ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hóa CHẤT BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỜNG mật= 1

105 984 4
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hóa CHẤT BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỜNG mật= 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐƯỜNG MẬT Chuyên ngành: Ung thư Mã số: NT 62722301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIẾU HÀ NỘI - 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa có tác giả công bố Hà nội, ngày tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Phượng 3 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu – Trưởng khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ-Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, nguyên Chủ nhiệm môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nôi, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện K, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Quảng, Chủ nhiệm môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội, Phó trưởng khoa Ung bướu-CSGN, bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình dìu dắt, dạy bảo từ bắt đầu bước vào nội trú Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện K tạo điều kiện để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người bạn ủng hộ, động viên Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Bích Phượng 4 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT 5-FU AJCC 5-Fluorouracil American Joint Commitee on Cancer BC BGN BN BMI BTT CAPE CLVT ĐƯHT ĐƯMP GEM GEMCAPE GEMCIS GemOX GemFOX GĐ HST MRI ÔMC PET PSC RECIST (Hiệp hội ung thư My) Bạch cầu Bệnh giữ nguyên Bệnh nhân Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh tiến triển Capecitabine Cắt lớp vi tính Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng một phần Gemcitabine Gemcitabine - Capecitabine Gemcitabine - Cisplatin Gemcitabine - Oxaliplatin Gemcitabine – Oxaliplatin – 5FU Giai đoạn Huyết sắc tố Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng tư) Ống mật chủ Posistron Emission Tomography (Chụp Positron cắt lớp) Primary Slerosing Cholangititis – Viêm xơ đường mật nguyên phát Response Evaluation Criteria In Solid Tumors SEER (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng với khối u đặc) Surveillance, Epidemiology, and End Results Cơ quan giám sát, dịch tễ kết cuối Hoa Kì STKTT STTB TNM TC UICC Sống thêm không tiến triển Sống thêm toàn bộ Khối u (Tumor), Hạch (Node), Di xa (Metastatic) Tiểu cầu Hiệp hội Quốc tế chống ung thư UT UTBM (International Union for Cancer Control) Ung thư Ung thư biểu mô UTĐM UTĐMNG UTĐMRG UTĐM ÔMC UTĐMTG Ung thư đường mật Ung thư đường mật gan Ung thư đường mật rốn gan Ung thư đường mật ống mật chủ Ung thư đường mật gan 6 MỤC LỤC 7 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đường mật (cholangiocarcinoma) bệnh lý ác tính tế bào biểu mô hệ thống đường mật tư gan đến gan, không bao gồm đường mật phụ (túi mật, ống túi mật) bóng Vater [1] Khác với ung thư tế bào gan nguyên phát, ung thư đường mật một bệnh gặp Theo thống kê SEER năm 2012, ung thư đường mật chiếm chưa đến 3% bệnh ung thư tại đường tiêu hóa [1],[ 2] Tại My, trung bình năm có khoảng 2000-3000 ca mới mắc bệnh, với tỷ lệ mắc 0,46-1/100.000 [3] Tỷ lệ mắc tử vong ung thư đường mật, đặc biệt ung thư đường mật gan gia tăng, tính trung bình năm tăng 9% [4],[5] Tại Việt Nam, đến chưa có nghiên cứu khảo sát UTĐM tầm cỡ quốc gia mà có số liệu đơn lẻ mang tính khu vực Theo báo cáo Hội nghị gan mật quốc gia năm 2006, tỷ lệ ung thư đường mật 8 chiếm 5,79 % tổng số 6177 bệnh nhân có bệnh gan mật đến khám tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2001-2005 [6] Ung thư đường mật bệnh lý gặp có tiên lượng xấu Phẫu thuật phương pháp điều trị triệt Tuy nhiên đặc điểm bệnh tiến triển nhanh, triệu chứng không đặc hiệu, chẩn đoán bệnh thường ở giai đoạn muộn mà có tới 70-80% bệnh nhân ung thư đường mật đến viện không khả phẫu thuật triệt [7] Mặt khác, ung thư nằm ở vị trí giải phẫu khó khăn nên kết điều trị phẫu thuật hạn chế với tỷ lệ sống thêm năm đạt 20-30% [7],[8],[9] Điều trị ung thư đường mật giai đoạn muộn tái phát nhiều khó khăn thách thức, phần lớn BN điều trị triệu chứng Xạ trị ung thư đường mật ít có hiệu Hóa trị trước chưa đem lại kết khả quan đối với ung thư đường mật Gần đây, với đời thuốc mới với phác đồ mới, điều trị hóa chất cho bệnh nhân ung thư đường mật giai đoạn muộn tái phát di nghiên cứu áp dụng Nhiều phác đồ hóa trị sử dụng thực hành lâm sàng, phác đồ dựa tảng Gemcitabine xem phác đồ đem lại hiệu điều trị ung thư đường mật giai đoạn muộn nhằm giảm nhẹ triệu chứng kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân [10],[11],[12],[13] Ở nước ta nay, ít có công trình nghiên cứu điều trị hóa chất ung thư đường mật, đặc biệt đối với bệnh nhân ở giai đoạn muộn tái phát di Vì chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị hóa chất bệnh nhân ung thư đường mật” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đường mật không định phẫu thuật triệt tái phát di sau điều trị Đánh giá kết điều trị phác đồ hóa chất có Gemcitabine nhóm 9 bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư biểu mô đường mật chiếm khoảng 3% khối u ác tính đường tiêu hóa [1] Tỷ lệ mắc ở My thống kê khoảng 1-2/100.000 dân Theo số liệu thống kê Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, khó biết số chính xác tỷ lệ mắc bệnh ung thư đường mật gan xếp chung với khối u ác tính gan [3] Trong ung thư đường mật gan phân loại riêng biệt Ở My, hàng năm có khoảng 35.660 trường hợp ung thư gan nguyên phát, có khoảng 15% ung thư đường mật gan [3],[4],[14],[15],[16] 10 10 Cũng bệnh ung thư khác, tỷ lệ mắc ung thư đường mật tăng lên theo tuổi Ung thư đường mật hay gặp ở độ tuổi tư 50-70 tuổi [17], [18] Về tỷ lệ mắc bệnh theo giới, trái ngược với ung thu túi mật, tỷ lệ mắc ung thư đường mật ở nam cao ở nữ Điều giải thích nam có tỷ lệ mắc viêm túi mật mãn tính cao ở nữ [18] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ dịch tễ học riêng ung thư đường mật 1.1.2 Yếu tố nguy Một số yếu tố nguy ung thư đường mật chứng minh Tại Hoa Kỳ, Châu Âu nước phát triển khác, yếu tố nguy chính gây bệnh viêm xơ đường mật nguyên phát (PSC) bệnh lý bẩm sinh đường mật (u nang ống mật chủ) Ngược lại tại Việt Nam nước phát triển yếu tố nguy chính lại sỏi mật viêm nhiễm đường mật mạn tính [19], [20], [21]  Viêm xơ đường mật nguyên phát (PSC: Primary Slerosing Cholangitis) PSC tổn thương viêm đường mật dẫn đến xơ hóa biến đổi cấu trúc tế bào niêm mạc đường mật gan đường mật gan PSC có liên quan chặt chẽ với viêm loét đại tràng (Ulcerative Colitis); khoảng 90 phần trăm bệnh nhân PSC có triệu chứng viêm đại tràng [22], [23] Tỷ lệ mắc ung thư đường mật ở bệnh nhân PSC ước tính vào khoảng 0,6 đến 1,5 phần trăm năm, nguy mắc cuộc đời tư 10 đến 15% Tuy nhiên, tỷ lệ cao nhiều (30% hơn) khám nghiệm tử thi bệnh nhân tử vong ung thư đường mật [24] Cơ chế bệnh sinh ung thư đường mật ở bệnh nhân mắc PSC, phát triển thành ung thư đường mật chưa hiểu rõ Mặc dù có một số nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu vấn đề này, nhiên chưa cho kết rõ ràng 11 F Eckel and R M Schmid (2007), "Chemotherapy in advanced biliary tract carcinoma: a pooled analysis of clinical trials", Br J Cancer 96(6), pp 896-902 12 A Serrano and R Gerson (2008), "Chemotherapy with gemcitabine in advanced biliary tract carcinoma", Rev Recent Clin Trials 3(1), pp 70-8 13 N Ramirez-Merino, S P Aix H Cortes-Funes (2013), "Chemotherapy for cholangiocarcinoma: An update", World J Gastrointest Oncol 5(7), tr 171-6 14 A Bergquist and E von Seth (2015), "Epidemiology of cholangiocarcinoma", Best Pract Res Clin Gastroenterol 29(2), pp 221-32 15 P Jepsen et al (2007), "Incidence rates of intra- and extrahepatic cholangiocarcinomas in Denmark from 1978 through 2002", J Natl Cancer Inst 99(11), pp 895-7 16 Y H Shaib et al (2004), "Rising incidence of intrahepatic cholangiocarcinoma in the United States: a true increase?", J Hepatol 40(3), pp 472-7 17 J N Vauthey and L H Blumgart (1994), "Recent advances in the management of cholangiocarcinomas", Semin Liver Dis 14(2), pp 109-14 18 U Broome et al (1996), "Natural history and prognostic factors in 305 Swedish patients with primary sclerosing cholangitis", Gut 38(4), pp 610-5 19 Brentnall T Tung BY, Kowdley KV, et al (1996), "Diagnosis and prevalence of ulcerative colitis in patients with primary sclerosing cholangitis", Hepatology 24:169A 20 Hoàng Danh Tấn Văn Tần (2005), "Ung thư đường mật gan", Y học Việt Nam tháng 5, tr120-126 21 Nguyễn Văn Đề (2005), "Sán gan với ung thư đường mật", Y học Việt Nam tháng 5-2005, tập 310, tr 35-48 22 A Bergquist et al (2002), "Hepatic and extrahepatic malignancies in primary sclerosing cholangitis", J Hepatol 36(3), pp 321-7 23 M M Claessen et al (2009), "High lifetime risk of cancer in primary sclerosing cholangitis", J Hepatol 50(1), pp 158-64 24 C B Rosen et al (1991), "Cholangiocarcinoma complicating primary sclerosing cholangitis", Ann Surg 213(1), pp 21-5 25 G L Tyson H B El-Serag (2011), "Risk factors for cholangiocarcinoma", Hepatology 54(1), pp 173-84 26 Đoàn Thanh Tùng Nguyễn Văn Đề, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Khánh Trạch, "Biểu bệnh lý bệnh sán gan lớn Fascioliasis ở Việt Nam", Y học Việt Nam 2006, tập 325, tr 29-35 27 Vũ Hải Thanh Trần Công Hoan, Vũ Long (2006), "Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng tư ung thư đường mật rốn gan (u Klatskin)", Hội nghị khoa học chẩn đoán hình ảnh y học hạt nhân Việt Nam, tr 60-63 28 Phạm Kim Bình cs (2005), "Hình ảnh giải phẫu bệnh ung thư đường mật mổ tại bệnh viện Việt Đức tư 1-2001 đến 12-2004", Y học Việt Nam tháng 5-2005, tập 310, tr 61-67 29 Nguyễn Quang Nghĩa Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết (2004), "Chẩn đoán kết điêù trị phẫu thuật ung thư đường mật gan", Y học Việt Nam 304, tr 149-159 30 Đoàn Thanh Tùng Nguyên Quang Nghĩa, Nguyễn Tiến Quyết (2005), "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư đường mật gan", y học Việt Nam Số đặc biệt tháng 5, 110-119 31 West J Grainge MJ, Solaymani-Dodaran M, Aithal GP, Card TR (2009), "The antecedents of biliary cancer: a primary care case-control study in the United Kingdom", Br J Cancer 100(1):178 32 Đỗ Xuân Hợp (1968), "Giải phẫu bụng", Nhà xuất bản Y học 33 Nguyễn Tiến Quyết (2005), "Kết điều trị ung thư đường mật gan", Tạp chí Y Học Việt Nam 310, tr 34 D M Nagorney et al (1993), "Outcomes after curative resections of cholangiocarcinoma", Arch Surg 128(8), tr 871-7; discussion 877-9 35 A Nakeeb et al (1996), "Cholangiocarcinoma A spectrum of intrahepatic, perihilar, and distal tumors", Ann Surg 224(4), pp 46373; discussion 473-5 36 B Blechacz et al (2011), "Clinical diagnosis and staging of cholangiocarcinoma", Nat Rev Gastroenterol Hepatol 8(9), pp 512-22 37 K M Brown, A D Parmar and D A Geller (2014), "Intrahepatic cholangiocarcinoma", Surg Oncol Clin N Am 23(2), pp 231-46 38 J E Fitzgerald, M J White D N Lobo (2009), "Courvoisier's gallbladder: law or sign?", World J Surg 33(4), pp 886-91 39 H J Kim et al (1999), "A new strategy for the application of CA19-9 in the differentiation of pancreaticobiliary cancer: analysis using a receiver operating characteristic curve", Am J Gastroenterol 94(7), pp 1941-6 40 S Rizvi and G J Gores (2013), "Pathogenesis, diagnosis, and management of cholangiocarcinoma", Gastroenterology 145(6), pp 1215-29 41 Byrd DR Edge SB, Compton CC (2010), American Joint Committee on Cancer Staging Manual, 7th, Intrahepatic Bile Ducts, Springer, New York, pp.201 42 Byrd DR Edge SB, Compton CC (2010), American Joint Committee on Cancer Staging Manual, Perihilar bile ducts, Springer, New York, pp.219 43 Byrd DR Edge SB, Compton CC (2010), American Joint Committee on Cancer Staging Manual, Distal bile ducts, Springer, New York, pp.227 44 E C Burke et al (1998), "Hilar Cholangiocarcinoma: patterns of spread, the importance of hepatic resection for curative operation, and a presurgical clinical staging system", Ann Surg 228(3), pp 385-94 45 W H Paik et al (2009), "Palliative treatment with self-expandable metallic stents in patients with advanced type III or IV hilar cholangiocarcinoma: a percutaneous versus endoscopic approach", Gastrointest Endosc 69(1), pp 55-62 46 NCCN Guidelines Treatment Cancer by Site (2015), Hepatobililary Cancer, chủ biên, National Comprehensive Cancer Network, US 47 A M Horgan et al (2012), "Adjuvant therapy in the treatment of biliary tract cancer: a systematic review and meta-analysis", J Clin Oncol 30(16), pp 1934-40 48 S Hasegawa et al (2007), "Surgical resection of hilar cholangiocarcinoma: analysis of survival and postoperative complications", World J Surg 31(6), pp 1256-63 49 Nguyễn Đăng Bảo Đỗ Đình Công (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư đường mật", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 12(1) 50 B Glimelius et al (1996), "Chemotherapy improves survival and quality of life in advanced pancreatic and biliary cancer", Ann Oncol 7(6), pp 593-600 51 Y Z Patt et al (2001), "Phase II trial of cisplatin, interferon alpha-2b, doxorubicin, and 5-fluorouracil for biliary tract cancer", Clin Cancer Res 7(11), pp 3375-80 52 J Taieb et al (2002), "Optimization of 5-fluorouracil (5-FU)/cisplatin combination chemotherapy with a new schedule of leucovorin, 5-FU and cisplatin (LV5FU2-P regimen) in patients with biliary tract carcinoma", Ann Oncol 13(8), pp 1192-6 53 J W Valle et al (2009), "Gemcitabine alone or in combination with cisplatin in patients with advanced or metastatic cholangiocarcinomas or other biliary tract tumours: a multicentre randomised phase II study The UK ABC-01 Study", Br J Cancer 101(4), pp 621-7 54 T Okusaka et al (2010), "Gemcitabine alone or in combination with cisplatin in patients with biliary tract cancer: a comparative multicentre study in Japan", Br J Cancer 103(4), pp 469-74 55 F Giuliani et al (2006), "Gemcitabine and cisplatin for inoperable and/or metastatic biliary tree carcinomas: a multicenter phase II study of the Gruppo Oncologico dell'Italia Meridionale (GOIM)", Ann Oncol 17 Suppl 7, pp vii73-7 56 J Harder et al (2006), "Outpatient chemotherapy with gemcitabine and oxaliplatin in patients with biliary tract cancer", Br J Cancer 95(7), pp 848-52 57 A D Wagner et al (2009), "Gemcitabine, oxaliplatin and 5-FU in advanced bile duct and gallbladder carcinoma: two parallel, multicentre phase-II trials", Br J Cancer 101(11), pp 1846-52 58 Bruce A.Chabner and Dan L.Longo (2011), Cancer Chemotherapy and Biotherapy: Priciples and Practice, Fifth Edition, Chapter 10: Cytydine Analogues, Tập 2, Wolters Kluwer, Boston, Massachusetts, 4, pp.183-186 59 H Zhang et al (2015), "Intrahepatic cholangiocarcinoma: Epidemiology, risk factors, diagnosis and surgical management", Cancer Lett 60 C C Lee, C Y Wu G H Chen (2002), "What is the impact of coexistence of hepatolithiasis on cholangiocarcinoma?", J Gastroenterol Hepatol 17(9), pp 1015-20 61 Y M Zhou et al (2008), "Risk factors for intrahepatic cholangiocarcinoma: a case-control study in China", World J Gastroenterol 14(4), tr 632-5 62 R W Chapman (1999), "Risk factors for biliary tract carcinogenesis", Ann Oncol 10 Suppl 4, tr 308-11 63 F Eckel, T Brunner and S Jelic (2011), "Biliary cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up", Ann Oncol 22 Suppl 6, pp vi40-4 64 Trần Quế Sơn (2009), "Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật bệnh nhân ung thư đường mật gan tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức" 65 R Manfredi et al (2004), "Magnetic resonance imaging of cholangiocarcinoma", Semin Liver Dis 24(2), pp 155-64 66 Nguyễn Duy Huề Lê Thanh Dũng (2005), "Vai trò chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán ung thư đường mật vùng rốn gan u ống mật chủ", Y học Việt Nam tháng 5-2005, tập 310, tr 69-80 67 W R Jarnagin et al (2003), "Patterns of initial disease recurrence after resection of gallbladder carcinoma and hilar cholangiocarcinoma: implications for adjuvant therapeutic strategies", Cancer 98(8), pp 1689-700 68 O Hyder et al (2013), "Recurrence after operative management of intrahepatic cholangiocarcinoma", Surgery 153(6), tr 811-8 69 A H Patel et al (2000), "The utility of CA 19-9 in the diagnoses of cholangiocarcinoma in patients without cholangitis", Am J Gastroenterol 95(1), tr 204-7 primary sclerosing 70 G Falkson, J M MacIntyre C G Moertel (1984), "Eastern Cooperative Oncology Group experience with chemotherapy for inoperable gallbladder and bile duct cancer", Cancer 54(6), pp 965-9 71 M Ducreux et al (1998), "Effective treatment of advanced biliary tract carcinoma using 5-fluorouracil continuous infusion with cisplatin", Ann Oncol 9(6), tr 653-6 72 P A Ellis et al (1995), "Epirubicin, cisplatin and infusional 5fluorouracil (5-FU) (ECF) in hepatobiliary tumours", Eur J Cancer 31a(10), pp 1594-8 73 R Yang et al (2013), "Efficacy of gemcitabine plus platinum agents for biliary tract cancers: a meta-analysis", Anticancer Drugs 24(8), pp 871-7 74 M Penz et al (2001), "Phase II trial of two-weekly gemcitabine in patients with advanced biliary tract cancer", Ann Oncol 12(2), pp 183-6 75 R P Riechelmann et al (2007), "Expanded phase II trial of gemcitabine and capecitabine for advanced biliary cancer", Cancer 110(6), pp 1307-12 76 V Gebbia et al (2001), "Treatment of inoperable and/or metastatic biliary tree carcinomas with single-agent gemcitabine or in combination with levofolinic acid and infusional fluorouracil: results of a multicenter phase II study", J Clin Oncol 19(20), pp 4089-91 77 A Sharma et al (2010), "Best supportive care compared with chemotherapy for unresectable gall bladder cancer: a randomized controlled study", J Clin Oncol 28(30), pp 4581-6 78 T Andre et al (2004), "Gemcitabine combined with oxaliplatin (GEMOX) in advanced biliary tract adenocarcinoma: a GERCOR study", Ann Oncol 15(9), pp 1339-43 79 T W Kim et al (2003), "Phase II study of capecitabine plus cisplatin as first-line chemotherapy in advanced biliary cancer", Ann Oncol 14(7), tr 1115-20 80 S Iqbal et al (2011), "A phase II trial of gemcitabine and capecitabine in patients with unresectable or metastatic gallbladder cancer or cholangiocarcinoma: Southwest Oncology Group study S0202", Cancer Chemother Pharmacol 68(6), pp 1595-602 81 N Yonemoto et al (2007), "A multi-center retrospective analysis of survival benefits of chemotherapy for unresectable biliary tract cancer", Jpn J Clin Oncol 37(11), pp 843-51 82 D Koeberle et al (2008), "Patient-reported outcomes of patients with advanced biliary tract cancers receiving gemcitabine plus capecitabine: a multicenter, phase II trial of the Swiss Group for Clinical Cancer Research", J Clin Oncol 26(22), pp 3702-8 83 T Okusaka et al (2006), "Phase II study of single-agent gemcitabine in patients with advanced biliary tract cancer", Cancer Chemother Pharmacol 57(5), pp 647-53 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA BN Lê Thị Ch - SHS 11118436 Tái phát tại chỗ di gan sau PT Ung thư phần thấp ÔMC tháng Sau đợt điều trị GemOX Đáp ứng hoàn toàn BN Nguyễn Thị Ngọc – SHS 14424278 Ung thư đường mật gan lớn Sau đợt điều trị GemCis Đáp ứng một phần Trường Đại học Y Hà Nội THƯ TÌM HIỂU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bộ môn Ung thư Số hồ sơ……………………… Kính gửi ông (bà): ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Xin kính chào ông (bà) gia đình, quan tâm đến kết sau thời gian điều trị bệnh ông bà tại bệnh viện Hơn để giúp cho bệnh nhân mắc bệnh ung thư đường mật ông bà giúp bác sĩ phục vụ sức khỏe nhân dân ngày tốt Chúng mong ông bà thân nhân gia đình vui lòng cho biết tình hình sức khỏe bệnh nhân thời gian vưa qua cách trả lời theo bảng câu hỏi dưới đây: Bệnh nhân nay: Còn sống □ Đã □ Nếu sống xin vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây: - Sức khỏe chung ông (bà) nay: Bình thường □ Suy giảm □ Kém, liệt giường □ - Triệu chứng gây khó chịu cho ông (bà) gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có điều không may xảy với người bệnh (đã mất): Chúng xin chân thành chia buồn gia đình mong gia đình cho biết một số thông tin sau: Theo gia đình, bệnh nhân do: Bệnh ung thư □ Tai nạn □ Bệnh khác □ Thời gian mất: ngày …… tháng…… năm…… Xin vui lòng bỏ bản câu hỏi vào phong bì dán tem gửi bưu điện sớm cho chùng theo địa chỉ: Bác sĩ nội trú Nguyễn Thị Bích Phượng, Khoa Ung bướu CSGN, bệnh viện Đại học Y Hà Nội, số 1- Tôn Thất Tùng – Trung Tự - Đống Đa – Hà Nội Hoặc liên lạc theo số điện thoại: 0976241785 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) gia đình! Ngày … tháng… năm 2015 (Người trả lời ghi rõ họ tên) MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:………………… Tuổi:………………SHS:…………………… … Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: CĐ:……………… DĐ: Ngày vào viện …………… Ngày viện:…………… II PHẦN CHUYÊN MÔN 1.1.Lý vào viện: 1.2 Tiền sử Hút thuốc □ Uống rượu □ Tiền sử sỏi mật □ Viêm gan virus B □ Viêm gan virus C □ TS Sán gan □ Xơ gan □ Bệnh khác: Tiền sử gia đình: 1.3 Triệu chứng Cơ năng: Đau bụng □ Mệt mỏi chán ăn □ Tự sờ thấy u □ Tiểu sẫm □ Gầy sút □ Ngứa □ Phân bạc màu □ Toàn thân PS …… Sốt □ Vàng da vàng mắt □ Thiếu máu □ Phù chi □ Sao mạch □ Chiều cao …… Cân nặng ……… BMI…… Thực thể Gan to □ Túi mật căng to □ Tuần hoàn bàng hệ □ Cổ trướng □ Hạch ngoại vi □ 1.4 Đặc điểm tổn thương chẩn đoán hình ảnh Siêu âm :Thấy khối u đường mật □ Vị trí ………… Kích thước……… Giãn đường mật □ Túi mật to □ Dịch ổ bụng □ Hạch ổ bụng □ CLVT: Thấy khối u đường mật □ Sỏi mật □ Nang sán □ Khác…………………… Vị trí ……… Kích thước…………… Số ổ tổn thương ……… Xâm lấn mạch □ Co kéo bao gan □ Xâm lấn quan xuong quanh □ Giãn đường mật □ Túi mật to □ Sỏi mật □ Nang sán □ Dịch ổ bụng □ Hạch ổ bụng □ MRI: : Thấy khối u đường mật □ Khác…………………… Vị trí ……… Kích thước…………… Số ổ tổn thương ……… Xâm lấn mạch □ Xâm lấn quan xuong quanh □ Sỏi mật □ Nang sán □ Co kéo bao gan □ Giãn đường mật □ Dịch ổ bụng □ Túi mật to □ Hạch ổ bụng □ Khác………… XQ phổi : Nốt di □ Tràn dịch màng phổi □ 1.5 Xét nghiệm trước điều trị HC Hb Ure BC TC CEA Creatinin Glucos AS e e T Khác ……… CA 19.9 Nhóm máu ALT GG T Bili - TP HBsA g Anti-HCV Albumi n PT 1.6 Mô bệnh học:………………………………………………………… 1.7 Chẩn đoán giai đoạn: T….N…….M…… 1.8 Điều trị Phác đồ hóa chất:…………… ………………………………………… Số đợt:………………………………Liều:…………………………………… Trước Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau ĐT Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 BC ĐNTT Hb TC Glucose Creatinin AST ALT Bilirubin CA 19.9 U gan sau DT Có □ Di xa: Có □ Không □ Không □ Vị trí:……… Kích thước:……….cm Vị trí:………… Kích thước:………….cm Vị trí:…………… Kích thước:……………….cm Đáp ứng ĐT: Dưng ĐT do: Hoàn toàn □ Một phần □ Giữ nguyên □ Tiến triển □ Dung nạp □ Không đáp ứng □ BN tư chối □ Các phương pháp điều trị kết hợp: Phẫu thuật: Có □ Không □ Phương pháp: Các phương pháp điều trị sau thất bại với phác đồ 1: Hóa chất: Có □ Không □ Phác đồ:…………………………………… Số đợt:………………………… Dưng ĐT do: Dung nạp □ Không đáp ứng □ BN tư chối □ Phác đồ:…………………………………….Số đợt:……………………… Dưng ĐT do: Dung nạp □ Không đáp ứng □ BN tư chối □ Phác đồ:……………………………………….Số đợt:……………………… Dưng ĐT do: Dung nạp □ Điều trị triệu chứng □ Không đáp ứng □ BN tư chối □ 1.9 Theo dõi sau điều trị - Bệnh tiến triển ngày:… /…………./……… - Tử vong ngày:………/……… /……… - Ngày nhận thông tin sống cuối cùng:……/…… /……… Ghi chú: [...]... approach", Gastrointest Endosc 69 (1) , tr 55-62 28 28 1. 5.2 Điều trị hóa trị trong ung thư đường mật 1. 5.2 .1 Hóa trị bổ trợ trong ung thư đường mật Ung thư biểu mô đường mật thư ng có tiên lượng xấu ngay cả khi đã được phẫu thuật triệt căn Hóa trị hoặc hóa xạ kết hợp sau phẫu thuật nhằm cải thiện khả năng chữa khỏi Theo hướng dẫn thực hành lâm sàng của NCCN v2.2 015 thì ung thư đường mật sau khi đã phẫu thuật... cao nhất đối với bệnh nhân ung thư đường mật giai đoạn tiến triển và di căn [10 ],[ 11 ] Chính vì vậy, các phác đồ Gemcitabine hiện nay đã được đưa vào hướng dẫn điều trị của NCCN hay của ESMO trong điều trị bổ trợ cũng như điều trị ở giai đoạn muộn ung thư đường mật 1. 5.3 Các thuốc điều trị trúng đích Có nhiều thuốc điều trị đích đang được nghiên cứu sử dụng điều trị ung thư đường mật giai đoạn... Nodes) N0: không di căn hạch N1: di căn hạch M (Distant metastasis) M0: không di căn xa M1: di căn xa Bảng 1. 3: Giai đoạn UTĐM ống mật chủ theo AJCC 2 010 Giai đoạn Ia T T1 N N0 M M0 Ib IIa T2 T3 N0 N0 M0 IIb III IV T1-T3 T4 T bất kỳ N1 N bất kỳ N bất kỳ M0 M0 M1 1. 5 Điều trị ung thư đường mật 1. 5 .1 Điều trị phẫu thuật ung thư đường mật 1. 5 .1. 1 Phẫu thuật triệt căn Điều trị phẫu thuật triệt căn là cắt... 2 .1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 49 bệnh nhân ung thư đường mật không còn chỉ định điều trị phẫu thuật triệt căn bao gồm hai nhóm: 30 bệnh nhân giai đoạn muộn và 19 bệnh nhân tái phát di căn sau phẫu thuật được điều trị tại bệnh viện K và Khoa ung bướu & chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tư tháng 1/ 2 010 đến tháng 8/2 015 2 .1. 1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Chẩn đoán xác định bằng mô bệnh. .. thư đường mật có tăng CA19-9 Với giá trị lớn hơn 10 0U/ml CA 19 -9 có độ nhạy 89% và độ đặc hiệu 86% trong chẩn đoán ung thư đường mật với viêm teo đường mật[39] Các bệnh lành tính của đường mật cung gây tăng CA 19 -9 và cho đến nay thì điểm cut-off để chẩn đoán xác định ung thư đường mật vẫn chưa rõ ràng Một số nghiên cứu đề xuất kết hợp CA 19 -9 với CEA để tăng giá trị chẩn đoán nhưng kết quả. .. chẩn đoán [49] Mặt khác, khi bệnh tái phát, khả năng phẫu thuật lại càng hạn chế Chính vì các lý do trên mà ngày nay hóa trị ngày càng có vai trò quan trọng trong điều trị ung thư đường mật Ngoài vai trò điều trị bổ trợ sau mổ ung thư đường mật nhằm giảm tỷ lệ tái phát, tăng thời gian sống thêm cho bệnh nhân thì hóa trị còn có vai trò quan trọng hơn trong điều trị ung thư đường mật giai đoạn tiến... Phác đồ Oxaliplatin/Capecitabin: trong một nghiên cứu gồm 56 bệnh nhân ung thư đường mật được điều trị phác đồ capecitabin 10 00mg/m2 2 ngày 1 lần tư ngày 1- 14 và oxaliplatin 13 0mg/m2 truyền trong 1 giờ ngày 1 cho thấy bệnh đáp ứng 16 % và 1 lượng lớn bệnh nhân bệnh ổn định Thời gian sông thêm không được báo cáo Độc tính trong quá trình điều trị được ghi nhận chủ yếu trên hệ huyết học nhẹ; độ III và... học là ung thư biểu mô đường mật - Không còn khả năng phẫu thuật triệt căn - Được điều trị hóa chất ít nhất tư 3 đợt trở lên phác đồ hóa chất có Gemcitabine - Chức năng gan thận trong giới hạn cho phép điều trị hóa chất - Có hồ sơ lưu trữ và thông tin điều trị đầy đủ 2 .1. 2 Tiêu chuẩn loại trừ - Ung thư đường mật phụ: ung thư túi mật và bóng túi mật, u bóng Vater - Không có chẩn đoán mô bệnh học... đều là ung thư biểu mô - Ung thư biểu mô tuyến (Adenocarcinoma) chiếm hơn 90% - Ung thư dạng biểu bì (Epidermoide) - Ung thư nhầy dạng biểu bì chế nhầy (Mucoepidermoide) - Ung thư cơ trơn (Leiomyosarcom) - Ung thư biểu mô tuyến dạng nang (Cystadenocarcinoma) - Ung thư tế bào hạt (Granular Cell) - Ung thư tế bào vảy (Squamous) - Ung thư biểu mô tuyến nhú - Thể hỗn hợp giữa UTĐM và ung thư tế bào... Hiệp hội ung thư gan mật Nhật Bản, năm 19 97 đã phân 3 loại thư ng tổn trong ung thư đường mật trong gan dựa trên đặc điểm phát triển của khối u: thể u, thể thâm nhiễm quanh đường mật, thể trong lòng đường mật Thể u thư ng nhầm với ung thư tế bào gan, giống ung thư tế bào gan là có xu hướng xâm lấn vào 21 21 tĩnh mạch cửa, thư ng có di căn bên gan đối diện, tuy nhiên có điểm khác là ung thư đường ... 69 (1) , tr 55-62 28 28 1. 5.2 Điều trị hóa trị ung thư đường mật 1. 5.2 .1 Hóa trị bổ trợ ung thư đường mật Ung thư biểu mô đường mật thư ng có tiên lượng xấu phẫu thuật triệt Hóa trị hóa xạ kết. .. M0 M0 M1 1. 5 Điều trị ung thư đường mật 1. 5 .1 Điều trị phẫu thuật ung thư đường mật 1. 5 .1. 1 Phẫu thuật triệt Điều trị phẫu thuật triệt cắt bỏ toàn bộ u, đảm bảo diện cắt không ung thư nạo... khoảng 15 % ung thư đường mật gan [3],[4], [14 ], [15 ], [16 ] 10 10 Cũng bệnh ung thư khác, tỷ lệ mắc ung thư đường mật tăng lên theo tuổi Ung thư đường mật hay gặp ở độ tuổi tư 50-70 tuổi [17 ], [18 ]

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Surveillance, Epidemiology, and End Results

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ

      • 1.1.1. Dịch tễ học

      • 1.1.2. Yếu tố nguy cơ

      • 1.2. Giải phẫu đường mật

        • 1.2.1. Hệ thống đường mật trong gan và ngoài gan

        • 1.3. Phân loại ung thư đường mật

        • 1.4. Chẩn đoán ung thư đường mật.

          • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

          • 1.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

            • 1.4.2.1 Các xét nghiệm sinh học

            • 1.4.2.2 Chẩn đoán hình ảnh

            • 1.4.3. Đặc điểm và chẩn đoán mô bệnh học trong ung thư đường mật.

              • Đại thể

              • Vi thể

              • 1.4.4. Chẩn đoán giai đoạn

                • 1.4.4.1 Phân loại giai đoạn ung thư đường mật trong gan

                • 1.4.4.2 Phân loại ung thư đường mật quanh rốn gan (perihilar bile ducts)

                • 1.4.4.3 Phân loại giai đoạn ung thư đường mật đoạn thấp ống mật chủ

                • 1.5. Điều trị ung thư đường mật

                  • 1.5.1. Điều trị phẫu thuật ung thư đường mật

                    • 1.5.1.1 Phẫu thuật triệt căn

                    • 1.5.1.2 Các biện pháp can thiệp tạm thời

                    • 1.5.2. Điều trị hóa trị trong ung thư đường mật

                      • 1.5.2.1. Hóa trị bổ trợ trong ung thư đường mật.

                      • 1.5.2.2. Hóa trị ung thư đường mật giai đoạn muộn và tái phát di căn

                      • 1.5.3. Các thuốc điều trị trúng đích.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan