1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thăm dò chức năng tai và chụp cắt lớp vi tính chấn thương tai giữa

96 431 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương tai giữa được biết đến rất sớm từ thời Hypocrate, nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt…, chấn thương tai giữa là chấn thương làm tổn thương một hoặc nhiều cấu trúc của tai giữa: vỡ xương chũm, vỡ các thành của hòm nhĩ, khung nhĩ, tổn thương hệ thống xương con. Tuỳ theo nguyên nhân mà bệnh cảnh chấn thương tai giữa có nhiều biểu hiện khác nhau, chấn thương tai giữa nằm trong bệnh cảnh chấn thương xương thái dương, nhưng không phải mọi chấn thương xương thái dương đều gây chấn thương tai giữa. Tỷ lệ chấn thương xương thái dương hiện nay chiếm khoảng 1% trong các bệnh lý về tai [17]. Vì vậy có thể gặp chấn thương tai giữa đơn thuần hoặc phối hợp với chấn thương tai trong, tai ngoài, liệt VII ngoại biên, chấn thương sọ não… Chấn thương tai giữa có thể để lại hậu quả nghiêm trọng như mất sức nghe, biến chứng viêm màng não, rò dịch não tuỷ và đặc biệt gây liệt mặt do tổn thương ngoại biên dây thần kinh số VII, ảnh hưởng đến sức lao động cũng như thẩm mỹ cho người bệnh. [14] Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của chuyên ngành nội soi và chẩn đoán hình ảnh cho phép chúng ta đánh giá được mức độ, vị trí tổn thương, cũng như sự can thiệp kịp thời của các phẫu thuật viên Tai Mũi Họng có thể làm hạn chế các tai biến và di chứng do chấn thương xương thái dương gây ra. Ngày nay do cơ chế mở cửa, kinh tế phát triển làm tăng các loại phương tiện cao tốc, tuy nhiên cơ sở hạ tầng trong đó có đường bộ đặc biệt là khu vực đô thị phát triển không tương xứng, vì vậy tai nạn giao thông đường bộ rất thường gặp. Theo Nguyễn Xuân Hòa thì trong chấn thương vỡ xương đá tai nạn giao thông chiếm 71,7%, [4], vì vậy khi tai nạn thường gây chấn thương tai, trong đó chủ yếu là chấn thương tai giữa. Chấn thương tai giữa nếu không được can thiệp kịp thời sẽ để lại hậu quả rất nặng nề, mất sức nghe, liệt VII ngoại biên, chóng mặt …. Ở nước ta từ trước đến nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về chấn thương tai giữa. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và thăm dò chức năng tai trong chấn thương tai giữa. 2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính, thăm dò chức năng để đánh giá mức độ tổn thương tai giữa và đề xuất phương pháp can thiệp thích hợp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI NGUYỄN SONG HÀO Nghiªn cøu h×nh th¸i l©m sμng, th¨m dß chøc n¨ng tai vμ chôp c¾t líp vi tÝnh chÊn th−¬ng tai gi÷a CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 60.72.53 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO MINH THÀNH HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI NGUYỄN SONG HÀO Nghiªn cøu h×nh th¸i l©m sμng, th¨m dß chøc n¨ng tai vμ chôp c¾t líp vi tÝnh chÊn th−¬ ng tai gi÷a LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trượng Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc, các khoa phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương; Ban giám đốc trung tâm DNYT GTVT. Đã tạo điều kiện tốt nhất cho Tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Nguyến Tấn Phong, Phó chủ nhiệm Bộ Môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội. Người Thầy đã chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. TS. Cao Minh Thành, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội. Người Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của những người Thầy đã cho những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn này: - PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong Phó chủ nhiêm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội - PGS.TS. Lương Thị Minh Hương Phó chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội. - TS Phạm Tuấn Cảnh Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội. - PGS.TS. Phạm Minh Thông Phó chủ nhiệm Bộ môn Chẩn đoán Hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. - TS. Lương Hồng Châu Phó Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Nguyễn Đình Phúc – Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội. Các Thầy, Cô trong Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y hà Nội. Các anh, chi đang công tác tại Khoa Tai, Khoa Tai Thần kinh, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Những đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là Gia đình đã luôn động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Nguyễn Song Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận vănlà trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công nghiên cứu khoa học trình nào. Tác giả Nguyễn Song Hào CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN Bệnh nhân BT Bình thường CC - VC Công chức – Viên chức CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CT Chấn thương CTTG Chấn thương tai giữa ĐV Đường vỡ ĐVXC Đường vỡ xương chũm HN Hòm nhĩ HTXC Hệ thống xương con HS - SV Học sinh- Sinh viên MN Màng nhĩ NB Ngoại biên NK Nghe kém OTN Ống tai ngoài PT Phẫu thuật PTA Pure tone average- Trung bình đường khí TB Trung bình TCLS Triệu chứng lâm sàng TLĐ Thính lực đồ TN Thượng nhĩ TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TT Tổn thương TTXC Tổn thương xương con XC Xương chũm XC - HN Xương chũm - Hòm nhĩ XC - HN - TN Xương chũm - Hòm nhĩ - Thượng nhĩ XC - TN Xương chũm-Thượng nhĩ MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Sơ lược lịch sử 3 1.1.1. Nước ngoài 3 1.1.2. Trong nước 3 1.2. Giải phẫu tai giữa 4 1.2.1. Giải phẫu hòm nhĩ 4 1.2.2. Thượng nhĩ 6 1.2.3. Màng nhĩ 7 1.2.4. Hệ thống xương con 10 1.2.5. Giải phẫu xương chũm 12 1.2.6. Giải phẫu vòi nhĩ 13 1.3. Giải phẫu đường đi của dây VII đoạn trong XTD 13 1.3.1. Đường đi trong ống tai trong 13 1.3.2. Đoạn 1 cống Fallope 13 1.3.3. Vùng hạch gối 14 1.3.4. Đoạn 2 của cống Fallope 14 1.3.5. Khuỷu thứ 2 của dây VII 14 1.3.6. Đoạn 3 của cống Fallope 14 1.4. Bệnh học chấn thương tai giữa 15 1.4.1. Chấn thương tai giữa đơn thuần 15 1.4.2. Chấn thương phối hợp 15 1.4.3. Hậu quả của vỡ xương thái dương 18 1.5. Triệu chứng lâm sàng CTTG đơn thuần 21 1.5.1. Triệu chứng cơ năng 21 1.5.2. Triệu chứng thực thể 21 1.6. Triệu chứng lâm sàng của CTTG phối hợp 21 1.6.1. Triệu chứng của liệt VII ngoại biên 21 1.6.2. Triệu chứng của tổn thương não, màng não phối hợp 22 1.6.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của tổn thương tai trong 22 1.7 Triệu chứng cận lâm sàng 22 1.7.1. Thính lực đồ 22 1.7.2. Chụp CLVT xương thái dương 23 1.8 Chẩn đoán 25 1.8.1. Chẩn đoán xác định 25 1.8.2. Chẩn đoán phân biệt 25 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Bệnh nhân 26 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.1.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2. Tiêu chí đánh giá 28 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin và phương tiện nghiên cứu 30 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.3.5. Đạo đức trong nghiên cứu 32 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 33 3.1. Đặc điểm chung 33 3.2. Lý do vào viện 36 3.3. Đặc điểm lâm sàng 36 3.3.1. Triệu chứng cơ năng 36 3.3.2. Triệu chứng thực thể 38 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.4.1. Phim chụp CLVT xương thái dương 41 3.4.2. Thính lực đồ 45 3.5. Mối liên quan giữa các đường vỡ với tổn thương khác 46 3.5.1. Liên quan giữa thính lực và đường vỡ 46 3.5.2. Liên quan giữa lâm sàng và chụp CLVT 48 Chương 4: Bàn luận 49 4.1. Đặc điểm chung 49 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 49 4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 49 4.1.3. Về nguyên nhân 50 4.1.4. Đặc điểm về nơi cư trú 50 4.1.5. Về thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện TMH TƯ 51 4.1.6. Lý do vào viện 51 4.2. Đặc điểm lâm sàng 51 4.2.1. Triệu chứng cơ năng 51 4.2.2. Triệu chứng thực thể 52 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 55 4.3.1. Phim chụp CLVT xương thái dương 55 4.3.2. Thăm dò chức năng tai 58 4.4. Đối chiếu giữa lâm sàng, TLĐ và CLVT 58 4.4.1. Đối chiếu giữa lâm sàng và chụp CLVT 58 4.4.2. Đối chiếu giữa thính lực với phim CLVT 59 4.5. Đề xuất biện pháp can thiệp 60 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân trong nghiên cứu [...]... ta t trư c ñ n nay chưa có công trình nào ñi sâu nghiên c u v ch n thương tai gi a Vì th chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài này v i m c tiêu: 1 Nghiên c u ñ c ñi m lâm sàng, hình nh c t l p vi tính và thăm dò ch c năng tai trong ch n thương tai gi a 2 Đ i chi u lâm sàng, hình nh c t l p vi tính, thăm dò ch c năng ñ ñánh giá m c ñ t n thương tai gi a và ñ xu t phương pháp can thi p thích h p 3 Chương... dây VII ño n trong xương thái dương 1.3.1 Đư ng ñi trong ng tai trong Dây VII và dây VIII ñư c b c trong màng não Đây là ph n kéo dài c a màng não vào trong ng tai trong Dây VII n m trên và trư c dây VIII Dây VIII ñư c t o ra như máy ñ dây VII Dây c tai n m dây ti n ñình n m phía sau Dây VII phía dư i và trư c, ño n này ñư c nuôi dư ng b i ñ ng m ch ti n ñình sau, ñ n ñáy ng tai trong dây VII ñi vào... chứng cơ năng 36 Biểu đồ 3.4 Tổn thương màng nhĩ 38 Biểu đồ 3.5 Tổn thương xương chũm 40 Biểu đồ 3.6 Liệt VII NB 41 Biểu đồ 3.7 Tổn thương xương con 44 Biểu đồ 3.8 Đối chiếu liệt VII NB với tổn thương xương con 49 1 Đ TV NĐ Ch n thương tai gi a ñư c bi t ñ n r t s m t th i Hypocrate, nguyên nhân ch y u là do tai n n giao thông, tai n n lao ñ ng, tai n n sinh ho t…, ch n thương tai gi a là ch n thương. .. thương làm t n thương m t ho c nhi u c u trúc c a tai gi a: v xương chũm, v các thành c a hòm nhĩ, khung nhĩ, t n thương h th ng xương con Tuỳ theo nguyên nhân mà b nh c nh ch n thương tai gi a có nhi u bi u hi n khác nhau, ch n thương tai gi a n m trong b nh c nh ch n thương xương thái dương, nhưng không ph i m i ch n thương xương thái dương ñ u gây ch n thương tai gi a T l ch n thương xương thái dương... - Ch n thương gián ti p thư ng là v xương ñá làm t n thương m t hay nhi u c u trúc tai gi a như: v thành hòm nhĩ, v xương chũm, tr t kh p xương con…[5],[7] - Ch n thương làm v xương chũm ñơn thu n 1.4.2 Ch n thương ph i h p Thư ng n m trong b nh c nh ch n thương xương thái dương Là ch n thương tai gi a ph i h p ch n thương tai trong, ch n thương tai ngoài, t n thương dây th n kinh m t V xương thái dương... nay chi m kho ng 1% trong các b nh lý v tai [17] Vì v y có th g p ch n thương tai gi a ñơn thu n ho c ph i h p v i ch n thương tai trong, tai ngoài, li t VII ngo i biên, ch n thương s não… Ch n thương tai gi a có th ñ l i h u qu nghiêm tr ng như m t s c nghe, bi n ch ng vi m màng não, rò d ch não tu và ñ c bi t gây li t m t do t n thương ngo i biên dây th n kinh s VII, nh hư ng ñ n s c lao ñ ng cũng như... n thương tai trong, ph u thu t u dây VIII có th gây t n thương dây VII ño n này [23],[10] 1.3.2 Đo n 1 c ng Fallope (ño n mê ñ o) N m phía sau c tai và trư c ti n ñình Nó n m cách c tai 1 mm, ño n này dài 3-5 mm, ñư c nuôi dư ng kém, ch y u ph thu c vào ñ ng m ch tai trong Nh ng ñư ng v gây t n thương mê ñ o thì thư ng gây t n thương ño n này 1.3.3 Vùng h ch g i Đây là vùng c ng Fallope giãn ra có hình. .. gây chấn thương tai giữa 35 Bảng 3.4 Phân bố về thời gian đến vi n TMH TƯ 35 Bảng 3.5 Lý do vào vi n 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ chảy máu tai 37 Bảng 3.7 Tỷ lệ tai nghe kém 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ ù tai 38 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ rách màng nhĩ theo vị trí 39 Bảng 3.10 Màu sắc màng nhĩ 39 Bảng 3.11 Tổn thương ống tai ngoài 40 Bảng 3.12 Đối chiếu đường vỡ xương chũm trên phẫu thuật với 41 CLVT Bảng 3.13 Đối chiếu tổn thương. .. sau hòm nhĩ, ch y d c thành sau qua MN, qua tư ng dây VII ñ n dây VII Lo i ñư ng v này ngoài gây t n thương tai gi a còn gây li t VII NB 1.4.3 H u qu c a v xương thái dương 1.4.3.1 nh hư ng ñ n ch c năng nghe - Tai ngoài: nh hư ng ñ n ng tai ngoài thư ng dư i hình th c v t thương, có th rách ho c không rách da vùng ng tai ngoài Rách màng nhĩ là t n thương hay g p (chi m 1/3 các trư ng h p) Có th rách... Fallope, dây VII ñi cùng v i ñ ng m ch trâm chũm, ñ ng m ch ñi theo chi u ngư c l i trong c ng Fallope ñ ng m ch này cho m t nhánh nh ñi theo dây th ng nhĩ vào hòm nhĩ 1.4 B nh h c ch n thương tai gi a 1.4.1 Ch n thương tai gi a ñơn thu n Màng nhĩ có th b rách do ch n thương tr c ti p ho c gián ti p - Ch n thương tr c ti p g m có: do dùng v t c ng ñ ngoáy tai, l y dáy tai, do m nh kim khí b n vào tai, do . ñi sâu nghiên cứu về chấn thương tai giữa. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài này với mục tiêu: 1. Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và thăm dò chức năng tai trong. và thăm dò chức năng tai trong chấn thương tai giữa. 2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính, thăm dò chức năng ñể ñánh giá mức ñộ tổn thương tai giữa và ñề xuất phương pháp can thiệp. nhau, chấn thương tai giữa nằm trong bệnh cảnh chấn thương xương thái dương, nhưng không phải mọi chấn thương xương thái dương ñều gây chấn thương tai giữa. Tỷ lệ chấn thương xương thái dương

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w