NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI và mô BỆNH học ở BỆNH NHÂN điều TRỊ cắt TÁCH NIÊM mạc đại TRỰC TRÀNG

78 144 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, nội SOI và mô BỆNH học ở BỆNH NHÂN điều TRỊ cắt TÁCH NIÊM mạc đại TRỰC TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ PHÚ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ CẮT TÁCH NIÊM MẠC ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CÔNG LONG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UTĐTT : Ung thư đại trực tràng APC : Adenomatous polyposis coli – Đột biến dòng tinh gen polyp tuyến UTĐT : Ung thư đại tràng FNA : Xét nghiệm tế bào bằng chọc hút kim nho UT : Ung thư PTNS : Phẫu thuật nội soi UTBM : Ung thư biểu mô UICC : The Union for International Cancer Control – Hiệp hội chống ung thư quốc tế AJCC : American joint committee on cancer – Ủy ban liên kết về ung thư Hoa Ky ESD : Endoscopic Submucosal Dissection : Cắt tách niêm mạc qua nội soi EMR : Endoscopic mucosal resection: Cắt hớt niêm mạc qua nội soi EUS : Endoscopic ultrasould siêu âm nội soi GLOBOCAN: Tồn cầu NBI : Ánh sáng có dải tần hẹp (Narrow Band Imaging) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.1.Dịch tễ học .3 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.2 SINH BỆNH HỌC UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG 1.3 GIẢI PHẪU 1.3.1.Phân đoạn đại trực tràng từ xuống 1.3.2.Hình thể 1.3.3.Vị trí, hình dạng liên quan của phần của đại tràng .9 1.3.4 Mạch máu đại tràng: 11 1.4 CHẨN ĐOÁN .12 1.4.1.Triệu chứng lâm sàng 12 1.4.2 Cận lâm sàng .13 1.4.3 Giải phẫu bệnh 35 1.4.4 Diễn tiến tự nhiên của bệnh: .37 1.4.5 Xếp giai đoạn 37 1.5 CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 40 1.5.1 Giai đoạn bệnh 40 1.5.2 Độ mô học 40 1.5.3 Tổng số hạch .40 1.5.4 Di hạch vi thể .41 1.5.5 Xâm nhiễm mạch máu mạch bạch huyết 41 1.5.6 Xâm nhiễm quanh thần kinh .41 1.5.7 Loại mô học .41 1.5.8 Tình trạng bờ diện cắt 42 1.5.9 Nồng độ CEA 42 1.5.10 Tắc thủng ruột 42 1.5.11 Dạng đại thể của u 42 1.5.12 Những yếu tố tiên lượng 42 1.6 ĐIỀU TRỊ 43 1.6.1 Chỉ định .43 1.6.2 Chống định 43 1.6.3 Đánh giá trước thực hiện ESD 43 1.6.4 Chuẩn bị bệnh nhân: 44 1.6.5 Chuẩn bị dụng cụ: .44 1.6.6 Quy trình cắt tách niêm mạc qua nội soi 45 1.6.7 Điều trị sau can thiệp ESD: bệnh nhân điều trị nội khoa trường hợp loét đại tràng 47 1.6.8 Nội soi đánh giá 47 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 48 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 2.2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu .48 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ khoi đối tượng nghiên cứu 48 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 48 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .48 2.5 MẪU NGHIÊN CỨU 48 2.6 BIẾN VÀ CÁC CHỈ SỐ .49 2.6.1.Đặc điểm đối tượng 49 2.6.2 Đặc điểm khối khối U 49 2.6.3 Kết điều trị 49 2.6.4 Kết giải phẫu bệnh sau điều trị .49 2.7 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 49 2.8 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 50 2.9 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .50 2.9.1 Số liệu thu thập, phân tích xử lí: 50 2.9.2 Thuật toán thống kê áp dụng: .50 2.10 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 50 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG 52 3.1.1.Về tuổi 52 3.1.2 Về giới tính 53 3.1.3.Về tiền sử thân gia đình 53 3.1.4.Triệu chứng .54 3.1.5 Triệu chứng toàn thân 54 3.2 ĐẶC ĐIỂM KHỐI U 55 3.2.1.Về vị trí tổn thương 55 3.2.2.Về kích tổn thương .55 3.2.3.Đặc điểm hình thái tổn thương .56 3.2.4 Đặc điểm tổn thương nội soi phóng đại nhuộm màu 57 3.3.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ GPB 59 3.3.1.Kết giải phẫu bệnh trước sau điều trị 59 3.3.2 Kết điều trị ESD 59 3.3.3 Đánh giá sau can thiệp 60 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại Pit Pattern theo Kudo 31 Bảng 1.2: Phân loại quốc tế về hình ảnh nội soi NBI tổn thương ĐTT theo NICE 32 Bảng 1.3: Phân chia giai đoạn ung thư đại trực tràng theo TNM 39 Bảng 1.4: Tỉ lệ sống thêm năm theo giai đoạn bệnh của UT ĐTT 40 Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm tuổi 52 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử thân gia đình 53 Bảng 3.3: Triệu chứng toàn thân 54 Bảng 3.4: Đặc điểm theo hình thái tổn thương theo phân độ khối U lan rộng 56 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái tổn thương theo vị trí .56 Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái tổn thương theo kích thước khối U .57 Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái tổn thương theo nhóm tuổi giới 57 Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thương theo phân loại KUDO 57 Bảng 3.9: Phân loại tổn thương KUDO liên quan đến kích thước 58 Bảng 3.10: Phân loại tổn thương KUDO liên quan đến nhóm tuổi giới 58 Bảng 3.11: Kết điều trị ESD 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ phân bố tỉ xuất ung thư đại-trực tràng toàn thế giới Hình 1.2: Manh tràng ruột thừa Hình 1.3: Nguyên lí tạo dải tần hẹpNBI 16 Hình 1.4: Mức độ tổn thương niêm mạc của UTĐTT 18 Hình 1.5: Phân loại hình thái tổn thương theo Paris .19 Hình 1.6.1: Polyp tăng sản, kích thước 0,4cm hình ảnh soi 21 Hình 1.6.2: Đại thể .21 Hình 1.6.3: Vi thể 21 Hình 1.7.1 U tuyến ống qua soi 23 Hình 1.7.2 Đại thể u tuyến ống 23 Hình 1.7.3 U tuyến ống với hình ảnh ống tuyến tăng sản, tế bào u nghịch sản nhẹ, rải rác có vài cấu trúc tuyến giãn thành nang 23 Hình 1.8.1: Hình ảnh u tuyến nhánh qua soi 24 Hình 1.8.2: Hình ảnh đại thể u tuyến nhánh 24 Hình 1.8.3: Vi thể u tuyến nhánh với nhiều cấu trúc nhánh chiếm ưu thế 24 Hình 1.9.1 U tuyến ống nhánh qua soi 25 Hình 1.9.2 Đại thể u tuyến ống nhánh 25 Hình 1.9.3 U tuyến ống nhánh với hình ảnh ống tuyến xen lẫn với cấu trúc nhánh, tế bào nghịch sản nhẹ, phía polyp phần chân polyp với trục liên kết mạch máu .25 Hình 1.10.1: Bệnh đa polyp ruột 27 Hình 1.10.2: Polyp hội chứng Peutz-Jeghers 27 Hình 1.11: Các tổn thương khối U lan rộng 29 Hình 1.12: Liên quan kích thước khối U lan rộng đến độ xâm lấn niêm mạc 29 Hình 1.13: Tổn thương ung thư ĐTT giai đoạn sớm NBI 30 Hình 1.14: Phân loại Pit Pattern theo Kudo 31 Hình 1.15: Xếp hạng lâm sàng di xa .39 Hình 1.16: Các loại dao dụng cụ thường dùng can thiệp 45 Hình 1.17: Các bước can thiệp cắt tách niêm mạc 46 Hình 1.18: Cố định cắt lát tiêu giải phẫu bệnh 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính 53 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng 54 Biểu đồ 3.3: Về vị trí ung thư 55 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm kích thước khối U .55 Biểu đồ 3.5 Kết giải phẫu bệnh trước sau điều trị 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Với vị trí nơi tiếp nhận thải trừ thức ăn, đồ uống có tính chất tiếp xúc với tác nhân trực tiếp, ung thư ống tiêu hóa ung thư phổ biến với tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong cao, gánh nặng cho xã hội Theo tổ chức GLOBOCAN năm 2018: Trên thế giới ung thư đại trực tràng loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ 3, tại Việt Nam hiện tính chung hai giới ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ sau ung thư phổi, ung thư gan, ung thư dạ dày ung thư vú Ước tính năm 2018 Việt Nam có 14 nghìn người mắc ung thư đại trực tràng nghìn trường hợp tử vong vì bệnh Ung thư đại trực tràng loại ung thư phổ biến việc phát hiện sớm còn khó khăn, có 32,4% trường hợp ung thư đại trực tràng phát hiện có di xa vì vậy kết điểu trị giai đoạn hạn chế Theo số liệu nghiên cứu cơng bố, tỷ lệ sống sót năm của bệnh nhân giai đoạn I, II, III, IV của bệnh ung thư trực tràng 94%, 84%, 44% 8% Nó cho thấy rằng nếu phát hiện sớm, điều trị sớm chìa khóa để cải thiện hiệu bệnh ung thư Việc giúp cho khả điều trị bệnh đạt hiệu cao hơn, ít tốn kém chi phí mang lại tiên lượng tốt Hiện với sự phát triển của kĩ thuật: Nội soi phóng đại, nội soi dải tần hẹp NBI, nội soi nhuộm màu, siêu âm nội soi tạo điều kiện cho chẩn đoán điều trị tổn thương ung thư sớm Ung thư đại trực tràng giai đoạn sớm bao gồm tổn thương loạn sản độ cao lớp biểu mô ung thư còn khu trú lớp niêm mạc phần lớp niêm mạc Nhiều hệ thống phân loại tổn thương dựa tiến về kĩ thuật nội soi đời như: JNET, KUDO, NICE giúp tăng cường khả chẩn đoán tổn thương ung thư đại trực tràng sớm Phẫu thuật cắt hớt niêm mạc qua nội soi ống mềm (EMR ) phương pháp điều trị chuẩn lựa chọn để điều trị tổn thương ung thư đại trực tràng sớm chẩn đoán rõ ràng mà vẫn bảo tồn đại trực tràng EMR kỹ thuật cắt qua nội soi tổn thương tân sản dạng phẳng cuống khu trú lớp bề mặt của đại trực tràng EMR có thể áp dụng điều trị triệt để cho tổn thương ung thư đại trực tràng sớm nhiên 55 5.0% 4.5% 4.0% 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% Trực Tràng Đại tràng Sigma Đại tràng xuống Đại tràng ngang Đại tràng lên Biểu đồ 3.3: Về vị trí ung thư Nhận xét: 3.2.2.Về kích tổn thương 4 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm kích thước khối U 3.2.3.Đặc điểm hình thái tổn thương Bảng 3.4: Đặc điểm theo hình thái tổn thương theo phân độ khối U lan rộng (LST) 56 Mức độ IIa (NG) IIc + IIa (NG) IIa (G) IIa + Is (G) Tổng số Số lượng Tỷ lệ ( % ) Nhận xét: Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái tổn thương theo vị trí Trực tràng ĐT Sigma IIa (NG) IIc + IIa (NG) IIa (G) IIa + Is (G) Tổng số Nhận xét: ĐT xuống ĐT ngang ĐT lên 57 Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái tổn thương theo kích thước khối U – cm – cm >4 cm IIa (NG) IIc + IIa (NG) IIa (G) IIa + Is (G) Tổng số Nhận xét: Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái tổn thương theo nhóm tuổi giới Giới Nam Nữ < 40 Nhóm tuổi 41 - 50 51 – 60 > 60 IIa (NG) IIc + IIa (NG) IIa (G) IIa + Is (G) Tổng số ( % ) 3.2.4 Đặc điểm tổn thương nội soi phóng đại nhuộm màu Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thương theo phân loại KUDO Phân loại KUDO Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) IIIs IIIL IV VI Tổng số Nhận xét: Bảng 3.9: Phân loại tổn thương KUDO liên quan đến kích thước – cm IIIs IIIL IV VI Tổng số – cm >4 cm 58 Nhận xét: Bảng 3.10: Phân loại tổn thương KUDO liên quan đến nhóm tuổi giới Giới Nam IIIs IIIL IV VI Tổng số (% ) Nhận xét: Nữ < 40 Nhóm tuổi 41 - 50 51 – 60 > 60 59 3.3.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ GPB 3.3.1.Kết giải phẫu bệnh trước sau điều trị trước ESD Sau ESD Loạn sản độ thấp Loạn sản độ cao ung thư biệt hóa vừa Biểu đồ 3.5 Kết giải phẫu bệnh trước sau điều trị Nhận xét: 3.3.2 Kết điều trị ESD Bảng 3.11: Kết điều trị ESD Đặc điểm Tỷ lệ cắt khối Thời gian trung bình Tỷ lệ thủng Tỷ lệ chảy máu nặng cần can thiệp Tỷ lệ chảy máu muộn Rìa cắt âm tính Nhận xét: Kết 60 3.3.3 Đánh giá sau can thiệp Thời gian Sau tuần Kích thước 20-30 mm 30 – 40 mm > 40 mm Nhận xét: Sau tuần Sau 12 tuần 61 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tsuda S, Veress B, Toth E, Fork FT (2002) Flat and depressed colorectal tumours in a southern Swedish population: a prospective chromoendoscopic and histopathological study Gut 51:550–5 Saitoh Y, Waxman I, West AB, et al (2001) Prevalence and distinctive biologic features of flat colorectal adenomas in a North American population Gastroenterology 120:1657–65 O’Brien MJ, Winawer SJ, Zauber AG, et al (2004) Flat adenomas in the National Polyp Study: is there increased risk for high-grade dysplasia initially or during surveillance? Clin Gastroenter Hepatol 2:905–11 Shin-ei K (2000) Endoscopic treatment of neoplasms in colon and rectum Tokyo: Igaku-Shoin Ltd Tanaka S (2006) Basic technique of endoscopic mucosal resection and endoscopic submucosal dissection for colorectal tumors – knack, pitfall, and conclusive evidence of adjustment Japan: Medical View Soetikno RM, Gotoda T, Nakanishi Y, Soehendra N (2003) Endoscopic mucosal resection Gastrointest Endosc 57:567–79 Pech O, May A, Gossner L, Rabenstein T, Ell C (2004) Management of pre-malignant and malignant lesions by endoscopic resection Best Pract Res Clin Gastroenterol 18:61–76 Larghi A, Waxman I (2007) State of the art on endoscopic mucosal resection and endoscopic submucosal dissection Gastrointest Endosc Clin N Am 17:441–69 Cao Y, Liao C, Tan A, Gao Y, Mo Z, Gao F (2009) Meta-analysis of endoscopic submucosal dissection versus endoscopic mucosal resection for tumors of the gastrointestinal tract Endoscopy 41:751–7 10 Tanaka S, Oka S, Kaneko I, et al (2007) Endoscopic submucosal dissection for colorectal neoplasia: possibility of standardization Gastrointest Endosc 66:100–7 11 Tanaka S, Terasaki M, Hayashi N, Oka S, Chayama K (2013) Warning for unprincipled colorectal endoscopic submucosal dissection: accurate diagnosis and reasonable treatment strategy Dig Endosc 25:107–16 12 Saito Y, Fukuzawa M, Matsuda T, et al (2010) Clinical outcome of endoscopic submucosal dissection versus endoscopic mucosal resection of large colorectal tumors as determined by curative resection Surg Endosc 24:343–52 13 Tanaka S, Haruma K, Oka S, et al (2001) Clinicopathologic features and endoscopic treatment of superficially spreading colorectal neoplasms larger than 20 mm Gastrointest Endosc 54:62–6 14 Lee EJ, Lee JB, Lee SH, Youk EG (2012) Endoscopic treatment of large colorectal tumors: comparison of endoscopic mucosal resection, endoscopic mucosal resection-precutting, and endoscopic submucosal dissection Surg Endosc 26:2220–30 15 Puli SR, Kakugawa Y, Saito Y, Antillon D, Gotoda T (2009), Antillon MR Successful complete cure en-bloc by endoscopic submucosal dissection: a metaanalysis and systematic review Ann Surg Oncol 38:493–7 16 Fujishito M, Yahagi N, Nakamura M, et al (2006) Endoscopic submucosal dissection for rectal epithelial neoplasia Endoscopy 38:493–7 17 Hurlstone DP, Atkinson R, Sanders DS, Thomson M, Cross SS, Brown S Achieving R0 resection in the colorectum using endoscopic submucosal dissection 18 Tanaka S, Kashida H, Saito Y, et al (2015) JGES guidelines for colorectal endoscopic submucosal dissection/ endoscopic mucosal resection Dig Endosc 27:417–34 19 Siegel R, Naishadham D, Jemal A (2012) Cancer statistics for Hispanics/Latinos, 2012 CA Cancer J Clin 62:283–298 20 Zauber A G, Winawer S J, O’Brien M J et al (2012).Colonoscopic polypectomy and long-term prevention of colorectal-cancer deaths N Engl J Med 366:687–696 21 Chiba H, Ohata K, Ohno A et al (2010).Perforation with retroperitoneal emphysema after endoscopic submucosal dissection for a rectal carcinoid tumor Endoscopy 42 02:E85–86 22 Tanaka S, Kashida H, Saito Y et al (2015) JGES guidelines for colorectal endoscopic submucosal dissection/endoscopic mucosal resection Dig Endosc 27:417–434 23 Uraoka T, Saito Y, Matsuda T et al (2006) Endoscopic indications for endoscopic mucosal resection of laterally spreading tumours in the colorectum Gut 55:1592–1597 24 Hotta K, Yamaguchi Y, Saito Y et al (2012).Current opinions for endoscopic submucosal dissection for colorectal tumors from our experiences: indications, technical aspects and complications Dig Endosc 24 01:110–116 25 Watanabe T, Itabashi M, Shimada Y et al (2015) Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (JSCCR) Guidelines 2014 for treatment of colorectal cancer Int J Clin Oncol 20:207–239 26 Kim E S, Cho K B, Park K S et al (2011).Factors predictive of perforation during endoscopic submucosal dissection for the treatment of colorectal tumors Endoscopy 43:573–578 27 Yoshida N, Yagi N, Naito Y et al (2010) Safe procedure in endoscopic submucosal dissection for colorectal tumors focused on preventing complications World J Gastroenterol 16:1688–1695 28 Matsumoto A, Tanaka S, Oba S et al (2010).Outcome of endoscopic submucosal dissection for colorectal tumors accompanied by fibrosis Scand J Gastroenterol 45:1329–1337 29 Joh D H, Park C H, Jung S et al (2015) Safety and feasibility of simultaneous endoscopic submucosal dissection for multiple gastric neoplasias Surg Endosc 29:3690–3697 30 Nakazato M, Yamano H, Imai Y et al (2004) A clinical study of multiple laterally spreading tumors (LSTs) Gastroenterol Endosc 46:1464–1471 31 Tanaka S, Oka S, Chayama K (2008) Colorectal endoscopic submucosal dissection: present status and future perspective, including its differentiation from endoscopic mucosal resection J Gastroenterol 43:641–651 32 Ohata K, Nonaka K, Misumi Y et al (2016) Usefulness of training using animal models for colorectal endoscopic submucosal dissection: is experience performing gastric ESD really needed? Endosc Int Open 4:E333–339 33 Ohata K, Ito T, Chiba H et al (2012) Effective training system in colorectal endoscopic submucosal dissection Dig Endosc 24:84–89 34 Sakamoto T, Sato C, Makazu M et al (2014).Short-term outcomes of colorectal endoscopic submucosal dissection performed by trainees Digestion 89:37–42 35 Hotta K, Oyama T, Shinohara T et al (2010) Learning curve for endoscopic submucosal dissection of large colorectal tumors Dig Endosc 22:302–306 36 Isomoto H, Nishiyama H, Yamaguchi N et al (2009) Clinicopathological factors associated with clinical outcomes of endoscopic submucosal dissection for colorectal epithelial neoplasms Endoscopy 41:679–683 37 Ohata K, Nonaka K, Minato Y et al (2013) Endoscopic submucosal dissection for large colorectal tumor in a Japanese general hospital J Oncol 218670 38 Chiba H, Takahashi A, Inamori M et al (2014) Early colon cancer presenting as intussusception and successfully treated using endoscopic submucosal dissection Endoscopy 46 39 Lee S P, Kim J H, Sung I K et al (2015) Effect of submucosal fibrosis on endoscopic submucosal dissection of colorectal tumors: pathologic review of 173 cases J Gastroenterol Hepatol 30:872–878 40 Makino T, Kanmura S, Sasaki F et al (2015) Preoperative classification of submucosal fibrosis in colorectal laterally spreading tumors by endoscopic ultrasonography Endosc Int Open 3: E363–367 Mẫu số Số HSBA BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I- Hành chính Họ tên:………… Giới: Tuổi:……… Địa chỉ:……………………………………………………… .………… Điện thoại :…………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vào viện:……………………… Ngày viện:……………………… II- Lý vào viện:………………………………… III- Tiền sử Bản thân: - Bệnh lý liên quan đến polyp viêm đại tràng: - Các bệnh kèm theo: Gia đình: IV- Bệnh sử V- Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng năng: Đau bụng: Đi ngồi nhày máu: Vàng da: Khơng triệu chứng: Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng   - Triệu chứng tồn thân Mệt moi, chán ăn : Gầy sút cân: Thiếu máu: Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Đặc điểm nội soi: - Vị trí ung thư: - Kích thước khối u: - Đặc điểm phân độ nội soi: + KUDO: + JNET: +Paris: + NICE: Kết GPB - Trước làm ESD : - Sau làm ESD: Kết điều trị ESD Cắt khổi: Có  Khơng  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Không  Thời gian: Phút Thủng: Chảy máu nặng cần can thiệp: Chảy máu muộn: Kết nội soi sau ESD 5.1 Sau tuần: Viêm Còn loét Hết loét Liền sẹo Có  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Không  5.2 Sau tuần Viêm Còn loét Hết loét Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Liền sẹo Có  Khơng  5.3 Sau 12 tuần Viêm Có  Còn loét Có  Hết loét Có  Liền sẹo Có  Khơng  Không  Không  Không  ... đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng đặc điểm nội soi bệnh nhân cắt tách niêm mạc đại trực tràng Đối chiếu kết mô bệnh học nội soi bệnh nhân cắt tách niêm mạc đại trực tràng. .. Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 48 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 2.2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu .48 2.2.2 Tiêu... .44 1.6.6 Quy trình cắt tách niêm mạc qua nội soi 45 1.6.7 Điều trị sau can thiệp ESD: bệnh nhân điều trị nội khoa trường hợp loét đại tràng 47 1.6.8 Nội soi đánh giá

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Polyp

  • Chế độ ăn

  • Những bệnh lý viêm loét đường ruột

  • Yếu tố cơ địa

  • Hai hội chứng di truyền thường gặp

  • Những yếu tố khác

  • - Gen sinh ung thư (oncogenes):

  • - Gen ức chế sinh ung thư (suppressor)

  • - Đại tràng sigma: Niêm mạc đại tràng sigma sáng bóng, mịn màng, cách mạch máu rõ ràng, mặc dù ít nổi bật như trực tràng. Lòng đại tràng tròn hoặc bầu dục, thường bao gồm một loạt các đường cong, làm cho đường đi khó khăn hơn

  • - Đại tràng xuống: Lòng đại tràng xuống chủ yếu là hình tam giác hoặc bầu dục, các ngách đi rõ, hình dạng tam giác ít điển hình như ở đại tràng ngang. Đại tràng xuống vùng góc lách có thể thấy bóng màu hơi xanh qua thành ruột do lá lách đè vào, đây là mốc có thể xác định vị trí máy soi

    • Chụp X-quang

    • Chụp cắt lớp vi tính:

    • Chụp cộng hưởng từ (MRI)

    • Siêu âm nội trực tràng

    • Chụp PET/CT

    • Xét nghiệm CEA

    • Xét nghiệm tìm máu tiềm ẩn trong phân: test FOB (Faecal occult blood)

    • Phân độ mộ học

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan