Theo thống kế Bắc Ninh có tổng số 62 làng nghề chiếm tổng số 18% làngnghề truyền thống đã thu hút rất nhiều khách du lịch và có trên 30% số làng nghềtruyền thống của cả nước được thống k
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáotrong khoa Môi Trường trường Đại Học Thủy Lợi trong thời gian qua đã quan tâm
và giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong quá trình làm đồ án
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Quốc Lập đã trựctiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môm, quan tâm giúp đỡ tận tình chỉ bảo và tạomọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện đồ án
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè
đã giúp đỡ tôi trong qua trình học tập và làm đồ án
Bên cạch đó em xin chân thành cảm ơn đến Sở Tài Nguyên và Môi trườngBắc Ninh và phòng Tài Nguyên và Môi Trường Từ Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ emtrong quá trình làm đồ án
Dù em cũng rất cố gắng hết sức trong quá trình làm đồ án nhưng không thểtránh khỏi những sai sót Vì vậy em momg muốm được sự góp ý của thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm2014 Sinh viên
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .i
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .vi
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM .3
1.1.Tổng quan về tình hình làng nghề tái chế sắt, thép 3 1.1.1.Ở Việt Nam .3
1.1.2.Ở Bắc Ninh .4
1.2 Giới thiệu về làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 6
1.2.1.Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên .6
1.2.2 Đặc điểm Khí tượng- Thủy văn -Sông ngòi .7
1.2.3 Hệ thống giao thông .8
1.3.Điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội 8
1.3.1.Dân số, lao động .8
1.3.2.Kinh tế- xã hội .9
1.3.3.Y tế- Văn hóa- Giáo dục .10
1.3.4.Cơ sở hạ tầng .11
1.4.Các vấn đề môi trường cần quan tâm 11 1.4.1.Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường làng Đa Hội 11
1.4.2.Môi trường bị ảnh hường .12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI .15
2.1 Hiện trạng sản xuất của làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 15 2.1.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu- nhiên liệu sản xuất sắt, thép cho làng nghề Đa Hội .16
2.1.2 Quy trình sản xuất tái chế sắt thép ở Đa Hội .19
2.1.3Sản phẩm .22
2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Đa Hội 23
2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước .24
2.2.1.1 Tình hình sử dụng nguồn nước .24
2.2.1.2 Nguồn thải phát sinh gây ô nhiễm nguồn nước .25
2.2.1.3Hiện trạng chất lượng nước mặt .26
2.2.1.4 Hiện trạng chất lượng nước ngầm .29
2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm đất .31
2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí .32
2.2.3.1 Môi trường không khí ở khu vực các hộ gia đình sản xuất sắt, thép .32
2.2.3.2 Môi trường không khí ở khu dân cư 34
Trang 32.2.4.Hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn .36
2.3.Tính toán tải lượng chất thải rắn ô nhiễm từ năm 2015 đến 2025 39 2.4.Nhận xét chung 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI .45
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 45
3.1.1 Cơ sơ pháp lý .45
3.1.2 Cơ sở thực tế .46
3.2 Các giải pháp về quản lý 47
3.2.1 Giải pháp về chính sách .47
3.2.2 Giải pháp về quy hoạch .48
3.2.3 Áp dụng các công cụ quản lý kinh tế .51
3.2.4 Thành lập quỹ môi trường .52
3.2.5.Giáo dục, truyền thông .53
3.3 Các giải pháp về kỹ thuật 54
3.3.1 Sản xuất sạch hơn .54
3.3.2 Xử lý khí, bụi .55
3.3.3 Xử lý chất thải rắn .60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .79
LỜI CẢM ƠN .i
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .vi
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM .3
1.1.Tổng quan về tình hình làng nghề tái chế sắt, thép 3 1.1.1.Ở Việt Nam 3
1.1.2.Ở Bắc Ninh 4
1.2.Giới thiệu về làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 6
1.2.1.Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên 6
1.2.2 Đặc điểm Khí tượng- Thủy văn -Sông ngòi 7
1.2.3 Hệ thống giao thông 8
1.3.Điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội 8
1.3.1.Dân số, lao động 8
1.3.2.Kinh tế- xã hội 9
1.3.3.Y tế- Văn hóa- Giáo dục 10
1.3.4.Cơ sở hạ tầng 11 1.4.Các vấn đề môi trường cần quan tâm 11
Trang 41.4.1.Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường làng Đa Hội 11
1.4.2.Môi trường bị ảnh hường 12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI .15
2.1 Hiện trạng sản xuất của làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 15 2.1.2 Quy trình sản xuất tái chế sắt thép ở Đa Hội 19
2.1.3Sản phẩm 22
2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Đa Hội 23
2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước 24
2.2.1.1 Tình hình sử dụng nguồn nước .24
2.2.1.2 Nguồn thải phát sinh gây ô nhiễm nguồn nước .25
2.2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước mặt .26
2.2.1.4 Hiện trạng chất lượng nước ngầm .29
2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm đất 31
2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí 31
2.2.3.1 Môi trường không khí ở khu vực các hộ gia đình sản xuất sắt, thép .31
2.2.3.2 Môi trường không khí ở khu dân cư 33
2.2.4.Hiện trạng ô nhiễm chất thải rắn 37
2.3.Tính toán tải lượng chất thải rắn ô nhiễm từ năm 2015 đến 2025 39 2.4.Nhận xét chung 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI .45
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 45
3.1.1 Cơ sơ pháp lý 45
3.1.2 Cơ sở thực tế 46
3.2 Các giải pháp về quản lý 47
3.2.1 Giải pháp về chính sách 47
3.2.2 Giải pháp về quy hoạch 48
3.2.3 Áp dụng các công cụ quản lý kinh tế 51
3.2.4 Thành lập quỹ môi trường 53
3.2.5.Giáo dục, truyền thông 53
3.3 Các giải pháp về kỹ thuật 54
3.3.1 Sản xuất sạch hơn 54
3.3.2 Xử lý khí, bụi 55
3.3.3 Xử lý chất thải rắn 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO .81
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số lượng của làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện .4
Bảng 2.1: Các loại hình sản xuất ở Đa Hội .16
Bảng 2.2: Bảng nguyên liệu- nhiên liêu cho quá trình sản xuất sắt thép ở Đa Hội 17 Bảng 2.3: Các thiết bị máy móc sản xuất sắt, thép .18
Bảng 2.4: Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê và ao trong làng Đa Hội .27
Bảng 2.5: Kết quả dưới đây là chất lượng nước mặt làng nghề Đa Hội .28
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Đa Hội năm 2014 .30
Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước ngầm về chỉ tiêu vi sinh vật trong nước ngầm .30
Bảng 2.8: Kết quả đo độ ồn tại làng sắt, thép Đa Hội .33
Bảng 2.9: Các vị trí lấy mẫu tại các làng nghề xung quanh làng Đa Hội .34
Bảng 2.10: Thông số chỉ tiêu đo được tại cổng trường tiểu học làng Đa Hội 34
Bảng 2.11: Chỉ số phân tích chỉ tiêu ở làng nghề Văn Môm- cổng trường mầm non Mẫm Xá .35
Bảng 2.12: Tính toán lượng rác thải từ năm 2015 đến 2025 .40
Bảng 3.1:Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp xử lý bụi .56
Bảng 3.2: Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp xử lý khí .57
Bảng 3.3: Hệ số không điều hòa chung .65
Bảng 3.4: Kết quả tính toán song chắn rác và mương dẫn .68
Bảng 3.5: Kết quả tính toán của bể điều hòa .69
Bảng 3.6: Kết quả tính toán bể lắng ngang .70
Bảng 3.7: Kết quả tính toán giàn phun mưa .71
Bảng 3.8: Kết quả tính toán bể lọc áp lực .73
Bảng 3.9: Dự toán chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải 74
Bảng 1.1: Số lượng làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện 3
Bảng 2.1 : Các loại hình sản xuất ở Đa Hội 14
Bảng 2.2 : Bảng nguyên- nhiên liệu cho quá trình sản xuất sắt, thép ở Đa Hội 15
Bảng 2.3 : Các thiết bị sản xuất sắt, thép ở làng Đa Hội 16
Bảng 2.4 :Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê và ao làng Đa Hội 25
Trang 7Bảng 2.5 : Kết quả phân tích nước thải trong làng nghề Đa Hội 26
Bảng 2.6 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại làng Đa Hội 28
Bảng 2.7 : Kết quả phân tích chất lượng đất và thành phần chất thải tại làng nghề Đa Hội 28
Bảng 2.8 : Kết quả đo độ ồn tại làng nghề sắt, thép Đa Hội 31
Bảng 2.9 : Các vị trí lấy mẫu đo độ ồn 32
Bảng 2.10 :Thông số chỉ tiêu đo được tại cổng trường tiểu học làng Đa Hội 33
Bảng 2.11 : Chỉ số phân tích chỉ tiêu ở làng nghề Văn Môm, cạnh trường mầm non Mẫn Xá, Văn Môm 34
Bảng 2.12 : Bảng tính toán lượng rác thải từ năm 2015 đến 2025 39
Bảng 3.1: Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp xử lý bụi 55
Bảng 3.2 : Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp xử lý khí 56
Bảng 3.3 : Chi phí cho việc thu gom rác 64
Bảnh 3.4: Kết quả tính toán song chắn rác và mương dẫn 68
Bảng 3.5: Kết quả tính bể điều hòa 69
Bảng 3.6: Kết quả tính toán bể lắng ngang 70
Bảng 3.7: Kết quả tính toán giàn phun mưa 71
Bảng 3.8: Kết quả tính toán bể lọc 73
Bảng 3.9: Dự toán chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải 74
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ làng Đa Hội .6
Hình 1.2: Hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê .13
Hình 2.1: Nguyên liệu dùng để tái chế sắt, thép .18
Hình2.2: Sơ đồ tái chế sắt thép và dòng thải ở Đa Hội .19
Hình 2.3: Sản phẩm tái chế làng nghề Đa Hội .23
Hình 2.4: Hiện trạng đổ thải chất thải rắn ra ngoài đường .37
Hình 3.2: Mô hình quy hoạch sử dụng đất và kiến trúc xây dựng khu công nghiệp sản xuất sắt, thép Đa Hội .50
Hình 3.3: Sơ đồ xử lý khí và bụi của làng nghề tái chế sắt, thép làng Đa Hộ .58
Hình 3.4: Hình ảnh về clyclon .59
Hình 3.5: Hình ảnh về một số loại gạch không nung .61
Hình 3.6: Sơ đồ về dây chuyền xử lý nước thải làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 63
Trang 9Hình 1.1: Hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê 4
Hình 1.2: Hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê 11
Hình 1.3: Tình trạng đổ chất thải rắn ra hai bên bờ sông Ngũ Huyện Khê 12
Hình 2.1: Sơ đồ tái chế sắt, thép và dòng thải ở làng Đa Hội 16
Hình 2.2 : Nguyên liệu dùng để tái chế Sắt, thép 17
Hình 2.3 : Sản phẩm từ tái chế làng Nghề Đa Hội……….21
Hình 2.4 : Hiện trạng đổ chất thải rắn 36
Hình 3.1: Nội dung quy hoạch làng nghề Đa Hội 48
Hình 3.2: Mô hình quy hoạch sử dụng đất và kiến trúc xây dựng khu công nghiệp sản xuất sắt, thép Đa Hội 49
Hình 3.3 : Sơ đồ xử lý khí và bụi của làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 42
Hình 3.4 :Hình ảnh về cyclon 58
Hình 3.5: Một số loại gạch không nung 60
Hình 3.6 : Sơ đồ dây chuyền xử lý nước thải làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội 63
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 10BTNMT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa
COD: Nhu cầu oxy hóa học
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trong sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung
và phát triển công nghiệp nông thôn nói riêng Góp phần vào công cuộc phát triểnkinh tế trong đó cần kể đến sự đóng góp của các làng nghề, sự hình thành các làngnghề truyền thống từ ngày xưa đã tạo công ăn việc làm cho người lao động Chỉ riêngcác tỉnh đồng bằng Sông Hồng đã có 203 làng nghề truyền thống được khôi phục vàphát triển, đồng thời có tới 523 làng nghề mới được hình thành gần đây
Tuy nhiên sự phát triển làng nghề còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ chủyếu là hộ gia đình Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản xuất còn lạchậu phần lớn là tự chế tạo hoặc là mua từ các nơi khác cũ kỹ Mặt khác, trên địa bànlàng, xã thì gần như không có quy hoạch, tạo ra những vấn đề môi trường làng nghê
ô nhiễm không hề nhỏ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người
Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề tập trung trong cảnước, như làng nghề sắt thép Đa Hội, đồ gỗ mỹ nghệ Hương Mạc, Đồng Kỵ, PhùKhê, giấy Phong Khê… ngoài ra còn có các làng nghề mang tính du lịch như tranhĐông Hồ ở xã Song Lỗ, huyện Thuận Thành, làng nghề đúc đồng Đại Bái, trongnhững năm gần đây làng nghề phát triển mạnh, đem lại sự phồn thịnh cho nhân dânlàng nghề
Đa Hội là một trong những làng gây ô nhiễm môi trường nặng nề nhất củaBắc Ninh ở tại đây sản xuất, tái chế sắt, thép hàng năm cung cấp đến hàng nghìn tấnthép ra ngoài thị trường, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động, gópphần đẩy mạnh kinh tế của Huyện, Tỉnh Bắc Ninh
Song song, với sự phát trển lớn mạnh của làng nghề càng mạnh thì tình trạng ônhiễm càng lớn đó là một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề làvấn đề môi trường và sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân cư đang bị ảnhhưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của làng nghề tới môi trường
Nhằm bảo vệ môi trường cũng như mong muốm của người dân, tỉnh và nhànước quan tâm hơn nữa đối với làng nghề và tìm ra biện pháp khắc phục tình trạngtrên một cách nhanh chóng và hiệu quả Để góp một phần giải quyết các vấn đề môi
trường của làng nghề Đề tài “ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng
Trang 12nghề tái chế săt, thép Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh” lựa
chọn để nghiên cứu
2.Mục đích của đề tài
Hiểu rõ và biết cách áp dụng, vận dụng kiến thức đã được học vào đồ án nhớ đó
mà có hiểu sâu hơn những bài học trên sách vở áp dụng thực tế, tăng cường khảnăng tư duy
Qua quá trình làm đồ án sinh viên biết cách thu thập thông tin, chọn lọc thôngtin, tìm số liệu phù hợp với công việc mình cần làm
Đánh giá được hiện trạng môi trường làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội
Thực trạng sản xuất, xử lý, quản lý môi trường làng nghề
Đề xuất ra một số biện pháp cải thiện và bảo vệ môi trường phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội làng nghề Đa Hội
3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Môi trường làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội- Thị xã
Từ Sơn- Bắc Ninh
- Phạm vi nghiên cứu: Làng Đa Hội- Thị xã Châu Khê- Bắc Ninh
4.Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong đềtài bao gồm:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin, số liệu đã có
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
- Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp kế thừa: thu thập tài liệu, số liệu đã có của đề tài, dự án và một
số đồ án đã được làm
5.Nội dung của đồ án
Nôi dung của đồ án gồm 3 chương
Chương 1: Giới thiệu về làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội và các vấn đề môi
trường cần quan tâm
Chương 2: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề tái chế sắt, thép
Đa Hội
Chương 3: Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề Đa Hội
Trang 13CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI
VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM
1.1.Tổng quan về tình hình làng nghề tái chế sắt, thép.
Trong những năm gần đây, nhờ chủ trương đa dạng hóa các thành phần kinh tế
và phương hướng đa dạng hóa các nghành nghề của Nhà Nước Làng nghề Đa Hội
đã có những thay đổi rõ rệt Các loại sản phẩm đã đạt được những thành tựu to lớntrong phát triển kinh tế, đặc biệt là đã tạo ra những sản phẩm mang tính giá trị và có
vị trí đứng trong thị trường xây dựng như dây thép buộc dùng để buộc trong cáccông trình xây dựng, sắt 16, 32 các sản phẩm đã tham gia vào quá trình xây dựngkinh tế- xã hội ở nông thôn nói chung làng Đa Hội nói riêng, góp phần nâng cao thunhập xóa giảm đói nghèo nâng cao đời sống của nhân dân cũng như đem lại nguồnthu nhập lớn cho ngân sách quốc gia
Có 2 loại làng nghề chính là làng nghề truyền thống và làng nghề mới
- Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ rất lâu đời trong lịch
sử và còn tồn tại đến ngày hôm nay, và có liên quan chặt chẽ đến yếu tốtruyền thống và thời gian, kinh nhiệm dân gian được tích lũy qua nhiều thếhệ
- Làng nghề mới là làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làngnghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới,thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường
Đa số các làng nghề này nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đang từng bướcđược cải thiện Một số tỉnh thành phố tập trung với số lượng các làng nghề tái chếkim loại như: Làng nghề đúc nhôm Văn Chàng- Nam Định, làng nghề đúc đồng
Trang 14Phước Kiều- Quảng Nam, làng nghề tái chế nhôm Bình Yên- Nam Định, làng nghềđúc nhôm ở Mẫn Xá- Văn Môm- Yên Phong- Bắc Ninh, làng nghề Đồng Văn và Tề
Lỗ tái chế sắt ở Yên Lạc- Vĩnh Phúc [3] Phát triển làng nghề đã và đang mang lại
sự phát triển mạnh về kinh tế cho người dân cả nước nói chung và người dân làngnghề nói riêng cùng với sự phát triển đó kéo theo hàng loạt vấn đề về ô nhiễm môitrường bức xúc đang xảy ra và cần các cơ quan nhà nước đứng ra giải quyết
1.1.2.Ở Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh có diện tích đất nhỏ nhất trong cả nước thuộc đồngbằng sông hồng và nằm trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nhưng lại là tỉnh cónhiều làng nghề phát triển nhất làng như làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê.Huyện Yên Phong, làng nghề đúc đồng ở Thuật Thành, làng nghề tái chế sắt, thép
Đa Hội, Từ Sơn,
Theo thống kế Bắc Ninh có tổng số 62 làng nghề chiếm tổng số 18% làngnghề truyền thống đã thu hút rất nhiều khách du lịch và có trên 30% số làng nghềtruyền thống của cả nước được thống kê dưới bảng sau:
Bảng 1.1: Số lượng của làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện
Số làng nghề
Nghề truyền thống
Thủy sản
CN chế biến
Xây dựng
Thương mại
Vận tải
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Bắc Ninh 2012[3])
Bắc Ninh tập trung nhiều làng nghề với các loại hình làng nghề đa dạng vàphong phú khác nhau đem lại thu nhập kinh tế và thay đổi không ít những hộ giađình trong vùng có của ăn, của để cuộc sống khấm khả hơn, tính từ năm 2000 đếnnay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề tiêu thủ công nghiệp chiếm 75- 80% giátrị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
Trang 15Song song, cùng với sự phát triển đó kéo theo sự ô nhiễm môi trường đất,nước, không khí, do các chất thải của làng nghề không được xử lý trước khi đổ bỏ
ra ngoài môi trường
Qua thống kê, mỗi ngày các cơ sở sản xuất này thải ra môi trường hàngnghìn m3 nước có chứa các hóa chất làm ô nhiễm nguồn nước một cách trầm trọng.Theo kết quả phân tích của Sở Tài Nguyên Môi Trường các cơ sở sản xuất giấy bị ônhiễm nguồn nước nặng chỉ số colifrom vượt hơn 10 lần QCVN 40: 2011/BTNMTquy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, với nước giếng khoan vượt 20lần tiêu chuẩn cho phép Đối với làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ môi trườngkhông khí nồng độ CO cao hơn 5mg/l so với TCCP( 28- 36mg/l) Bụi ở khu vựcdân cư có nồng độ cao hơn TCCP 1,3 đến 3 lần, tiếng ồn cao hơn TCCP từ 3-10dbA Tại làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội không khí xung quanh khu vực hộ giađình sản xuất cao hơn TCCP 12 lần, tiếng ồn lớn hơn 28 lần TCCP, bụi hơn 6 lầnnhiệt độ lớn hơn nhiệt độ không khí từ 4 5 C
[13]
Điển hình như làng nghề đúc nhôm Văn Môm, với tỷ lệ mắc bệnh hô hấpchiếm 44%, bệnh ngoài ra chiếm 13,1%( trên tổng số người đến khám chữa bệnh tạiđịa phương) [3]
Ở làng nghề giấy Dương Ổ tỷ lệ mắc bệnh ngoài da, bệnh phổi, chiếm tới 40%tổng số người mắc bệnh của toàn xã.[11]
1.2 Giới thiệu về làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội
Hình 1.1: Bản đồ làng Đa Hội
Trang 161.2.1.Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên
Ranh giới hành chính của xã tiếp giáp như sau:
Phía bắc giáp xã Phù Khê- Từ Sơn- Bắc NinhPhía nam giáp xã Yên Thường- Gia lâm- Hà NộiPhía đông giáp xã Đồng Quang và xã Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc NinhPhía tây giáp xã Giục Tú và Vân Hà- Đông Anh- Hà Nội
Địa hình tự nhiên
Với vị trí như trên, làng Đa Hội có những thuận lợi về kinh tế xã hội, phát triểnlàng nghề, giao lưu văn hóa trao đổi khoa học kỹ thuật với các địa phương lân cận.Làng Đa Hội có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc có xu hướng chủ yếudốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam Có hệ thống sông Ngũ Huyện Khêchảy qua và có hệ thống kênh mương dày đặc bao quanh làng Đa Hội
1.2.2 Đặc điểm Khí tượng- Thủy văn -Sông ngòi
- Nhiệt độ trung bình hàng năm của không khí là 24,7- 26,8C,
- Trung bình cao nhất năm là tháng 7 có nhiệt độ từ 33,2 đến 38C
- Trung bình năm thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ dao động từ 15,2- 17,1C
Độ ẩm
Trang 17- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 83%,
- Lượng mưa trung bình năm 1,661mm,
- Lượng mưa cực đại trong 10 phút(năm) là 35,2 mm, lượng mưa cực đại trong30phút(năm) là 56,8mm
- Lượng mưa cực đại trong 60phút(năm) là 93,4 mm
Thủy văn, sông ngòi
- Chế độ thủy văn của làng Đa Hội chịu ảnh hưởng chính của con sông NgũHuyện Khê và hệ thống ao hồ nằm dải rác trong làng Đa Hội
- Có hệ thống con sông Ngũ Huyện Khê là con sông chính chảy qua làng ĐaHội, sông Ngũ Huyện Khê vừa là nơi tiêu thoát nước, vừa là nơi cung cấpnước cho sinh hoạt vừa cung cấp nước tưới tiêu trong nông nghiệp
1.2.3 Hệ thống giao thông
Trên toàn xã có một trục giao thông chính được dải nhựa nhưng do lượng xe
ô tô tải chở hàng với trọng lượng quá lớn đi với tần suất nhiều lần trong một ngàydẫn đến tình trạng đường bị xuống cấp có nhiều ổ gà, các loại rác thải sinh hoạt vàchất thải rắn được người dân đổ bỏ ra hai bên đường gặp trời mưa rác trôi xuốnglòng dẫn đến đường bị ngập úng, hiện tượng tác đường thường xuyên sảy ra do cónhiều xe trở hàng đi lại tấp lập
Trang 18Ngoài ra, làng Đa Hội còn nằm ngay bên cạch quốc lộ 1A, có tuyến đườngsắt Hà Nội- Lạng Sơn và tuyến đường cao tốc Bắc Ninh-Thái Nguyên chạy quathuận tiện cho việc lưu thông buôn bán giữa các vùng với nhau.
1.3.Điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội
Nguồn lao động ở các hộ gia đình chủ yếu là người trong gia đình hoặc nếu cơ
sở sản xuất nào có điều kiện về kinh tế và cở sở sản xuất nhiều việc làm thì có thểthuê thêm người ở nơi khác đến giúp đỡ sản xuất
Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất làng nghề đang có nhiều bướctiến mới, nhất là trong thời đại hiện đại hóa, toàn cầu hóa kinh tế thế giới như hiênnay Làng nghề Đa Hội đa thu hút được một lực lượng lao động khá đông đảo Mỗi
hộ gia đình nếu đến vụ thì chỉ có 4- 6 là lao động chuyên nghiệp, ổn định còn lạiđên 3-5 người là lao động thời vụ Làng nghề Đa Hội đã thu hút 50% lao động cácvùng lân cận
Nhìn chung chất lượng chuyên môm và trình độ còn thấp chủ yếu là lao độngphổ thông Hoặc nếu có trình độ thì cũng chỉ là dựa vào kinh nghiệm từ đời nay quađời khác
Với người lao động trực tiếp, thành phần đã tốt nghiệp phổ thông ở các cơ sởsản xuất và các hộ chuyên chiếm 70%, còn lại đối với các hộ thuần nông, lao độngnghề chiếm 40 đến 70% mới tốt nghiệp cấp 1 và cấp 2, tỷ lệ hết cấp 3 chưa đến20%, hoăc có những hộ có người lao động không biết chữ, không trình độ học vấn
Hiện tại ở làng nghề Đa Hội gia đình vẫn là hình thức tổ chức sản xuất phổbiến nhất
Đó cũng chính là những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanhtại làng nghề và ảnh hường nghiêm trọng hơn là vấn đề bảo vệ môi trường trong
Trang 19làng nghề do các hoạt động cả về sinh hoạt lẫn sản xuất của người dân không trình
độ, không nhận thức, không kiến thức vè môi trường
1.3.2.Kinh tế- xã hội
Nông nghiệp
Trồng trọt
Ở làng nghề có các hộ dân vẫn dùng đất để trồng trọt như trồng lúa 2 vụ chiêm
và vụ mùa trên diện tích đất nhà mình để lấy thóc ăn, ngoài ra còn trồng rau, vì vậysản lượng lương thực làm ra chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, đầu tư vềnông nghiệp còn hạn chế
Theo thống kê của UBND xã Châu Khê năm 2013 hiện nay chỉ co 340 hộ sảnxuất nông nghiệp trên tổng số 1520 hộ gia đình trong làng nghề Đa Hội chiếm35,8% Thu nhập bình quân trên 1 người thấp hơn so với sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Vì vậy người dân dần dần bỏ nông nghiệp chuyển sang tiểu thủ công nghiệp
Sản phẩm của Đa Hội không chỉ dừng lại ở phạm vi địa phương mà còn vươn ranhiều tỉnh trong cả nước thậm chí được nhập khẩu sang một số nước trong khu vực.Sản phẩm của Đa Hội có tính cạnh tranh cao vì giá sắt, thép rẻ hơn sắt, thép của các
Trang 20Toàn xã Châu Khê có một trung tâm y tế trong đó có 6 y sĩ đa khoa thườngxuyên thay phiên nhau túc trực 24/24 giờ, không có bác sỹ Trang thiết bị thô sơ lạchậu, chỉ có duy nhất 2 giường nằm của bệnh nhân Y tế xã chỉ đủ khả năng khámbệnh thông thường như viên mũi, đau họng hay tiêm vitamim A theo định kỳ,không có khả năng chữa trị các bệnh nặng Người dân mà mắc bệnh nặng thường đikhám ở trên tỉnh hoặc ra ngoài Hà Nội để khám và chữa bệnh.
Văn hóa
Trong làng hàng năm có tổ chức các lễ hội vào đầu năm mới có các trò chơi dângian như bóng chuyền, cơ vua, đá bóng là dịp cho mọi người giải trí và thể hiện tàinăng, ngoài ra còn có các tiết mục văn nghệ mang đặc trưng của tỉnh Bắc Ninh nhưmóm ăn tinh thần là những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh
Giáo dục
Toàn xã Châu Khê nói chung có 2 khu tiểu học, 6 nhà trẻ mẫu giáo Tính trongnăm 2014 đợt thi tuyển sinh đại học vừa qua thì thôn Đa Hội có 10 người học đạihọc, còn 6 người đi học cao đẳng và trung cấp Đó là một tỷ lệ quá thấp và điều đónói lên rằng tình trạng nghỉ học phổ thông để làm ở nhà là khá phổ biến
Đầu tư đầy đủ trang thiết bị cho lớp học như hệ thống máy chiều cho học sinhphổ thông, cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ
1.3.4.Cơ sở hạ tầng
Về cơ bản do kinh tế phát triển mạnh và cũng là làng có danh hiệu văn hóa vìvậy mà được nhà nước đầu từ và quan tâm đến cơ sở hạ tầng Hiện nay trong làngđều có đầy đủ các công trình kênh mương, đập, trường học, trạm y tế, đường giaothông, điện thấp sáng cho mỗi hộ gia đình, ở trục đường chính và ngõ hẻm giúp chongười dân đi lại thuận tiện
Vấn đề về nước thì cò nhiều bất cập, đáng nói hơn cả là vấn đề xử lý nướcthải làng nghề chưa có hệ thống hay theo quy hoạch vì vậy dẫn đến ảnh hưởng đếnmôi trường sinh thái xung quanh và sức khỏe con người ở làng nghề Ở làng nghề
Đa Hội đa số là dùng nước giếng khoan chưa qua xử lý làm nguồn nước sinh hoạttrực tiếp, chưa có hệ thống nước sạch
Trang 21Làng nghề còn hạn hẹp về mặt bằng sản xuất, tình trạng phổ biến hiện nay làdùng luôn nơi ở là nơi sản xuất có lán che lợp bodoximang, hay lợp tấm tôn, ánhsáng ít, nền nhà ẩm thấp, mang tính chất tạm bợ.
1.4.Các vấn đề môi trường cần quan tâm
1.4.1.Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường làng Đa Hội
Công nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công, quy mô hộ gia đình
Đa Hội đang sử dụng các loại máy móc lạc hậu do mình tự chế ra hay là muamáy móc cũ từ Trung Quốc về chất lượng rất kém, dẫn đến chất lượng sản phẩmkém Công nghệ lạc hậu thường tiêu tốn nguyên, nhiên liệu, tốn nhiều nhân cônglao động, vì vậy gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường, đất nước không khí
Do sản xuất quy mô hộ gia đình nên còn nhiều bất cấp về vấn đề thu gom và xử
lý chất thải
Thiếu vốn đầu tư
Thiếu vốn đầu tư dẫn đến sự tạm bợ trong đầu tư và phát triển sản xuất, xâydựng nhà xưởng, mua sắm công cụ, trang thiết bị
Thiếu quy hoạch
Cho đến nay sự phát triển làng nghề Đa Hội vẫn mang tính chất tự phát Trongtừng khâu sản xuất từ đầu vào đến đầu ra đều do từng hộ quyết định Việc thu hẹphay mở rộng quy mô sản xuất tùy thuộc vào từng hộ gia đình Sự phát triển sản xuấttheo kiểu tự do mạnh ai người đó làm, các cơ sở sản xuất nhỏ mang tính chất giađình là đặc trưng cơ bản của làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội Do vậy, sự pháttriển làng nghề chưa có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường Đó là nguyên nhânkhiến cho sự phát triển làng nghề chưa đi vào ổn định, chưa có định hướng vàphương hướng cụ thể và cũng chưa thể có được quy hoạch xử lý chất thải phù hợp
để giải quyết vấn đề môi trường làng nghề Đa Hội
Cở sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng thấp kém, trong làng nghề Đa Hội tình trạng hệ thống đường xáchất lượng kém do khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn xe cộ đi lại thường xuyên,chưa có hệ thống cấp, thoát nước trong làng nghề Dẫn đến tình trạng ứ đọng nướcmưa gây cản trở sự di chuyển của các phương tiện giao thông
Ý thức của người dân trong làng nghề
Trang 22Do trình độ văn hóa làng nghề Đa Hội đa số chỉ học hết phổ thông và tình trạnghọc sinh bỏ học làm nghề vẫn còn phổ biến Người dân trong làng chưa thực sựquan tâm đến vệ sinh môi trường và vệ sinh lao động biểu hiện là tình trạng xả rácthải sinh hoạt ra ngoài đường, chất thải rắn đổ ra hai bên bờ sông Ngũ Huyện Khêrác thải không được thu gom và xử lý dẫn đến ô nhiễm môi trường và mất mỹ quanmôi trường.
1.4.2.Môi trường bị ảnh hường
Môi trường nước
Nước được dùng cho quá trình sinh hoạt hàng ngày của người dân Đa Hội trongquá trình tắm, rửa các bụi sắt bám trên quần, áo mạ sắt theo nước sẽ bị rửa trôi,nước thải trong quá trình nấu ăn lượng chất thải trong nước nhiễm nhiều chất ônhiễm gây ảnh hương đến môi trường nhưng không được xử lý, thu gom mà thảitrực tiếp ra ngoài kênh, mương ngay gần nhà
Nước được dùng quá trình sản xuất như làm mát máy, rửa trang thiết bị, quátrình mạ kẽm, làm bóng vệ sinh thiết bị trong nhà xưởng thải ra một lượng lớnnước thải có chứa các tập chất hóa học như mạ sắt, dầu mỡ bôi trơn máy,
Nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất được chảy chung cùng một
hệ thống đường ống mà không qua hệ thống xử lý nào mà rồi chảy đến sông NgũHuyện Khê gây bốc mùi hôi thối khó ngửi cho người dân xung quanh
Hình 1.2: Hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê
Trang 23 Môi trường không khí.
Do quá trình di chuyển của các phương tiện giao thông thải ra một lượng khói,bụi hòa lẫn với bụi đường, bụi trong các nhà xường do quá trình đốt dầu FO và DO,quá trình sử dụng than tạo ra một lượng bụi và khí lan tỏa trên diện rộng, trong bụi,khí có chứa một lượng cao các chất độc hại như là CO2, NOx, CO các khí thảinày không được xử lý mà xả thải tự do ra môi trường làm cho hàm lượng bụi vượtquá nồng độ cho phép theo QCVN 05: 2013/BTNMT Khí thải công nghiệp đối vớibụi và các chất vô cơ
Môi trường đất
Môi trường đất ở làng nghề Đa Hội đang bị lấn chiếm dùng để đổ bỏ các chấtthải rắn và chất thải sinh hoạt Lượng chất thải rắn được thống kê theo UBND xãChâu Khê thì một ngày thải ra là 7 tấn/ rác thải đổ ra đất Trong đó rác thải đa số là
xỉ than hay là dùng làm nguyên liệu để nấu phôi Thành phần các chất thải này rấtkhó phân hủy và xử lý, nếu gặp trời mưa thì nước mưa sẽ rửa trôi các chất thải như
mạ sắt, gỉ sắt, rồi ngấm xuống đất, nguồn nước ngầm làm cho môi trường đất bị ảnhhưởng
Trong làng do đất bị ô nhiễm chính vì vậy mà cây xanh khó sống, nếu có sốngđược thì cũng là cây khô héo
Nhiều hộ trong làng còn không cấy lúa do năng suất lúa đem lại ít dẫn đến tìnhtrạng bỏ ruộng cấy lúa mà thay vào đó là nơi chứa các chất thải hay nguyên liệudùng để tái chế
Hình 1.3: Tình trạng đổ chất thải rắn ra hai bên bờ sông Ngũ Huyện Khê
Trang 24Kết luận: Phát triển kinh tế làng nghề đa hội đang đi ngược lại với môi trường,
càng phát triển làng nghề bao nhiêu tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra càngnhiều và càng nghiêm trọng bấy nhiêu và điều đáng lo ngại nói là không có hệthống thu gom và xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, cơ quan quản lý môitrường chưa thực sự làm đúng nhiệm vụ và yêu cầu của mình dẫn đến rác thải được
xả ra môi trường mà không có cơ quan nào nhắc nhở làm ảnh hưởng đến chất lượngmôi trường và tình trạng sức khỏe của người dân trong làng Đa Hội
Trang 25CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA
LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT, THÉP ĐA HỘI
2.1 Hiện trạng sản xuất của làng nghề tái chế sắt, thép Đa Hội
Việc sản xuất của Đa Hội là do tự phát từ các hộ gia đình, tự các hộ gia đìnhđứng lên thành lập xưởng và thợ lao động sản xuất, việc thuê các lao động sản xuất
ở Đa Hội không theo một hơp đồng nào cả, lao động không được hưởng các chế đọnhư nghỉ cuối tuần, nghỉ ốm Không có cơ quan quản lý, bộ máy quản lý mà chỉ cóngười trong gia đình chuyên quản lý và ghi chép lượng đầu vào, đầu ra, giám sátcông nhân làm việc
Theo thống kê của UBND xã Châu Khê có khoảng 1000 hộ có xưởng sảnxuất, chiếm gần gần 2/3 số hộ, 1/3 còn lại là thuần nông hoặc đi làm thuê cho những
hộ có xưởng trong khu vực vì không có vốn Trong 1000 xưởng sản xuất thì có 120xưởng sản xuất chính và là xưởng trung tâm với số vốn mỗi xưởng khoảng 300- 500triệu đồng Trong đó có 14 xưởng tiện, mài, dịch vụ có thể sửa chữa, sản xuất cắtphế liệu bằng máy cắt cóc, 36 xưởng hàn chập, 15 xưởng cắt hơi, 142 xưởng cắt phếliệu, 5 xưởng luyện trong làng và 40 xưởng luyện khác ở các làng lân cận Cácxưởng sản xuất có hoạt động liên quan đến nhau thành chuỗi các mắt ở tại làngnghề Đa Hội Tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường mỗi xưởng đảm nhận sản xuấtmột loại sản phẩm
Với quy mô của từng xưởng không phải là lớn nhưng với số lượng 1000xưởng lớn nhỏ trong làng thì đủ hình thành nên một cụm công nghiệp sản xuất
Trang 26Bảng 2.1: Các loại hình sản xuất ở Đa Hội
TT Loại hình sản xuất
Thủ công kết hợp máy móc (xưởng)
Bằng máy ( số xưởng)
Nguồn: UBND xã Châu Khê năm 2012[8]
2.1.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu- nhiên liệu sản xuất sắt, thép cho làng nghề Đa Hội
Nguyên liệu- nhiên liệu
Sắt thép các loại cũ kỹ được thu mua từ mọi vùng miềm khác nhau trong cảnước gồm vỏ tàu, vỏ máy bay, các đồ gia dụng bị hỏng
Nhiên liệu được dùng là than, dầu DO, FO, nước làm mát, và các dung dịch hóachất khác nhau phục phụ cho quá trình tẩy rửa và mạ kẽm
Các thành phần nguyên liệu, nhiên liệu được sử dụng và thống kê trong bảng sau:
Trang 27Bảng 2.2: Bảng nguyên liệu- nhiên liêu cho quá trình sản xuất sắt thép ở Đa Hội
Nguồn: Báo cáo môi trường Bắc Ninh 2012[3]
Là một làng nghề lâu năm lại có tiềm năng phát triển kinh tế trong nhữngnăm gần đây, đáp ứng không ít sản phẩm cho các hộ gia đình trong làng nói riêng
và cả nước nói chung Để đáp ứng nhu cầu đó cho thị trường Làng Đa Hội đã sửdụng một lượng lớn thành phần nguyên liệu, nhiên liệu cho quá trình tạo sản phẩm.Trong quá trình sử dụng nhiên liệu tạo sản phẩm có thể thừa do không sử dụng hết,cháy hết cộng với nước thải trong quá trình sản xuất được thải ra môi trường quacống thoát nước khi chưa qua một biện pháp thu gom, xử lí chất thải nào gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh làng nghề Đa Hội
Trang 28Hình 2.1: Nguyên liệu dùng để tái chế sắt, thép
Một số thiết bị máy móc sử dụng cho quá trình sản xuất sắt thép ở làng Đa Hội
Bảng 2.3: Các thiết bị máy móc sản xuất sắt, thép
- Loại lò trung tần Trung Quốc
- Công xuất tiêu thụ điện 250kW/h
- Nhiệt độ: 1600CThời gian 2h/ 1mè
- Công suất lò nung trung bình500kg/ mẻ
- Loại lò nung dạng hộp có kíchthước 1,5 x 1,7x 1,0m
- Nhiên liệu than kiple dạng cục,Nhiệt 1000- 1300C ( tuy nhiênthép trong lò nung đến 900C rồi
chuyển sang công đoạn cán
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Bắc Ninh 2012[3]
Bên cạch các trang thiết bị chính này Đa Hội còn sử dụng một số trang thiết
bị phụ trợ khác như: Dao cắt thép, hàn điện, các bể mạ tự tạo
Trang 292.1.2 Quy trình sản xuất tái chế sắt thép ở Đa Hội
Quy trình tái chế sắt
Hình2.2: Sơ đồ tái chế sắt thép và dòng thải ở Đa Hội
Nguyên liệu thu mua
Cắt hơiPhân loại
Phế liệu kích thước
> 20 cm chiều rộng
Máy cán
Mạ kẽm Máy cắt cóc
Lò
Lò ủ thépRút dây thép cuộnHàn chậpThép cuộn
Rỉ sắt thép
Phôi nga(6x6 cm)Phế liệu kích thước
<3 cm chiều rộng
Điện Lò đúc
thép
COx, NOx
Than
Thép dẹtThép xây dựng
đường kính lớn
(: 10 - 18mm)
Máy đột dập
Bụi tiếng ồn
Các sản phẩmMáy cắt đinh
ThanThùng quay HNO3
Tiếng ồn
CO
Trang 30 Thuyết minh sơ đồ
Thép phế liệu được thu mua từ Hải Phòng, Thái Nguyên và các vùng lân cận chủyếu gồm vỏ tầu biển, vỏ ô tô, các đồ gia dụng bằng sắt, thép, các chi tiết của máymóc thiết bị cũ hỏng, thông qua mạng lưới những người thu mua sắt vụ phế liệu.Các phế liệu này sau khi được thu mua thì đem đi phân loại thủ công và được chia
ra thành 3 loại chủ yếu sau:
- Thép phế liệu kích thước lớn: Chiều ngang≥ 20cm(thường từ 1- 2m) chủ yếu
- Đối với sản phẩm thép xây dựng (thép vằn, thép trơn, thép chữ V ) và thépdẹt thì nguyên liêu được ủ mềm 30- 70%
- Đối với sản phẩm thép cuộn thì nguyên liệu được nung chín 100% Thép saunung được đưa tới các máy cán, tùy theo loại sản phẩm cán mà kích thướchình dạng lỗ cán phù hợp Ở đây thép được tạo thành hình dạng theo yêucầu Qua các bước gia công này, sản phẩm thép xây dựng và thép dẹt đã đạtyêu cầu về hình dáng và chất lượng có thể đưa ra ngoài thị trường Thépcuộn sau cán được đưa tới các hộ rút thép làm dây buộc, trước khi rút thép,thép cuộn được hàn chập với nhau để tạo độ dài yêu cầu
Trang 31- Sản phẩm thép dây buộc có thể đưa đến các hộ sản xuất đinh Ở đây tức làthép được đưa qua các hộ làm đinh họ cắt nhỏ dây thép thành những chiếcđinh các kích thước to, nhỏ khác nhau và tạo mũi nhọn, để tạo đinh có chấtlượng trên thị trường, đinh có hình dạng khác nhau được đưa vào các thùnghóa acid HNO3 và trấu tạo bề mặt trơn, bóng sáng sau đó đem đi bán.
Nhận xét
Quá trình sản xuất sắt thép tại làng Đa Hội còn mang tính chất thủ công quy mônhỏ(tính chất hộ gia đình), nhiều hộ gia đình chỉ thực hiện một công đoạn trong quytrình sản xuất các sản phẩm sắt, thép khác nhau theo hình thức phân công lao động,
do đó sự phát triển sản xuất cũng bị hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa cao
Công nghệ lạc hậu và máy móc cũ kỹ, chấp vá phần lớn tự chế tạo hoặc khai tháctận dụng từ máy móc hỏng
Các nguồn thải trong quá trình tái chế sắt, thép.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường xảy ra ở một số công đoạn sau:
Phân loại:
Nguyên liệu sắt, thép phế liệu được đưa đến từ các nơi bằng các loại chuyêntrở khác nhau, chúng được tập trung ở các bãi phế liệu xung quanh các xưởng sảnxuất Tại đây phế liệu sắt, thép được những người công nhân của các xưởng sảnxuất phân loại thủ công bằng tay thành các loại có kích thước khác nhau Đây cũng
là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước với mỗi lần mưa xuốngnước mưa đem theo một lượng lớn gỉ sắt, mạt sắt suống sông Ngũ Huyện Khê và ao
hồ trong làng
Cắt:
Ở công đoạn này những phế liệu được cắt có kích thước lớn (chiều rộng có
từ 10 -12cm), phôi, sắt tấm, được đưa tới các máy căt tạo kích thước nhỏ hơn( chiều rộng từ 3- 5cm), tạo điều kiện thuận lợi để đưa vào các lò nung tại côngđoạn này chủ yếu là làm mát có chứa dầu, mạt sắt gây ra bụi và tiếng ồn làm ônhiễm không khí, tiếng ồn
Lò nung:
Nung luyện phôi: Sắt thép phế liệu có kích thước phù hợp được đưa vào lò
luyện để đúc phôi Trong công đoạn này thải ra rất nhiều kim loại thải như CO SO x, x
Trang 32, và đặc biệt là các loại phế liệu có dính hóa chất hoặc sơn, khi nung các hóa chất,sơn cháy đem lại mùi rất khó chịu và độc hại.
Nung cán: Sắt phế liệu có kích thước phù hợp và sắt qua cắt được gia công
nhiệt trong lò nung tùy theo mục đích mà được ủ đến 100% để rút sắt buộc hay chỉnung đến 30% để sản xuất thép xây dựng Trong công đoạn này nước thải chủ yếu
là nước làm mát sản phẩm nên trong nước thải có lượng mạt sắt lớn và có nhiệt độcao Các loại có khí CO SO NO được sinh ra trong quá trình đốt than cốc và than x, x, x
đỏ Trung bình một ngày các xưởng sản xuất trong làng đớ 1000- 1100 tấn than cácloại, làm cho nhiệt độ trong xưởng sản xuất cao hơn bình thường từ 4- 5C
Cán:
Thép sau nung và sau hàn chập được đưa tới các máy cán tạo thành các hìnhyêu cầu Nước trong công đoạn này được dùng để làm nguội các sản phẩm do đónước thải có nhiêt độ cao và chứa một lượng lớn các mạt sắt và dầu bôi trơn Tạiđây sinh ra một lượng lớn bụi và nhiệt độ trong khu vực tăng cao
Mạ:
Thép kích thước nhỏ( 3 5cm) sau khi được ủ đưa đi mạ để làm dây thép gai
và đinh Trong quá trình mạ đã thải ra nhiều chất độc hại như HCl,
ra nhưng sản phẩm có tên trong thị trường như thép chữ V, thép ống, 16 32 đáp ứng cho thị trường xây dựng các công trình, giúp tiết kiệm nhiều chi phí vềkinh tế xây dựng và xử lý môi trường
Sản phẩm của làng nghề:
Phôi đúc: 26.000- 30.000 tấn/ nămSắt cán tấm: 650-700.000 tấn/ nămĐinh các loại: 600 tấn/ năm
Trang 33Lưới, dây thép các loại: 500 tấn/ năm
Hình 2.3: Sản phẩm tái chế làng nghề Đa Hội
2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Đa Hội
Đối với làng nghề Đa Hội hiện một trong những khó khăn đó là thiếu mặtbằng cho sản xuất, sản xuất theo quy mô hộ gia đình, sản xuất ô ạt nhưng lại mangtính chất tự phát, phân tán nhỏ lẻ, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu sự quản lý chặtchẽ, vừa là nhà ở vừa là nơi sản xuất, một số công đoạn còn lấn chiếm đất của côngnhư để dụng cụ, sản phẩm ngoài đường, rác thải rắn như xỉ than, bao bì còn đượctập trung ngoài những dải đất ngoài đồng, những công đoạn đó cũng đủ làm tănglên khối lượng chất thải đáng kể, tăng đến mức vượt quá mức chịu đựng của môitrường, ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái dười đất
Hơn nữa, do sản xuất phân tán nên nếu có xử lý môi trường thì lại dẫn đếnbất cập về vấn đề về kinh tế, lượng nước thải được đổ ra hệ thống kênh mươngxung quanh làng nghề chạy dọc theo các con đường lớn nhỏ, sau đó đổ vào conkênh tiêu chính rồi chảy ra sông Ngũ Huyện Khê, phần khác là rác thải được thải ravới khối lượng đáng kể được đổ ra 2 bên ven sông
Cùng với sự ô nhiễm đó thì không thể không kể đến nguyên nhân chính dẫnđến ô nhiễm đó là công nghệ sản xuất lạc hậu được mua từ các nước đã dùng rồithải lại, do công nghệ cũ vì vậy khi sản xuất thường mạng lại chất lượng kém hiệuquả, tốn thời gian, tốn chi phí, nguồn thải nhiều hơn
Với những cơ sở hạ tầng như vậy, không đủ điều kiện đảm bảo cho việc bảo vệmôi trường làng nghề, làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn, nhất là khiquy mô ngày càng được mở rộng, tốc độ tăng trưởng làng nghề ngày càng cao
Trang 34Tác động lớn nhất của việc sản xuất tới môi trường làng nghề sản xuất sắt, thép
Đa Hội là vấn đề ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất Do đó, cầnphải đi tìm hiểu rõ nguồn gốc chất gây phát sinh, thành phần gây ô nhiễm từ đó tìm cácgiải pháp bảo vệ môi trường tránh những tác động xấu đến môi trường làng nghề
2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước
2.2.1.1 Tình hình sử dụng nguồn nước
Hiện trạng cấp nước
Nhu cầu sử dụng nước hiện nay của làng nghề Đa Hội là rất lớn Trung bìnhmỗi năm nhu cầu sử dụng nước ở toàn làng nghề là hơn 1000 m3/ ngày, trong đókhoảng 60% cung cấp nước cho hoạt động sản xuất tái chế sắt, thép
Tuy làng nghề phát triển mạnh về kinh tế nhưng vẫn chưa có hệ thống cungcấp nước sạch cho sinh hoạt của người dân trong làng
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt là: Nước mưa, nước giếng khoan.Nước giếng khoan có hệ thống lọc thô qua các vật liệu như: Cát, sỏi, đárăm một số hộ có hệ thống máy lọc nước RO
Hiện trạng thoát nước
Do nhu cầu sử dụng nước lớn đặc biệt nước sử dụng cho mục đích sản xuấtchiếm tới 60% vì vậy lượng nước thải ra môi trường cao gây ra nhiều khó khăntrong việc tiêu, thoát nước tại làng nghề Đa Hội Mặc dù đã có hệ thống thoát nướcnhư cống, mương cứng nhưng hệ thống này mới chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thoátnước cho nông nghiệp là chủ yếu Ngoài ra có một phần nước thải sinh hoạt hàngngày chảy vào hệ thống thoát nước đó Nước thải trong quá trình tái chế sắt, thépkhông được xử lý được các hộ dân tự ý xả thải trực tiếp ra môi trường theo hệ thốngthoát nước sẵn có Tất cả lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất được chảy thẳng rasông Ngũ Huyện Khê và nó phải gánh chịu sức ép từ nguồn nước thải quá lớn,mang trong mình một lượng nước ô nhiễm cao không được xử lý tồn đọng hết ngàynày qua ngày khác dẫn đến tình trạng những ngày nắng nóng thì nước bốc mùi hôithối, ngày mưa nước không thoát kịp dâng lên tràn vào hệ thống nước sinh hoạt củangười dân Đây là vấn đề gây bức bối trong khu vực song vì mục đích kinh tế cộngvới ý thức bảo vệ môi trường và sức khỏe của người dân còn hạn chế nên nhiều nămqua vẫn chấp nhận sống chung với ô nhiễm môi trường
Trang 352.2.1.2 Nguồn thải phát sinh gây ô nhiễm nguồn nước
Nước thải sinh hoạt
Nguồn nước thải sinh hoạt của làng nghề phát sinh chủ yếu từ các hoạt độngsinh hoạt như tắm, giặt, ăn uống Loại nước thải này có nhiều hợp chất, chất rắn lơlửng, chất hữu cơ, dầu mỡ thực vật, chất tẩy rửa được thải trực tiếp ra ngoài cốngrãnh, nước được tích tụ lâu ngày trong hệ thống thoát nước sẽ gây nên mùi hôi thốikhó chịu
Dân số làng nghề là 7200 người với tiêu chuẩn dùng nước tại nông thôn là 100lít/ người.ngày( bảng 2.1- TCXDVN 33: 2006, cấp nước mạng lưới đường ống vàcông trình tiêu chuẩn thiết kề) Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 80%lượng nước cấp cho sinh hoạt theo WHO, 1985
Tổng lượng nước thải sinh hoạt tại làng nghề này là:
Wsh= N*a*b=7200*100*80%=576.000(l/ ngày)= 576 (m3/ ngày)(2.1)
Trong đó:
Wsh là tổng lượng nước thải sinh hoạt của làng nghề (m3/ ngày)
a là tiêu chuẩn dùng nước của 1 người ở nông thôn (lít/ người)
b là lượng nước thải sinh hoạt (%)
Vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt một ngày tại làng nghề là 576(m3/ ngày)
Nước thải sản xuất
Quá trình nước thải được thải ra nhiều nhất ở công đoạn làm mát máy và làmmát sản phẩm, nước làm mát tuy không tham gia hoàn toàn vào quá trinh sản xuất,nhưng chỉ với việc làm mát sản phẩm trong máy cán và đúc đã kéo theo một lượnglớn chất cặn bã( thành phần chủ yếu là mạ sắt, dầu bôi trơn máy) xuống hệ thốngcống rãnh và ao hồ Trong thành phần nước thải của nghành tái chế kim loại nàychủ yếu là kim loại nặng làm cản trở sự hấp thụ oxi của thủy sinh trong ao hồ, cảntrở sự phát triển của các sinh vật trong nước, lâu ngày ngấm sâu vào lòng đất gây ônhiễm đất và nguồn nước ngầm
Trang 36Theo điều tra thì các xưởng sản xuất thép của làng Đa hội, xưởng cán thép, ủthép( hay đúc thép) đều sử dụng nguồn nước ngầm tự khai thác Nước ngầm đượchút lên bằng máy bơm liên tục trong thời gian làm việc, tức mỗi ngày một xưởngbơm nước liên tục từ 10- 12 giờ/ngày Mà 1m3 nước hút lên cần 45 phút
Như vậy bình quân một ngày làm việc thì một xưởng sản xuất khai thác mộtlượng nước ngầm là:
M= (t* x)/y=((12 * 60)/ 45) = 16 (m3/ ngày đêm) (2.2)Trong đó :
M là khối lượng nước được hút lên trong 1 giờ
y là thời gian mà nước đượ hút lên
Theo điều tra thì nguồn phát sinh nước thải lớn nhất trong làng là tại 70 cơ sởcán thép hộp và 25 cở sở mạ thép
Vậy trung bình một ngày đêm toàn làng Đa Hội khai thác một lượng nước làL=M*k=16 * 95= 1520(m3/ ngày đêm) (2.3)Trong đó:
L là lượng nước khai thác của cả làng (m3/ ngày đêm)
M là lượng nước ngầm thái thác của 1 cơ sở sản xuất (m3/ ngày đêm)
k là số cơ sở khai thác
Vậy trung bình một ngày đêm toàn làng Đa Hội khai thác một lượng nước1520(m3/ ngày đêm)dùng cho sản xuất
2.2.1.3Hiện trạng chất lượng nước mặt
Nguồn nước mặt là thủy vực tiếp nhận trực tiếp nước thải sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân sống trong làng nghề Đa Hội
Toàn làng Đa Hội có 4 ao và có một đoạn sông Ngũ Huyện Khê chảy qualàng Nhìn chung các ao đều bị ô nhiễm nặng, nước ao có màu đen bẩn
Kết quả phân tích chất lương nước ao được biết ở bảng sau:
Trang 37Bảng 2.4: So sánh Cchất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê và ao trong làng Đa
Hội
QCVN 4008: 201108/BTNMT, cột B
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Bắc Ninh năm 2012[3]
Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm do nước thải
gây nên thì đều vượt quá chỉ tiêu cho phép so sánh với QCVN 4008:
201108/BTNMT, loại B Các chỉ tiêu rắn tổng số, colifrorm, đều vượt quá rất nhiều
so với chỉ tiêu cho phép nhiều lần, nguyên nhân chính gây ra do nước thải và rácthải đổ bừa bãi và thải trực tiếp ra ao, hồ Nước rửa chuồng trại chăn nuôi kéo theophân gia súc và người cũng được đổ trực tiếp ra ao
Nước thải sản xuất
Trong quá trình sản xuất gần như nước được sử dụng ở hầu hết mọi côngđoạn của quy trình tái chế chính vì vậy mà lượng nước thải ra cho môi trường là khánhiều có lên đến 1.600 m3/ ngày đêm
Nước thải được thải nhiều nhất trong quá trình làm nguội để bảo vệ thiết bị cán.Nước thải chứa nhiều gỉ sắt, hàm lượng tổng số cao, hàm lượng chất rắn lơ lửnglớn, ngoài ra còn cuốn theo cả dầu mỡ của máy móc, dầu bôi trơn cho máy
Bảng 2.5: Kết quả dưới đây là chất lượng nước mặt làng nghề Đa Hội
Trang 38A1: nước cống thải gần sông Ngũ Huyện Khê
A2: nước thải ở mương đầu làng
A3: Nước thải ở mương cuối làng
A4: Nước thải phân xưởng cán thép ở làng nghề Đa Hội
Nhận xét: Nhìn vào bảng chi tiêu trên khi đi phân tích so với QCVN 40-2011B
thấy:
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước thấp từ 1,8 đến 2,1 mg/l
Hàm lượng BOD từ 175 mg/l đến 275 ml cao hơn tiêu chuẩn cho phép là 3,5 đến5,5
Hàm lượng COD tuef 312,5 đên 390, 5 mg/l cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3,1đến3,9 lần
Nước thải phát hiện thấy có dầu mỡ với hàm lượng cao 1,72 mg/l đên 2,2 mg/lcao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 5,7 đến 7,3 lần
Hàm lượng Fe từ 5,7 mg/l đến 6,5 mg/l, cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,14 đến1,3 lần
Tại hệ thống cống thải chung của làng cũng phát hiện thấy hàm lượng niken tươngđối cao
Trang 392.2.1.4 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Nước ngầm là nguồn nước chính của người dân làng Đa Hội, tại đây nước giếngkhoan được sử dụng vào mục đích sinh hoạt và sản xuất Số hộ dùng nước giếngkhoan trực tiếp là 94,2% [2]
Do dân số trong vùng khá cao cộng với việc nhập cư của những người lao độngđược thuê mướn quanh khu vực nên sức ép dân số lên môi trường đặc biệt tới nguồnnước là quá lớn Chỉ tính riêng lượng nước sử dụng trong sinh hoạt đã gây quá tảiđối với nguồn nước ngầm chứ chưa nói tới việc nguồn nước ngầm này còn phảiphục vụ cho mục đích sản xuất tại đây Lượng nước cần để sinh hoạt và phục vụ sảnxuất tại làng Đa Hội là quá lớn vì thế hầu hết các hộ gia đình đều phải bơm liên tụctới 12h/ ngày và tích trữ nước trong các bể chứa lớn để không bị thiếu nước sử dụnglàm gián đoạn quá trình sản xuất Chính nhu cầu sử dụng nước quá cao như vậy màlượng nước ngầm tại đây luôn bị tụt giảm nghiêm trọng đặc biệt là vào mùa khô vìthế người dân tại đây đều phải khoan giếng sâu hơn bình thường lên tới 25m mới cónước sử dụng
Như đã nói ở trên lượng nước thải trong sinh hoạt và sản xuất đều không qua sử
lý đổ thẳng ra môi trường tích tụ lâu ngày ngấm vào lòng đất qua các tầng địa chấtgây ô nhiễm không chỉ lượng nước bề mặt mà còn làm cho nguồn nước ngầm cũng
bị ô nhiễm theo Theo đánh giá của người dân trong vùng thì họ cũng tự nhận thứcbằng cảm quan của mình rằng nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng dù đã khoan sâuhơn bình thường rất nhiều cụ thể là mỗi khi máy nước lên nước không có màu trongnhư các vùng khác trong tỉnh mà nước có màu ngà vàng như bị nhiễm sắt và đặcbiệt mùi nước rất tanh, nồng
Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại Đa Hội năm 2014
Trang 40-5 TDS Mg/l 57 1500
(Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài Nguyên và Môi Trường tháng 4 năm 2014[5])
Nhận xét: Nhìn chung số liệu về chỉ tiêu ở bảng trên thì chất lượng nước
ngầm tại khu vực làng nghề Đa Hội đạt tiêu chuẩn QCVN 09-2008Bcho phép đốivới tiêu chuẩn sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt
Bảng 2.7: Kết quả phân tích nước ngầm về chỉ tiêu vi sinh vật trong nước ngầm
(Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài Nguyên và Môi Trường tháng 4 năm 2014[5])
(-) không phát hiện được
Nhận xét: Nhìn vào kết quả phân tích ở bảng trên về chất lượng nước ngầm
làng nghề Đa Hội so với TCBYT 505/92 thì chi tiêu vi sinh vật hoc không đạt tiêuchuẩn cho phép
Đối với chỉ tiêu vi sinh vật học cho thấy không đạt tiêu chuẩn cho phép vềchỉ tiêu này Trong tiêu chuẩn Việt Nam cũng như tiêu chuẩn nghành( Bộ Y Tế)quy định đối với chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống thì chỉtiêu không được phát hiện được Giá trị nhỏ nhất 15 MNP/100ml nước
Nguyên nhân nước bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh (coliform) bao gồm:
Nước thấm theo hệ thống cống rãnh xuống nước giếngPhân rơi và một số yếu tố nào đó làm thấm lọc các vi sinh vật gâybệnh xuống giếng
Sử dụng gầu hoặc thiết bị múc nước nhiễm các vi sinh vật gây bệnh.Các chỉ tiêu COD, BOD, độ đục, độ màu, hàm lượng kim loại Fetrong nước đều đạt dưới hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép