1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu thuật sỏi mật sót, tái phát có sử dụng nội soi tán sỏi đường mật trong mổ

108 232 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sinh lý bệnh sỏi mật

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI NI NGUYN B VNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG KếT QUả SớM ĐIềU TRị PHẫU THUậT SỏI MËT SãT, T¸I PH¸T Cã DơNG NéI SOI T¸N SỏI ĐƯờNG MậT TRONG Mổ LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN B VNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG KếT QUả SớM ĐIềU TRị PHẫU THUậT SỏI MậT SóT, TáI PHáT Sử DụNG NộI SOI TáN SỏI ĐƯờNG MËT TRONG Mæ Chuyên nghành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Y Hà Nội, ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi học, nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Tiến sỹ Đỗ Tuấn Anh, Thầy tận tâm dạy bảo cho em điều quý báu học tập, công tác, nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - Phòng đào tạo sau đại học, môn Ngoại trường Đại Học Y Hà Nội, tập thể khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, ban lãnh đạo bệnh viện tỉnh Nam Định, tập thể khoa Phẫu Thuật Gan Mật, phòng mổ D1, D2, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện hữu nghị Việt Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn - Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới anh chị, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ mặt tinh thần mặt chuyên môn: ThS Trịnh Quốc Đạt, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Lan, Mẫn Văn Chung, Nguyễn Trung Cường - Để hồn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới người thân gia đình ln hết lòng ủng hộ, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên đồng thời động lực để tơi phấn đấu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Vượng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Bá Vượng, học viên cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Tuấn Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Bá Vượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CLVT: Chụp cắt lớp vi tính CMĐM : Chảy máu đường mật DSP : Dưới sườn phải ĐM : Đường mật ERCP : Nội soi mật tụy ngược dòng (Endoscopic retrograde Cholanglopancreatography) ES : Mở Oddi qua nội soi (Endoscopic sphinterotomy) HPT : Hạ phân thùy MJ : Milijun MHS : Mã hồ sơ MRI : Chụp cộng hưởng từ NSĐM : Nội soi đường mật OMC : Ống mật chủ OGC : Ống gan chung OGP : Ống gan phải OGT : Ống gan trái PT : Phân thùy PTB : Phân thùy bên PTT : Phân thùy trước PTS : Phân thùy sau PTV : Phẫu thuật viên TM : Tĩnh mạch TMC : Tĩnh mạch cửu TSĐTL : Tán sỏi điện thủy lực MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi đường mật bệnh lý phổ biến giới Tùy theo địa dư, sắc tộc, tập quán lao động sản xuất, sinh hoạt, điều kiện kinh tế xã hội mà tính chất sỏi, vị trí sỏi khác nhau, nước Châu Âu, hay gặp sỏi túi mật nước Châu Á Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên thường gặp sỏi đường mật, tỷ lệ sỏi gan >50% Với sỏi túi mật đơn thuần, việc điều trị đơn giản sỏi đường mật, đặc biệt bênh nhân sỏi mật tái phát, sỏi gan bệnh lý phức tạp gây nhiều biến chứng nghiêm trọng, vấn đề đặt lấy sỏi tối đa, hạn chế sót sỏi giảm tái phát cho bệnh nhân nhiều phương pháp điều trị nhà ngoại khoa giới Việt Nam áp dụng để điều trị sỏi đường mật song tỷ sót sỏi cao, đặc biệt bệnh nhân mổ sỏi đường mật trước Với trường hợp sỏi lan tỏa đường mật gan, sau lấy sỏi dẫn lưu gan, nối mật ruột để bơm rửa sỏi xuống ruột, với trường hợp sỏi khu trú gan kèm theo chít hẹp đường mật phải cắt gan đề lấy sỏi [3], [31], [32] Tuy tỷ lệ sót sỏi cao [3], [27] Việc điều trị sỏi đường mật Năm 1889, Thorton Able người tả kỹ thuật mở trực tiếp vào ống mật chủ lấy sỏi, mở bước ngoặt điều trị sỏi đường mật Năm 1897 Hans Kehr người giới thiệu ống dẫn lưu đường mật hình chữ T, từ đời phương pháp mở ống mật chủ lấy sỏi, dẫn lưu Kehr Ngày nhiều thành tựu khoa học ứng dụng vào Y học Theo thời gian nhiều phương pháp điều trị sỏi đường mật đời: lấy sỏi qua đường hầm Kehr, phẫu thuật nội soi lấy sỏi, nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi Tuy nhiên với sỏi mật tái phát, bệnh nhân thường nhiều sỏi đường mật gan mà theo phương pháp truyền thống tỷ lệ sót sỏi cao [3], [22] 10 Vào năm 1965 ống soi mềm đường mật đời, năm 1975, tán sỏi điện thủy lực ứng dụng, phương pháp tán sỏi điện thủy lực đời nhiều tác giả giới áp dụng để giải vấn đề điều trị sỏi đường mật gan hạn chế tối đa việc sót sỏi Từ năm 1999 Bệnh viện Việt Đức ứng dụng phương pháp tán sỏi điện thủy lực để điều trị sỏi đường mật phẫu thuật cho thấy hiệu ban đầu, nhiên phẫu thuật sỏi mật sót, tái phát tỷ lệ sỏi gan cao gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm điều trị phẫu thuật sỏi mật sót, tái phát sử dụng nội soi tán sỏi đường mật mổ" Nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý sỏi mật sót, tái phát Bệnh viện Việt Đức sử dụng nội soi tán sỏi mổ từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 Đánh giá kết sớm sau mổ 94 mổ sỏi mật lần 3, với chẩn đoán trước mổ sỏi OMC sỏi gan hai bên, thăm dò trước mổ khơng thấy bất thường, sau mổ bệnh nhân rút dẫn lưu gan, ngày đầu sau mổ khơng biểu bất thường, ngày thứ bệnh nhân biểu thiếu máu, chống hoa mắt chóng mặt, khơng thấy dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa, xét nghiệm ngày hồng cầu, Hematocrit, Huyết sắc tố giảm, bệnh nhân truyền 500ml khối hồng cầu nhóm xong bệnh diễn biến nặng, gia đình viết đơn xin tử vong Nguyên nhân tử vong bệnh nhân không khẳng định - Tỷ lệ biến chứng chung 12,5%, khơng trường hợp phải mổ lại, biến chứng thường chảy máu đường mật mổ, viêm tụy cấp, nhiễm trùng vết mổ Với việc sử dụng nội soi đường mật tán sỏi mổ, tỷ lệ biến chứng không cao tỷ lệ biến chứng phương pháp lấy sỏi khác: + Đỗ Kim Sơn thông báo tổng kết 5390 trường hợp mổ sỏi mật tỷ lệ biến chứng chung 12,3% + ChenM F [53] 16,32% + Đỗ Trọng Hải [10] thông báo tỷ lệ biến chứng 20.3% + Một số tác giả khác sử dụng nội soi tán sỏi đường mật mổ kết sau: Thái Nguyên Hưng [35] tỷ lệ biến chứng 13,2%, Lê Văn Đương, Nguyễn Văn Nguyện cộng [9] tỷ lệ biến chứng 18,2%, Nguyễn Huy Tiến [45] tỷ lệ biến chứng chung 13,8% - trường hợp (bảng 3.23) bệnh nhân nữ 26 tuổi, tiền sử giun chui ống mật, mổ sỏi mật lần với chẩn đoán mổ áp xe gan đường mật gan phải phân thùy sau, sỏi ống mật chủ sỏi gan hai bên, xơ gan nối ống mật chủ hỗng tràng Sau mổ bệnh nhân xuất viện vào ngày thứ 11 Sau tháng bệnh nhân biểu rò mật phế quản sau mổ apxe gan đường mật bệnh nhân hẹp đường mật nối mật ruột với biểu đau DSP, sốt, ho 95 dịch mật mổ lại sau tháng Ban đầu tình trạng rò mật phế quản gần hết hẳn, bệnh nhân không khạc dịch mật siêu âm chụp Kehr khơng thấy sỏi tình trạng hẹp đường mật chưa giải quyết, sau tháng triệu chứng rò mật phế quản lại trở lại bệnh nhân lại phải nhập viện điều trị Đây nguyên nhân nội soi tán sỏi điện thủy lực lấy hết sỏi lưu thông đường mật từ ổ áp xe gan đường mật xuống phía khơng tốt, lại hình thành ổ áp xe vị trí cũ đủ điều kiện gây thủng hồnh vỡ lên khoang màng phổi phải gây rò mật phế quản Đây trường hợp biến chứng sỏi mật gây hẹp đường mật, áp xe gan đường mật, xơ gan phẫu thuật gặp bế tắc - trường hợp biểu hiên viêm tụy cấp với lâm sàng, amylase máu, tăng điều trị nội khoa khơng biến chứng khác - trường hợp chảy máu trường hợp trường hợp chảy máu gỡ dính tìm OMC bệnh nhân xơ gan rách đám rối tĩnh mạch bàng hệ vùng rốn gan, trường hợp chảy máu đường mật tán sỏi làm tổn thương thành đường mật đặt đầu que tán gần thành đường mật, cần bơm rửa huyết mặn cầm - 14 trường hợp nhiễm trùng vết mổ thay băng chỗ vết mổ khô, tổ chức hạt mọc tốt, không cần cấy khuẩn dịch vết mổ Nhiễm trùng vết mổ nguyên nhân vi khuẩn đường mật lan tràn vào vết mổ phẫu thuật phần bệnh nhân sẹo mổ cũ, tổ chức xơ thành bụng nuôi dưỡng khiến vết mổ chậm liền, nhiễm trùng 4.5.2 Tỷ lệ sỏi - Đánh giá tỷ lệ sỏi, sót sỏi sau mổ dựa kết siêu âm, chụp đường mật qua Kehr hay Volker (với bệnh nhân dẫn lưu đường mật) theo dõi lâm sàng Kết nghiên cứu tỷ lệ thể qua bảng 96 3.24 tỷ lệ sỏi 65,5% (131/200) tỷ lệ sót sỏi 34,5% (69/200) Kết tương đương với Trần Đình Thơ [36] tỷ lệ sót sỏi 35,8%, Thái Nguyên Hưng [35] tỷ lệ sót sỏi 36.4% trường hợp bệnh nhân nặng xin trước ngày siêu âm, chụp Kehr sau mổ nên co số mẫu khảo sát siêu âm, chụp Kehr sau mổ 200 trường hợp BN Phạm Thị N, 58T, MBA: 24331K80 Hình 4.6.Hình ảnh CLVT sỏi đường mật chụp đường mật sau mổ Tỷ lệ sót sỏi chúng tơi cao kết nghiên cứu trước dây Theo Đỗ Kim Sơn [39], Nguyễn Tiến Quyết [27], Đỗ Trọng Hải [10], Đồn Thanh Tùng [35] tỷ lệ sót sỏi dao động từ 8,2% đến 29,5%, NGuyễn Huy Tiến [45] tỷ lệ sỏi 77,8%, sót sỏi + nghi ngờ sót sỏi 22,2%, lẽ đối tượng nghiên cứu sỏi mật sót, tái phát phẫu thuật gặp nhiều khó khăn biến đổi giải phẫu gan đường mật, hẹp đường mật, ổ bụng dính khiến cho việc phát sỏi, lấy sỏi khó hơn, thời gian mổ kéo dài việc phối hợp so sánh đối chiếu chặt chẽ kết siêu âm, chụp đường mật sau mổ cho kết sót sỏi sác Tuy nhiên theo Đỗ Kim Sơn [39] tỷ lệ sót sỏi với sỏi đường mật gan không sử dụng nội soi tán sỏi đường mật 97,3%, Đoàn Thanh Tùng [33] 75,2%, Nguyễn Tiến Quyết [27] 81,48% 97 Từ số liệu cho thấy kết sỏi sử dụng nội soi tán sỏi đường mật ý nghĩa việc giảm tỷ lệ sót sỏi xuống nhiều so với mổ truyền thống Một số nguyên nhân gây sót sỏi: + Những trường hợp nghiên cứu sỏi mật tái phát, sót phẫu thuật gặp nhiều khó khăn biến đổi giải phẫu gan, đường mật tình trạng bệnh tái diễn kéo dài, tổn thương đường mật viêm hẹp đường mật tỷ lệ sỏi gan cao hơn, cản trở lớn đến việc giảm tỷ lệ sót sỏi - Bảng 3.25: tỷ lệ sót sỏi theo phân cấp đường mật: + Tỷ lệ sót sỏi HPT 46,5% (93/200) + Tỷ lệ sót sỏi mức PT 6,5% (13/200) + Tỷ lệ sót sỏi mức ống gan 3,5% (7/200) + Tỷ lệ sót sỏi đường mật ngồi gan 1,5% (3/200) Trong trường hợp sót sỏi ống gan chung, trường hợp sót sỏi phần thấp OMC, đặc biệt lưu tâm trường hợp này: bệnh nhân 60 tuổi tiền sử mổ mật lần, lần cuối năm 2015 sót sỏi OMC, sỏi gan, lần mổ thứ kết siêu âm, chụp Kehr sau mổ cho thấy sót sỏi OMC, lâm sàng khơng biểu đau kẹp Kehr, khơng biểu tắc mật khả trường hợp bất thương đoạn thấp OMC Như sót sỏi chủ yếu mức hạ phân thùy khơng phát sỏi, ống soi khơng vào tới vị trí sỏi - Sót sỏi liên quan đến hẹp đường mật: bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ sót sỏi hai nhóm hẹp đường mật khơng hẹp đường mật khác với p 0,05 với cường độ tán sỏi thấp 250mj trung bình 500mj, hệ thống tưới rửa áp lực bơm tự động 99 tối đa 300mmHg an toàn không gây biến loạn chức gan sau mổ Cường độ dòng điện tán sỏi, áp dòng nước lên đường mật ảnh hưởng đến tình trạng suy gan sau mổ, làm tổn thương tế bào gan xung quanh vị trí tán sỏi, áp lực đường mật cao gây thủng đường mât, thẩm thấu dịch đường mật gây phù tổ chức chí hoại tử vùng gan, vùng gan bị tổn thương rộng, sau mổ bệnh nhân biểu suy gan cấp với tăng men gan,tăng bilirubin gián tiếp Đây hậu nặng nề điều trị khó khăn, bệnh nhân tử vong Mặc dù cường độ dòng điện, áp lực, tốc độ bơm rửa đường mật đặt mức an toàn song thực hành gặp trường hợp đường mật thành mủn tổ thương đường mật trình soi tán sỏi gây thủng đường mật cần áp lực dòng nước nhỏ lên đường mật làm tổn thương đường mật rộng dòng nước qua chỗ tổn thương mà xé rộng nhu gan gây hoại tử gan diện rộng gây suy gan cấp Cũng lưu ý trình tán sỏi gặp trường hợp chảy máu đường mật cần phải đặt sonde Foley vào đường mật, cẩn trọng bơm nước qua sonde để kiểm tra cầm máu bơm rủa đường mật khơng kiểm sốt áp lực bơm, động tác làm vỡ đường mật, vỡ nhu gan gây chảy máu nặng thêm suy gan sau mổ, việc điều trị cho bệnh nhân khó khăn, tốn để lại hậu nặng nề + 16 trường hơp tăng Amylase máu trường hợp biểu viêm tụy cấp sau mổ, trường hợp điều trị nội khoa Bảng 3.29 cho thấy sau mổ 12% (24/200) tràn dịch màng phổi, chủ yếu bên phải, nhiên mức độ tràn dịch ít, khơng gây cản trở hơ hấp, khơng trường hợp phải chọc hút dịch hay dẫn lưu khoang màng phổi 8,5% (17/200) tụ dịch bao gan, trường hợp khơng cần can thiệp ổ dịch tụ tiêu sau thời gian Nguyên nhân gây tụ dịch 100 bao gan, tràn dịch màng phổi q trình mổ gỡ dính nhiều vị trí áp lực đường mật soi đường mật cao, thời gian soi đường mật kéo dài dẫn đến thẩm thấu dịch tổ chức Tóm lại biến loạn sau sỏi đường mật sử dụng nội soi tán sỏi đường mật với áp lực bơm rửa đường mật trung bình 150mmHg, cường độ tán sỏi từ 250mj- 500mj thường là: tăng men gan, men tụy, tăng bilirubin máu, siêu âm tràn dịch màng phổi, tụ dịch bao gan Những biến loạn thường nhẹ không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bệnh nhân 4.5.4 Thời gian phẫu thuật Mục 3.3.7: Khảo sát thời gian mổ 201 trường hợp: thời gian mổ trung bình 112± 30 phút, ca mổ thời gian ngắn 60 phút ca mổ kéo dài 300 phút Như thời gian mổ phân bố khoảng rộng, tùy thuộc vào trường hợp: tình trạng ổ bụng, gan, đường mật số lượng sỏi, phân bố sỏi đường mật So với nghiên cứu Lê Văn Đương cộng [9] đa phần bệnh nhân mổ kéo dài 180 phút, 3/35 trường hợp kéo dài từ 60-120 phút 4.5.5 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật * Thời gian nằm viện sau phẫu thuật - Ngày hậu phẫu ngắn ngày trường hợp bệnh nhân diễn biến nặng xin vào ngày thứ sau mổ - Ngày hậu phẫu nhiều 27 bệnh nhân sau mổ sót sỏi OMC - Ngày hậu phẫu trung bình 10,2 ± 2,9 ngày 101 KẾT LUẬN Qua 201 trường hợp sỏi mật sót, tái phát mổ bệnh viện Việt Đức sử dụng nội soi đường mật phối hợp tán sỏi điện thủy lực mổ rút kết luận sau: Đặc điểm chung - Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 55.3± 12.2 - 73.1 % trường hợp làm ruộng Sử dụng nội soi đường mật mổ giúp tả hình ảnh tổn thương sỏi đường mật - Tổn thương nhu gan chủ yếu viêm gan ứ mật (15,4%), xơ gan mật (7,9%), áp xe gan đường mật (7,5%) - Hẹp đường mật: 34,3%, tỷ lệ hẹp đường mật gan 78,1% - Niêm mạc đường mật: 100% trường hợp viêm niêm mạc đường mật mức độ: + Dạng 1: niêm mạc xù xì bóng (51,2%) + Dạng 2: niêm mạc xù xì bóng kèm phù nề xung huyết + Dạng 3: niêm mạc xù xì bóng, mủ, giả mạc bám - Dịch mật: 100% trường hợp cấy dịch mật vi khuẩn mọc, hay gặp E.coli (71,1%), Enterococus (43,8%) - Sỏi lan tỏa đường mật gan hai bên chiếm tỷ lệ cao (56,5%) Sỏi nhiều hình thái, kích thước, màu nâu nâu đen mềm, dễ vỡ Kết kỹ thuật tán sỏi điện thuỷ lực - Tỷ lệ sót sỏi 34,5%, yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sót sỏi là: số lượng sỏi, sỏi gan hai bên, hẹp đường mật, đường mật gập góc 102 - Cường độ phá sỏi: Nên sử dụng mức cường độ thấp để phá sỏi (250mj) mức cường độvừa 500mj Không nên sử dụng mức cường độ cao, nên hạn chế sử dụng mức cường độ 1000mj - Biến chứng TSĐTL: Các biến chứng gặp chảy máu, viêm tụy cấp Kỹ thuật TSĐTL cần lưu ý điểm sau: + Đầu tán sỏi nên tiếp xúc trực tiếp với sỏi cách sỏi 1-2mm theo hướng thẳng góc Đầu tán sỏi nên cách đầu ống soi từ 1-2cm + Không để đầu điện cực tán sỏi tiếp xúc trực hướng vng góc tiếp tuyến với ống mật + Đầu điện cực tán sỏi nên để cách ống mật (khi khơng sỏi xen giữa) khoảng cách >2mm + Ln trì hệ thống tưới rửa đường mật làm cho đường mật căng giãn tạo thuận lợi cho phát tiếp cận sỏi tán sỏi + Trường hợp CMĐM điện cực tiếp xúc với thành ống mật TSĐTL cần dừng tán sỏi, bơm rủa đường mật NSĐM kiểm tra TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Quốc Ánh, (1999) "Lấy sỏi đường mật qua nội soi ngược dòng", Báo cáo khoa học, Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X Lê Quang Quốc Ánh, (2003) "Nội soi mật tụy ngược dòng", Nhà xuất Y học - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tơn Thất Bách, (1985) "Tình hình cắt gan theo phương pháp Tôn Thất Tùng nay", Ngoại khoa Nguyễn Như Bằng (1991) "Đặc điểm giải phẫu bệnh sỏi đường mật gan biến chứng bệnh viện Việt Đức" Nguyễn Cao Cương, Phan Hiệp Lợi, Văn Tần, (2002) "Chỉ định kết phẫu thuật cắt gan điều trị sỏi gan" Y học thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Cường, (1994) "Thành phần hóa học sỏi mật", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình Dân - 1994 Phùng Tấn Cường (2006) "Nghiên cứu đặc điểm đường mật gan sỏi mật cộng chup cộng hưởng từ đường mật", Y học Việt Nam Phạm Văn Đởm (2001) "Nghiên cứu tình hình phẫu thuật sỏi đường mật siêu âm chẩn đốn nội soi mổ bệnh viện đa khoa Kiên Giang", Luận án Tiến sỹ y học , Trường đại hoạc y Hà Nội Lê Văn Đương, Nguyễn Thanh Nguyện cộng (2000) "Hiệu phương pháp tán sỏi điện thủy lực qua đường ống dẫn lưu điều trị sót sỏi gan", Hội nghị khoa học chào mừng thiên niên kỷ thứ 3, 8-9/ 12/2000 10 Đỗ Trọng Hải, (1991) "Phẫu thuật điều trị sỏi mật tái phát sỏi mật sót", Hội thảo ngoại khoa Ápxe gan amíp sỏi đường mật, Cần Thơ - Hậu Giang 11 Lê Trung Hải, Nguyễn Quang Hùng (1993) "Về thành phần cấu tạo sỏi mật", Ngoại khoa 12 Phạm Hải, Phạm Duy Hiển (1998) "Nghiên cứu kích thước đường mật bệnh nhân khơng sỏi đường mật siêu âm", Y học thực hành 13 Phạm Duy Hiển cộng sự, (1991) "Về cấu nhiễm trùng sỏi đường mật tuyến bệnh viện", Ngoại khoa 14 Lê Thị Kiều Hoa, (1996) "Kết ni cấy phân lập 632 bệnh nhân tìm vi khuẩn kỵ khí phòng xét nghiệm vi trùng bệnh viện Việt Đức từ 30-12-1992 đến -10-1995", Tạp chí y hóc thực hành 15 Nguyễn Đình Hối (2000) "Bệnh sỏi mật Việt Nam vấn đề đặt ra” 16 Nguyễn Đình Hối (2000) "Chụp đường mật nội soi đường mật", Ngoại khoa 17 Mai Thị Hội, Chu Nhật Minh, Vũ Long, Đỗ Kim Sơn, (1998) "Đánh giá kết bước đầu chụp mật tụy ngược dòng chẩn đoán điều trị qua nội soi bênh viện Việt Đức từ tháng 4-1996 đến 10-1997", Ngoại khoa 18 Nguyễn Duy Huề (2000) "Chẩn đốn hình ảnh hệ tiêu hóa", Bài giảng chẩn đốn hình ảnh - Trường đại học y Hà Nội: 103 -108 19 Nguyễn Quang Hùng, Lê Sỹ Liêm (1998) "Nhận xét kết phẫu thuật 2010 trường hợp tắc mật sỏi khoa ngoại Quân Y viện 103" (1980 -1985), Ngoại khoa 20 Vương Hùng, Nguyễn Ngọc Bích, Trần Văn Vịnh (1988) "Van chống nhiễm trùng đường mật ngược dòng sau phẫu thuật mật - ruột kiểu "Roux-en -y", Ngoại khoa 21 Đỗ Xuân Hợp (1968) "Đường dẫn mật", Giải phẫu bụng, NXB Y học 22 Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa cộng (1995) "Thái độ xử trí cấp cứu sỏi mật: Kinh nghiệm 628 trường hợp mổ cấp cứu năm (1990 -1993) bênh viện Việt Đức", Ngoại khoa 23 Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn, Vương Hùng (2003) "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý đánh giá kết phẫu thuật sỏi mật mổ lại", Ngoại khoa, 24 Trần Bảo Long (2005) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị trường hợp sỏi mật mổ lại", Luận án tiến sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 25 Nguyễn Phước Bảo Quân (2002) "Siêu âm gan đường mật" siêu âm ổ bụng tổng quát Nhà xuất Y học 26 Nguyễn Quang Quyền (1990) Bài giảng giải phẫu học, tập nhà xuât Y học 27 Nguyễn Tiến Quyết (2002) "Nghiên cứu phương pháp mở nhu gan lấy sỏi, dẫn lưu đường mật gan nối mật ruột kiều Roux-en-y tận bên để điều trị sỏi gan" Luận án tiến sỹ Y học - Hà Nội 28 Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách cộng (1998) "Một cách xếp loại phân bố biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật ứng dụng cắt gan ghép gan", Ngoại khoa 29 Đặng Tâm, (2004) "Xác định vai trò phương pháp tán sỏi qua da điện thủy lực", Luận án tiến sĩ y học - thành phố Hồ Chí Minh 30 Đặng Tâm, (2001) "Tán sỏi điện thủy lực nội soi xuyên qua da điều trị sỏi đường mật", Ngoại khoa, 6: 16-22 31 Tôn Thất Tùng (1971) "Các khái niệm phẫu thuật gan", Cắt gan, NXB khoa học kỹ thuật 32 Tôn Thất Tùng, (1971) "Sỏi gan định cắt gan", Cắt gan, NXB khoa học kỹ thuật 33 Đoàn Thanh Tùng, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn (1995) “Sỏi mật sót Việt Nam: Kinh nghiệm bệnh viện Việt Đức qua 136 trường hợp hai năm 1990-1991” 34 Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Đồn Thanh Tùng (1984) "Siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật", Báo cáo khoa học tuổi trẻ Đại học y Hà Nội 36-38 35 Thái Nguyên Hưng (2009) “Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật ống soi mềm kết hợp với tán sỏi điện thủy lực mổ mở để chẩn đoán điều trị sỏi mật”, luận án tiến sỹ y hoc Đại học y Hà Nội 36 Trần Đình Thơ (2006) “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp với nội soi đường mật mổ để điều trị sỏi gan”, Luận án tiến sỹ y học Đại học y Hà Nội 37 Trịnh Hồng Sơn “Những biến đổi giải phẫu gan, ứng dụng phẫu thuật” Nhà Xuất Y Học 2014 38 Trịnh Hồng Sơn (2013) “Phân loại số chấn thương bệnh lý” Nhà xuất Y Học 2013 39 Đỗ Kim Sơn cộng (1996) Điều trị phẫu thuật sỏi gan Ngoại khoa, tập XXVI, số 1,1996 40 Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng cộng “Phẫu thuật sỏi đường mật bệnh viện Việt Đức 10 năm (1976- 1985) 1339 trường hợp”, Y học Việt Nam 41 Sinh lý học, nhà xuất Y Học 2011 42 Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, nhà xuất Y Học 2013 43 Tạp chí Y Học Việt Nam tháng 10 số năm 2015 tập 435 trang 116- 44 121 Tạp chí Y Học Việt Nam tháng số đặc biệt năm 2011 trang 345- 351 45 Nguyễn Huy Tiến “Nghiên cứu ứng dụng nội soi đường mật tán sỏi điện thủy lực mổ bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2015” Luận văn bác sĩ CK2, trường Đại học y Hà Nội 46 Abrendt.S.A, Henry A.P (1997) "Slclerosing cholangitis", Abdominal operations - coppyright by Appellton and Lange - Asimon Schuster company 47 Ashby.B.S (1978) "Choledochoscope", Clinics in Gastroenter0logy 1978 48 Berci.G, (2000) "Choledochoscopy", Surgery of liver ang bililary tract W.B.Sauncers Company LTD 2000 49 Bilmoeller KF et al (1993) "Treament of difficult bili duct stones using mechanical electrohydraulic and extracorporeal shock wave lithotripsy" Edos 1993 50 Burhenne.H.J et al (1989) "Bililary lithotripsy: Early observations in 106 patiens", Sufg Endos 1998 51 Burhenne.H.J, (1975) "ELectrohydrolytic fragmentation of retained comon duct stone" Radiology 52 Cetta Francesco (1991) "The role of bacteria in pigmemt gallstones disease", Ann Surg 53 Chen.M.F, Jan Y.Y (1990) "Percutanneous transhepatic cholangioscopic lithotripsy", Br.J.Surg 54 Harison L J et al (1987) "Electrohydraulic lithotripsy of gallstones invitro and animal studies" Gut 55 Shore.J.M, Berci.G, (1979) "Choledochoscopy", Liver and biliary disease Edited by Ralph Wright -W.B.Sauders company LTD 56 Shore.J.M, (1965) " Flexible choledochoscope", The Lancet: 57 Yamakawa.T, (1989) "Percutaneous colangiocopy for management of retained biliary tract stones and intrahepatic stones", Endoscopy 58 Williams.G.L et al, (2002) “Selective operative cholangiography and perioperative endocopic retrograde cholangiopancreatograpphy during laparoscopic cholecsystectomy” 59 Lee.S.K et al, (2001) “Percutaneous transhepatic cholanggioscopic treatmen for hepatolithisis: an evaluastion of long term result and risk factor for recurenccs”, Gast.Endos 60 Frank H Netter, MD (2007) Atlas Giải phẫu người, nhà xuất Y Học Hình 296 ...HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN BÁ VNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả SớM ĐIềU TRị PHẫU THUậT SỏI MậT SóT, TáI PHáT Có Sử DụNG NộI SOI TáN SỏI. .. khó khăn Xuất phát từ thực tế chúng tơi nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm điều trị phẫu thuật sỏi mật sót, tái phát có sử dụng nội soi tán sỏi đường mật mổ" Nhằm mục... tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý sỏi mật sót, tái phát Bệnh viện Việt Đức có sử dụng nội soi tán sỏi mổ từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 Đánh giá kết sớm sau mổ 11 Chương

Ngày đăng: 16/12/2018, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w