề mặt trước hàn, cường độ ánh sáng đèn quang trùng hợp đủ… Mức độ sát khít miếng hàn sau tháng nghiên cứu tốt, đạt tỷ lệ 100% hai chất hàn GIC Composite Theo nghiên cứu Owens B.M cộng [4], vật liệu dùng điều trị hàn với xoang hàn loại V việc tạo vát bờ men cho kết hở vi kẽ so với việc khơng taọ vát Vì vậy, vật liệu tạo bờ men cần thiết chất hàn có sử dụng đèn quang trùng hợp Sự co thể tích chịu ảnh hưởng từ việc đặt lớp chất hàn cách chiếu đèn: cường độ ánh sáng, thời gian chiếu, hướng chiếu vng góc khoảng cách từ nơi phát ánh sáng tới bề mặt miếng hàn Để hạn chế co hở rìa miếng hàn đặt chất hàn lớp theo chiều vát với lỗ hàn, cường độ ánh sáng đủ mạnh, thời gian chiếu 20s, hướng chiếu phải vng góc, khoảng cách từ nguồn sáng tới bề mặt miếng hàn 1mm Kết từ bảng 3.4 3.5 cho thấy, 100% miếng hàn có bề mặt nhẵn bóng hai vật liệu hàn Kết gần tương đồng với kết nghiên cứu trước Banuonal, Tijen Pamir năm 2005 [5] , sau năm bị thơ ráp bóng Điều lý giải q trình hàn, chúng tơi đánh bóng kỹ bề mặt miếng hàn hướng dẫn bệnh nhân thay đổi thói quen chải sử dụng bàn chải đầu lông mềm thay cho cách dùng bàn chải đầu lông cứng trước điều trị Mức độ mài mòn hai loại vật liệu sau tháng cao 100% Kết tương đồng với kết Banuonal, Tijen Pamir năm 2005 [5] sau năm khơng có trường hợp bị mịn Nghiên cứu chúng tơi đạt kết cao hợp màu hai loại vật liệu hàn với màu sắc men Fuji II nhộng Composite hệ có nhiều lựa chọn màu sắc cho trước Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn [6] 90,3% Sau tháng, khơng có trường hợp viêm lợi nặng Kết cao nghiên cứu Nguyễn Thị Chinh [7] 9,7% viêm lợi, tương đồng với kết Lưu Thị Thanh Mai [8] 100% lợi lành mạnh sau hàn tháng Điều giải thích nghiên cứu đa số bệnh nhân có tổn thương mịn cổ lợi, trường hợp viêm lợi cao lấy cao cho sử dụng thuốc, dùng mũi khoan đuôi chuột mịn để làm chất hàn thừa, hướng dẫn bệnh nhân cách chải cách TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 513 - THÁNG - SỐ - 2022 định kỳ kiểm tra sức khỏe miệng sau tháng V KẾT LUẬN Tóm lại, nghiên cứu này, 36 bệnh nhân lựa chọn ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn đặt ra, kết thu lưu giữ, mức độ sát khít, hình thể miếng hàn, bề mặt miếng hàn, hợp màu miếng hàn hai vật liệu hàn Chỉ có tỷ lệ kích thích tủy sau điều trị Composite cao so với GIC Vì vậy, dựa theo kết nghiên cứu chúng tơi đánh giá Fuji II capsule vật liệu hàn tổn thương mịn cổ an tồn hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quế Dương (1999), Bảng xếp loại xoang trám, Thông tin hàm mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, 1(2), tr 42-43 Marco Aurélio Benini Paschoal, et al (2011) Fluoride release pfofile of a nanofilled resinmodified glass ionomer cement Braz Dent J, 22(4) Croll T.P, Bar-Zion Y, Segura A, Donly K.J (2001) Clinical performance of resin-modified glass ionomer cement restorations in primary teeth: A retrospective evaluation J Am Dent, 132:1110-1116 Owen BM, Halter TK, Brown DM (1998), Microleakage of tooth_ colored restorations with a beveled gingival margin, Quintessence Int, 29(6):356-361 Banuönal, Tijen Pamir (2005) The two-year clinical performance of esthetic restorative materials in noncarious cervical lesions J Am Dent, 136:1547-1555 Nguyễn Anh Tuấn (2009) Nhận xét lâm sàng so sánh kết trám phục hồi bệnh mịn cổ hình chêm Hybrid ionomer composite Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện Tr.30-35 Nguyễn Thị Chinh (2013) Nhận xét đặc điểm lâm sang kết điều trị tổn thương mòn cổ nhóm hàm nhỏ Composite Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội Tr 57-67 Lưu Thị Thanh Mai (2006) Đánh giá lâm sàng tổn thương mòn cổ theo dõi kết điều trị Composite Luận văn tốt nghiệp bác sỹ khoa, Đại học Y Hà Nội TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2021 Nguyễn Minh Lực*, Nguyễn Thế Anh* TÓM TẮT Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, hồi sức tích cực Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ mắc loại nhiễm khuẩn bệnh viện hậu nhiễm khuẩn bệnh viện lên kết cục điều trị bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực Chống độc bệnh viện Hữu Nghị năm 2021 Đối tượng phương pháp: Tiến cứu mô tả 610 bệnh nhân nằm điều trị ngày khoa Hồi sức tích cực chống độc – Bệnh viện Hữu Nghị từ 01/01/2021 đến 31/12/2021 Kết Quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 12,8 %, viêm phổi liên quan đến thở máy 10,5%, nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến ống thông bàng quang bàng quang 4,5%, nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter 3,4% Nhiễm khuẩn bệnh viện làm kéo dài thời gian nằm viện trung bình 18,1 ± 12,6 ngày so với không nhiễm khuẩn bệnh viện 8,5 ± 5,4 ngày (p< 0,1), làm gia tăng kết cục xấu gấp 3,9 lần so với không nhiễm khuẩn bệnh viện OR=3,9 KTC 95% (2,3 - 4,2) Kết luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện khoa HSTC&CĐ Bệnh viện Hữu Nghị 12,9%, làm kéo dài thời gian điều trị gia tăng kết cục xấu bệnh nhân *Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Minh Lực Email: dr.nguyenminhluc@gmail.com Ngày nhận bài: 11/2/2022 Ngày phản biện 9/3/2022 Ngày duyệt 22/3/2022 SUMMARY HEALTHCARE ASSOCIATED INFECTION SITUATION AT DEPARTMENT OF INTENSIVE CARE, HUU NGHI HOSPITAL IN 2021 Objective: This study was conducted to investigate the rate of multiple types of healthcare associated infections and out comes of patient at Department of Intensive Care, Huu nghi Hospital in 2021 Subjects and method: Prospective study on 610 patients hospitalized for at least days at Department of Intensive Care, Huu Nghi Hospital from 01/01/2021 to 31/12/2021 Results: the rate of healthcare associated infections was 12.8%, ventilator associated pneumonia is 10.5%, Catheter-associated urinary tract infections was 4.5%, Central line associated bloodstream infections was 3.4% The healthcare associated infection prolonged ICU patients hospitalized 18.1 ± 12.6 days, more than nonnosocomial healthcare associated infections 8.5 ± 5.4 days (p

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các tiêu chí đánh giá miếng hàn cổ răng - Kết quả phục hồi tổn thương mòn cổ răng sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II
Bảng 2.1. Các tiêu chí đánh giá miếng hàn cổ răng (Trang 3)
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sau 3 tháng điều trị - Kết quả phục hồi tổn thương mòn cổ răng sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sau 3 tháng điều trị (Trang 4)
mức độ sát khít răng; bề mặt, hình thể, màu sắc của miếng hàn và tình trạng lợi khơng có sự khác biệt giữa 2 phương pháp điều trị, p&gt;0,05 - Kết quả phục hồi tổn thương mòn cổ răng sử dụng vật liệu Glass Ionomer Cement (GIC) Fufi II
m ức độ sát khít răng; bề mặt, hình thể, màu sắc của miếng hàn và tình trạng lợi khơng có sự khác biệt giữa 2 phương pháp điều trị, p&gt;0,05 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w