NGHIÊN cứu HÌNH THÁI lâm SÀNG và PHÂN TÍCH CHẤT THANH của BỆNH NHÂN VIÊM THANH QUẢN DO nấm

65 156 2
NGHIÊN cứu HÌNH THÁI lâm SÀNG và PHÂN TÍCH CHẤT THANH của BỆNH NHÂN VIÊM THANH QUẢN DO nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI * Lấ THANH HI NGHIÊN CứU hình thái LÂM SàNG PHÂN TíCH CHấT THANH bệnh nhân VIÊM THANH QU¶N DO NÊM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI * - Lấ THANH HI NGHIÊN CứU hình thái LÂM SàNG PHÂN TíCH CHấT THANH bệnh nhân VIÊM THANH QU¶N DO NÊM CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG TS.BSCKII NGUYỄN TRỌNG TÀI HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immunodeficiency syndrome BN Bệnh nhân dB Decibel DNA Deoxyribo Nucleic Acid DT Dây HE Hematoxylin Eosine HIV Human Immunodeficiency Vius PAS Periodic Acid Schiff PCR Polymerase Chain Reaction TK Thần kinh TMH Tai mũi họng TQ Thanh quản VTQ Viêm quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ THANH QUẢN 1.2.1 Vài nét sơ lược giải phẫu quản 1.2.2 Mô học quản .14 1.2.3 Sinh lý quản .15 1.3 PHÂN TÍCH NGỮ ÂM 17 1.4 CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA NẤM VÀ BỆNH VTQ DO NẤM .19 1.4.1 Cơ chế gây bệnh nấm 19 1.4.2 Chẩn đoán viêm quản nấm 20 1.4.3 Điều trị viêm quản nấm .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.3 CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Các đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 2.3.2 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nội soi 33 2.4 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU .37 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 42 2.5.1.Trang thiết bị sử dụng cho nghiên cứu .42 2.5.2 Trang thiết bị sử dụng cho nghiên cứu ngữ âm: .42 2.6 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 42 2.7 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 43 2.9 NHỮNG BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 43 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẪU NGHIÊN CỨU 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, NỘI SOI, CẬN LÂM SÀNG 45 3.2.1 Triệu chứng toàn thân .45 3.2.2 Triệu chứng thực thể 45 3.2.3 Kết soi tươi mô bệnh học 46 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT THANH 46 3.3.1 Phân tích chất chẩn đốn VTQ nấm 46 3.3.2 Phân tích chất sau điều trị tuần 46 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 48 3.4.1 Điều trị chỗ 48 3.4.2 Điều trị toàn thân 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC ẢNH, HÌNH VẼ Hình 1.1: Các sụn quản Hình 1.2: Các nội quản Hình 1.3 Thiết đồ đứng ngang đứng dọc quản 10 Hình 1.4: Niêm mạc dây 11 Hình 1.5: Thần kinh quản .13 Hình 1.6: Mơ học quản 14 Hình 1.7: Nấm quản qua nội soi 22 Ảnh 1.1: Cấu tạo sợi nấm bào tử nấm men 24 Ảnh 1.2: Sơ đồ hình thể đầu nấm Aspergillus .24 Ảnh 1.3: Khóm nấm Candida Albicans .25 Ảnh 1.4: Khóm nấm Aspergillus 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm quản (VTQ) nấm hình thái viêm quản đặc hiệu vi nấm gây Hiện có 10.000 loại nấm cơng bố, có khoảng 0,1% số cơng nhận tác nhân gây bệnh cho người [1] từ năm 80 kỉ XX nay, bệnh vi nấm tăng lên cách đáng kể Ở New Zealand chín năm tỷ lệ bệnh nấm tăng lên lần Tại Mỹ, tỉ lệ tử vong bệnh nấm tăng 3,4 lần 17 năm [2] Theo Richard tỉ lệ nhiễm nấm quản Mỹ khoảng 2% tổng số bệnh nấm vùng đầu mặt cổ [1] Tại Việt Nam Theo Lương Thị Minh Hương tỷ lệ bệnh nấm quản chiếm khoảng 2,5% tổng số ca VTQ Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương [3] Sự gia tăng bệnh nấm yếu tố môi trường: cân sinh thái, thiên tai, lụt lội Do yếu tố làm suy giảm sức đề kháng: điều trị hóa chất, tia xạ, kháng sinh phổ rộng, corticoid, HIV-AIDS, tiểu đường….Bệnh nguyên phát thứ phát sau bệnh lý có sẵn quản lao, ung thư, papilloma… Trước nấm quản dễ chẩn đoán nhầm với ung thư, lao, bạch sản quản ngược lại nên để lại hậu nghiêm trọng cho bệnh nhân Năm 2004 tác giả Lương Thị Minh Hương [3] đưa quy trình chẩn đốn điều trị nấm quản, với ứng dụng rộng rãi nội soi Tai Mũi Họng, việc chẩn đoán bệnh đạt nhiều tiến Cũng nhiều bệnh lý khác quản, bệnh nấm thường gây rối loạn giọng nói, đồng thời rối loạn giọng (khàn tiếng) dấu hiệu bệnh lý sớm tất bệnh nhân nhiễm nấm quản [1], [3], [4], chưa có tác giả đánh giá rối loạn giọng bệnh nhân VTQ nấm phương pháp phân tích chất ứng dụng vào chẩn đốn, theo dõi tiến triển đánh giá kết điều trị bệnh Ở nước ta, hai loại nấm gây bệnh quản Aspergillus Candida, có nhiều loại thuốc điều trị nấm, thông thường, tùy loại nấm gây bệnh mà chọn thuốc điều trị tương ứng [3], gần số tác giả đề xuất dùng nhóm Itraconazole đặc biệt thuốc Sporal để điều trị viêm quản nấm nói chung [4], nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá toàn diện hiệu Sporal điều trị Với mục tiêu đóng góp vào quy trình chẩn đoán, theo dõi tiến triển đánh giá kết điều trị nấm quản, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hình thái lâm sàng phân tích chất bệnh nhân viêm quản nấm” Với hai mục tiêu sau: Mô tả hình thái lâm sàng bệnh nhân viêm quản nấm qua nội soi phân tích chất Đánh giá kết phục hồi giọng nói qua lâm sàng phân tích chất CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nấm có từ gốc Latin Fungus, từ Hy Lạp Mykes, sau Anh hoá Pháp hoá thành Fungi, Mycetes, Mycose Bệnh nấm (Mycose) bệnh nấm gây nói chung, chúng thường gọi ghép với tên quan hay phận thể sau bị nấm công, xâm nhập gây bệnh Năm 1839 Schoenlein L người giới mơ tả hình thể sợi nấm gây bệnh Favus kính hiển vi, sau Remak đặt tên cho bệnh Achorion Schoenleini Sabouraud R người giới đưa bảng định loại nấm Hầu hết giống nấm gây bệnh người động vật phân lập định loại trước năm 1900 [5] Năm 1938, kháng sinh kháng nấm phát hiện, tổng hợp từ nấm Penicillium Griseofulvin tới năm 1958 kháng sinh đưa vào sử dụng lâm sàng [6] VTQ nấm (VTQ Histoplasma) lần mô tả vào năm 1950 Robert Forman [7],[8] Năm 1994, Witsell cộng tác viên [9] trường đại học Y bắc Carolina Mỹ báo cáo điều trị trường hợp bị viêm quản Blastomyces Ketoconazol tháng cho kết tốt Cùng năm tác giả trường đại học Y Guangxi, Nanning Trung quốc [10] báo cáo trường hợp bị Aspergillus quản phục hồi hoàn toàn sau điều trị Ketoconazol Itraconazol Vào năm 2000, Hanson cộng tác viên [8] thông báo trường hợp nhiễm Blastomyces quản bị chẩn đốn nhầm ung thư biểu mơ quản mà trường hợp điều trị tia xạ cắt quản, sau phát VTQ Blastomyces Richard D [1] năm 2003 báo cáo nghiên cứu cập nhập bệnh nấm vùng đầu mặt cổ Mỹ nấm quản chiếm khoảng 2% Nấm Candida chiếm 60% tống số nấm gây bệnh, sáu loại thuốc dùng để điều trị nấm Mỹ Năm 2006, Leonardo Artesi [11] báo cáo ca nhiễm nấm Actinomycosis quản sau điều trị kháng sinh tháng Oguz Guclu (2006) [12], báo cáo ca nhiễm nấm Cadida quản phác đồ điều trị thành công sau tuần nystatine chỗ fluconazole toàn thân Năm 2012, Dong Hoon Lee, Hyong Ho Cho [13], báo cáo ca ung thư biểu mô quản bội nhiễm nấm Candida điều trị thành công Itraconazole tuần Việt Nam, nước nhiệt đới có nhiệt độ độ ẩm cao điều kiện thuận lợi mắc bệnh nấm, chưa có nhiều nghiên cứu VTQ nấm: Lương Thị Xuân Hà (1999) nghiên cứu chẩn đoán điều trị VTQ nấm Trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh [14] cho thấy VTQ nấm chiếm 1,2% tổng số viêm quản Tác nhân gây bệnh Aspergillus Candida Kết xét nghiệm nuôi cấy vi nấm cho tỷ lệ (+) 60% tổng số bệnh nhân chẩn đoán điều trị viêm quản nấm 45 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, NỘI SOI, CẬN LÂM SÀNG 3.2.1 Triệu chứng toàn thân + Đặc điểm khàn tiếng T.chứng Không khàn Khàn nhe Khàn vừa Khàn nặng Tuổi 0-15 16-30 31-45 Trên 45 % - Các triệu chứng khác: ngứa họng, ho, khó thở, mệt mỏi, sút cân… 3.2.2 Triệu chứng thực thể: qua khám nội soi Optic 70 độ + Đặc điểm màng giả VTTT Tuổi Dây Băng T.thất T thất Morgagni Mép trước 0-15 16-30 31-45 Trên 45 % - Tổn thương khác: sùi, loét, hoại tử, dính dây thanh… Khe Hạ T.M L.phễu 46 3.2.3 Kết soi tươi mô bệnh học 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT THANH 3.3.1 Phân tích chất chẩn đoán VTQ nấm: Đánh giá số Jitter cục (%), Shimmer cục (%), độ hài HNR (dB), đánh giá chất theo thang điểm số 3.3.2 Phân tích chất sau điều trị tuần + So sánh giá trị trung bình số Jitter cục (%), Shimmer cục (%), độ hài HNR (dB) trước sau điều trị với nhóm chứng Chỉ số nghiên cứu Jitter cục Nam (%) Nữ Shimmer Nam cục Nữ bộ(%) HNR Nam (dB) Nữ Trước điều trị X SD Sau điều trị X SD 47 + Kết đánh giá chất theo thang điểm số trước sau điều trị Giới Nam Nữ Tổng Trước ĐT Sau ĐT Điểm n n % % Trước ĐT n % Sau ĐT n % điểm 5-9 điểm 11- 13 điểm 15 điểm Tổng P P ≤ 0,001 + Đối chiếu đánh giá mức độ khàn tiếng cảm thụ âm phân tích Đánh giá độ khàntheo Phân tích âm Đánh giá Độ khàn theo Cảm thụ Khàn nhe Khàn vừa Khàn nặng Tổng số ( %) -9 (điểm) (điểm) 11-13 15 (điểm) (điểm) Tổng số (N) (%) 48 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.4.1 Điều trị chỗ: Bằng phương pháp bóc màng giả nấm dây Thủ thuật Lần I Lần II Lần III Tuổi 0-15 16-30 31-45 Trên 45 % 3.4.2 Điều trị toàn thân Bằng thuốc chống nấm đường uống Sporal từ đến tuần thuốc hỗ trợ khác 49 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận hình thái lâm sàng bệnh nhân viêm quản nấm qua nội soi phân tích chất - Bàn luận hình thái lâm sàng bệnh nhân viêm quản nấm - Bàn luận đặc điểm màng giả qua khám nội soi bệnh nhân viêm quản nấm - Bàn luận chất bệnh nhân viêm quản nấm 4.2 Bàn luận kết phục hồi giọng nói qua lâm sàng phân tích chất 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận hình thái lâm sàng bệnh nhân viêm quản nấm qua nội soi phân tích chất Kết luận kết phục hồi giọng nói qua lâm sàng phân tích chất 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Richard D Thrasher, Todd T Kingdom (2003), “Fungal infections of the head and neck: an update”, Otolaryngol Clin N Am, (36), 577–594 H Steven Sims cs (2007), “Post-transplant actinomycosis of the posterior glottis involving both vocal processes”, Otolaryngology– Head and Neck Surgery, (137), 967-968 Lương Thị Minh Hương (2004), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm quản nấm”, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội tr 1- 121 Thái Hữu Dũng, Lương Thị Ngọc Dung (2011), “Chẩn đoán điều trị viêm quản nấm”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ 1, 222-227 Boure’e P (1994), “Les mycoses”, Pfizer international INC, pp 4-7, 35-48, 70-86 Bennette J.E (2001), “Antimicrobial agent: Antifungal agent”, The pharmacological basis of therapeutics, tenth edition, pp.1295-1312” Cole S., Zawin M., et al (1987), “Candida epiglottitis in an adult with acute non lymphocytic leukemia”, Am.,82, pp.661-6 Hanson J.M., cs (2000), “Laryngal blastomycosis: a common miss diagnosic Report of two cases and review of the literature”, Ann Otol Rhinol laryngol, 109 (3), pp.281-6 Witsell D.L., cs (1994), “Treatment of isolated laryngeal Blastomycosis with Ketoconazole”, North Carolina Medical Journal 55 (12), pp.588-594 10 Nong Huitu cs (1995), “Aspergillosis of the larynx”, Chinese 11 Journal of Otorhinolaryngology, 30 (2), pp.111-3 Leonardo Artesi, cs (2006) “Laryngeal actinomycosis”, 12 Otolaryngology–Head and Neck Surgery, (135), 161-162 Oguz Guclu cs (2006), “Candida laryngitis”, Otolaryngology– 13 Head and Neck Surgery, (135), 483-484 Dong Hoon Lee, Hyong Ho Cho (2013), “Primary candidiasis and squamous cell carcinoma of the larynx: report of a case”, Surg Today (43), 203–205 14 Lương Thị Xuân Hà (1999), “Góp phần chẩn đoán điều trị viêm quản nấm trung tâm tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn chuyên khoa cấp II, chuyên nghành Tai Mũi Họng, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 1-66 15 Atlas giải phẫu người Hình 71- 75 Nhà Xuất Bản Y Học, Tr 85- 89 16 Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (1998) Giải phẫu Người tập I, Nhà Xuất Y học, Tr 579- 594 17 Tăng Xuân Hải (2006), “Nhận xét lâm sàng, mô bệnh học đặc điểm học bệnh nhân bị Polyp dây thanh”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên nghành Tai Mũi Họng ,Trường Đại học Y Hà Nội, Tr.1-55 18 Nguyễn Thị Thanh (2012), “ Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi, mô bệnh học đánh giá kết phẫu thuật Polype dây qua nội soi ống mền”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên nghành Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 15-75 19 Nguyễn Duy Dương, Jonothan Livesay (2006), “Bước đầu nghiên cứu thông số rung động dây người khơng có bệnh quản”.Tạp chí Tai Mũi Họng số 2, Tr 64 - 70 20 Lê Văn Lợi (1999), “Thanh học bệnh giọng nói, lời nói ngơn ngữ”, Nhà xuất Y học, Tr 15-88 21 Nguyễn Văn Ninh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi rối loạn phát âm bệnh nhân liệt dây thanh” Luận văn thạc sĩ y học đại học y Hà Nội.Tr 20-22, 78-84 22 Heman Y.D (2003), “Re-calibrating noise to harmonic ratio, jitter and shimmer to adjust for voice lab norms” Otolaryngology Head and Neck 23 Nguyễn Văn Lợi, Jerold, Edmondson (1997), “Thanh điệu chất giọng tiếng Việt đại”,Nội san ngôn ngữ số 1.Tr 1-16 24 Nguyễn Văn Lợi, Ngô Ngọc Liễn (2000), “Bệnh nghề nghiệp quản ảnh hưởng đến khả phát âm điệu giáo viên tiểu học”, Những vấn đề ngôn ngữ học Kỷ yếu hội nghị khoa học 2011 (Viện Ngôn Ngữ) Tr 60-79 25 McNeil Micheal M and al (2001), “Trends in mortality due to invasive Mycotic diseases in the United State 1980-1997”, Clinical 26 infectious diseases, vol 33, pp 641-7 Romani L (1997), “The T cell response against fungal infections”, 27 Curr Opin Immunol., (4),pp 484-90 Mencacci A., cs (2000), “Cytokines in candidiasis and aspergillosis”, Curr Pharm Biotechnol,1(3), pp.235-51 28 Sataloff R.T., cs (1993), “Histoplasmosis of the larynx”, American 29 Journal of Otolaryngology, 14 (3), pp 199-205 Vrabec D.P (1993), “Fungal infections of the larynx”, Otolaryngology 30 clin North Am., 26 (6), pp 1091-114 Alba D., cs (1996), “Isolated Laryngeal candidiasis Description of two cases and review of the literature”, Arch Bronconeumol Apr, vol 31 32(4), pp 205-8 Salvo A.D., “Mycology”, Chapter five, Filamentous fungi, MBIM 32 650/720 Dupont B., cs (1996), “Myco “Top”, Aspergillus, Aspergilloses – Diagnostic Mycologique”, Janssen Cilag Publ., Paris, pp.3-38 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên:………………………………………….Giới: Nam/Nữ Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: .Ngày viện: Lý đến khám: Lịch sử bệnh: Các yếu tố liên quan: - Môi trường làm việc:  Tiếp xúc hóa chất  Tiếp xúc phân hóa học  Tiếp xúc đất trồng trọt    - Điều kiện sống: Nhà ở:  Ẩm thấp, chật hẹp  Cao thoáng, rộng rãi  - Các loại điều trị sử dụng:     Kháng sinh Corticoid Tia xạ Hóa chất - Thể trạng:      - Thuốc trừ sâu - Cân nặng: - Cơ địa  Bản thân  Gia đình - Tiền sử:     Các bệnh lý gan mật Các bệnh lý hệ tiết niệu Tiểu đường Lao     Bệnh sử: - Dấu hiệu nhiễm trùng  - Khàn tiếng   Mức độ  Thời gian xuất  Diễn biến - Ho  - Khó thở  - Các dấu hiệu khác  Thăm khám thực thể: 6.1 Thăm khám toàn thân: 6.2 Thăm khám tai mũi họng - Tai - Mũi - Họng: Có màng giả khơng  - Hạ họng: Có màng giả khơng  - Soi quản gián tiếp: Có màng giả khơng  Vị trí, tính chất màng giả (mơ tả) 6.3 Nội soi quản: - Có màng giả (mô tả) - Màng giả ở:  Thanh thiệt   Băng thất   Dây   Thanh thất Morgagni   Mép trước   Sụn phễu   Khe liên phễu   Hạ mơn   Khí quản   Nơi khác  Các xét nghiệm: 7.1 Xét nghiệm chung: - Xquang phổi - CTM - VSS - Glucoza/máu - Glucoza/niệu - HIV - Chức gan: GOT GPT: 7.2 Xét nghiệm vi nấm: Soi trực tiếp - Có bào tử nấm  - Có sợi nấm  Ni cấy Nhóm nấm: 7.3 Xét nghiệm mơ bệnh học - Có bào tử nấm  - Có sợi nấm  - Các tổn thương khác: Chẩn đoán: - Xác định: - Phân biệt Điều trị: Ghi âm phân tích chất (ngày giờ): - Trước phẫu thuật - Sau phẫu thuật 10 Mức độ hài lòng sau phẫu thuật (bệnh nhân cảm nhận) - Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng hài lòng  Ngày… tháng… năm 2014 Bác sỹ làm bệnh án ... đề tài: Nghiên cứu hình thái lâm sàng phân tích chất bệnh nhân viêm quản nấm Với hai mục tiêu sau: Mô tả hình thái lâm sàng bệnh nhân viêm quản nấm qua nội soi phân tích chất Đánh giá kết phục...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI * - Lấ THANH HI NGHIÊN CứU hình thái LÂM SàNG PHÂN TíCH CHấT THANH bệnh nhân VIÊM THANH QU¶N DO NÊM CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... nói bệnh nhân nấm quản phương pháp phân tích chất đồng thời ứng dụng chẩn đoán, theo dõi đánh giá kết điều trị bệnh 1.2 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ THANH QUẢN 1.2.1 Vài nét sơ lược giải phẫu quản

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ THANH QUẢN

      • 1.2.1. Vài nét sơ lược giải phẫu thanh quản

        • Hình 1.1: Các sụn thanh quản

        • Hình 1.2: Các cơ nội tại thanh quản

        • Hình 1.3. Thiết đồ đứng ngang và đứng dọc thanh quản

        • Hình 1.4: Niêm mạc dây thanh

        • Hình 1.5: Thần kinh của thanh quản

        • 1.2.2. Mô học thanh quản

          • Hình 1.6: Mô học thanh quản

          • 1.2.3. Sinh lý thanh quản [17],[18]

          • * Cơ chế luồng hơi: đây là động lực cho quá trình tạo thanh

          • * Tạo thanh: là quá trình tạo ra thanh âm do sự rung của DT

          • 1.3. PHÂN TÍCH NGỮ ÂM (ÂM HỌC) [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23],[24]

          • 1.3.1. Các đặc trưng bệnh lý của chất thanh.

          • 1.4. CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA NẤM VÀ BỆNH VTQ DO NẤM [3], [25], [26], [27].

            • 1.4.1 Cơ chế gây bệnh của nấm

            • 1.4.2. Chẩn đoán viêm thanh quản do nấm [3]

            • 1.4.2.1. Chẩn đoán lâm sàng:

              • Hình 1.7: Nấm thanh quản qua nội soi

              • 1.4.3. Điều trị viêm thanh quản do nấm [3], [4], [14]

              • CHƯƠNG 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan