Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
20,84 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mãn tính bệnh thường gặp bệnh lý tai mũi họng Theo tổ chức y tế giới, giới có khoảng – % dân số mắc bệnh [1] Viêm tai mãn tính thể nhiều hình thái lâm sàng khác nhau, có bệnh lý thượng nhĩ Thượng nhĩ khoang hẹp, có nhiều ngăn nhỏ, lưu thơng, dẫn lưu khó khăn chứa xương Bệnh lý thượng nhĩ thường gặp viêm thượng nhĩ, viêm tai dính (túi co kéo), Cholesteatome [2],[3] Những bệnh lý thường làm cho tường thượng nhĩ bị phần hay toàn (do tường xương bị phá huỷ từ từ), làm cho phần màng chùng lõm vào dính vào cổ xương búa, đầu xương búa tới tận khớp búa đe [4] Khi thượng nhĩ viêm, đặc biệt viêm thượng nhĩ khơng có Cholesteatome, xương bị tổn thương khơng ln gây triệu chứng khó chịu cho người bệnh ù tai, đau tai, chảy mủ tai….Nếu khơng can thiệp ảnh hưởng đến chất lượng sống tiến triển thành Cholesteatome thượng nhĩ Viêm tai dính (túi co kéo) khu trú thượng nhĩ gây gián đoạn xương tuỳ theo giai đoạn Viêm tai dính phá huỷ gai nhĩ sau làm phần màng căng dính vào ngành xuống xương đe xương bàn đạp, trường hợp không phẫu thuật sớm gây huỷ ngành xuống xương đe xương bàn đạp, đa số tác giả cho rối loạn chức vòi áp lực âm thượng nhĩ gây nên [4] , [5] Triệu chứng viêm tai dính khu trú thượng nhĩ nghèo nàn, khó chẩn đốn, nhiên ngày với việc áp dụng nội soi tai chẩn đoán cắt lớp vi tính, đánh giá mức độ vị trí tổn thương để có phương pháp điều trị hiệu quả, cải thiện triệu chứng khó chịu cho người bệnh ngăn ngừa biến chứng Có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý thượng nhĩ, phẫu thuật lấy bệnh tích, vá nhĩ, tái tạo chuỗi xương bị tổn thương (phẫu thuật bảo tồn) đặt với trường hợp viêm thượng nhĩ khơng có Cholesteatome (viêm tai dính khu trú thượng nhĩ), Cholesteatome khu trú nhằm trả lại khoảng trống cho hòm tai để xương có đệm khơng khí hoạt động kiến tạo lớp sợi cho màng nhĩ Từ ngăn ngừa q trình tạo thành Cholesteatome, cải thiện triệu chứng khó chịu cho người bệnh Nhiều năm nay, phẫu thuật thường đựơc tiến hành theo đường sau tai để lấy rộng bệnh tích hốc mổ rộng, chăm sóc sau mổ dài Với bệnh lý khu trú thượng nhĩ, phẫu thuật xử lý bệnh tích theo đường ống tai tiến hành với mục tiêu lấy bệnh tích mà tổn thương giải phẫu lại tối thiểu (ít đường sau tai) thời gian hậu phẫu rút ngắn Như tái tạo tường thượng nhĩ với bệnh lý thượng nhĩ hiệu phương pháp làm đường ống tai nào? Từ trước đến có nhiều tác giả nghiên cứu bệnh lý thượng nhĩ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống đề cập đến hai vấn đề Chính đề tài tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Nghiên cứu hình thái lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh lý thượng nhĩ có tổn thương tường thượng nhĩ Đánh giá kết tạo hình tường thượng nhĩ sụn màng sụn bình tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ 1.1.1.Thế giới Năm 1889 lần Habermann mô tả tượng viêm thượng nhĩ thể viêm tai mãn tính Sau ơng tiếp tục nghiên cứu ngun nhân viêm thượng nhĩ có cholesteatoma [6] Năm 1933, Wittmack cho túi co kéo thượng nhĩ thường gặp thượng nhĩ thơng khí so với trung nhĩ Chính lý mà thượng nhĩ dễ bị áp lực âm ngăn khác hòm tai [6] Trong phân loại Sade năm 1979 xẹp nhĩ chia thành loại, loại đầu xẹp nhĩ, loại thứ tư thứ năm lại ghi rõ viêm tai dính (adhesive) [7] Năm 1980, Tos Poulsen nghiên cứu phân chia túi co kéo thượng nhĩ thành loại [8] Năm 1992, Ruah CB nghiên cứu chế hình thành xẹp nhĩ thấy tồn lớp trung mô hoạt động viêm diễn nhiều phần màng chùng góc phần tư sau màng căng thay đổi cấu trúc tổ chức sợi tạo keo sợi đàn hồi lý có tính tiền đề cho xuất xẹp nhĩ vị trí [49] Các tác giả sau nêu lên tương đối thống tình trạng co kéo màng nhĩ phía hòm tai, hay gặp màng chùng góc sau màng căng hậu rối loạn chức vòi, dẫn đến hình thành áp lực âm hòm tai, biến loạn xảy lớp sợi màng nhĩ trình viêm mạn tính kéo dài, thường xảy sau viêm tai tiết dịch dai dẳng [10], [11], [12] Năm 2003, Cinamon Sadé chứng minh vai trò khoảng đệm xương chũm màng nhĩ, theo đó, tai có xương chũm thông bào dễ bị tổn thương thay đổi áp lực, phát triển theo hướng làm giảm chế đệm : Co kéo màng nhĩ vào hòm nhĩ tiết dịch làm giảm thể tích hòm nhĩ [13] 1.1.2 Việt Nam Năm 2000, tác giả Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu đưa giả thiết hình thành cholesteatoma túi thượng nhĩ Túi co kéo phần màng chùng thơng khí thượng nhĩ, cấu trúc thơng bào phát triển hay xương chũm đặt ngà làm lớp khơng khí đệm có tác dụng điều hồ khơng khí hòm tai, khơng có lớp sợi xơ phần màng chùng [14] Năm 2003, Nguyễn Tấn Phong Phạm Thị Cơi nghiên cứu nhận thấy có khác biệt mặt thính lực đồ nhĩ lượng đồ giai đoạn viêm tai dính [15] Năm 2003, Lê Hồng Ánh nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm thượng nhĩ rút kết luận đặc điểm tổn thương chủ yếu viêm thượng nhĩ túi co kéo 78,1% [1] Năm 2007, Đào Trung Dũng nghiên cứu điều trị xẹp nhĩ cho thấy tỷ lệ phục hình khoảng trống hòm nhĩ cao 92,3%, đặc biệt giai đoạn sớm [16] Năm 2012, Cao Minh Thành đánh giá kết tạo hình thượng nhĩ bệnh nhân viêm tai dính khu trú thượng nhĩ Tạo hình tường thượng nhĩ làm giảm triệu chứng khó chịu cho người bệnh, khơng làm giảm sức nghe sau phẫu thuật, góp phần làm giảm tạo thành cholesteatoma thượng nhĩ [17] Năm 2012, Đinh Ngọc Tuấn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực nhĩ lượng túi co kéo thượng nhĩ cho thấy bệnh lý túi co kéo 80,56% nghe kém, ù tai chiếm 77,78% chủ yếu nghe dẫn truyền [18] 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THƯỢNG NHĨ 1.2.1 Giải phẫu thượng nhĩ Tai bao gồm: Hòm tai, vòi tai, xương chũm Tai ngăn cách với tai ngồi màng tai Hòm tai chia thành tầng: Tầng (thượng nhĩ): Có hệ thống xương Trung nhĩ: Ở tầng tầng Tầng (hạ nhĩ): phần thấp hòm nhĩ Thượng nhĩ phần tai mức mấu ngắn xương búa, thượng nhĩ thông khí có nhiều ngăn ngách riêng biệt Giữa thượng nhĩ trung nhĩ ngăn cách với eo nhĩ, phía ụ nhơ, phía cán búa ngành xuống xương đe Thượng nhĩ đuợc ví “ ngơi nhà “ tiểu cốt 1.2.1.1 Các thành thượng nhĩ [19], [20] Thượng nhĩ có mặt liên quan với: Hình 1.1 Thành ngồi hòm nhĩ [21] - Mặt ngồi: liên quan với tường thượng nhĩ màng nhĩ duới + Tuờng thượng nhĩ: phần cao gần trần thượng nhĩ có nhiều thơng bào, phần duới xuơng đặc ngà + Màng nhĩ: phần màng chùng Schrapnell khơng có cấu trúc xơ lớp nên bị co lõm vào phía hòm nhĩ duới áp lực âm tính tai - Mặt trong: mặt tiền đình bao gồm ống bán khuyên dây VII Lớp sợi - Mặt dưới: thông với hạ nhĩ qua eo nhĩ hẹp,dalàm Lớp phủ mặtthơng ngồi thương thượng nhĩ hạ nhĩ tạo điều kiện hình 3.thành túithượng co kéo Tường nhĩthượng nhĩ - Mặt trên: Có khớp đá trai, qua trần thượng nhĩPrussak màng não thùy thái Túi (thượng nhĩ ) đến tĩnh dương có nhánh động mạnh màng não qua, có tĩnh mạnh mạnh xoang hang Khoang Krestchmann - Mặt sau: thông với sào bào qua sào đạo, (thượng sào bàonhĩcóngồi vai )trò giúp điều Vách liêncủa thượng nhĩ nhĩ kéo hòa thơng khí cho thượng nhĩ nhiên thơng khí thượng dài sào bào khơng bù trừ - Mặt trước: có ống búa Một nhánh ĐM màng não Thượng nhĩ Eo thượng nhĩ - Hòm nhĩ 10 Thừng nhĩ 11 Cơ xương búa 12 Hòm nhĩ Hình 1.2 Các ngăn thượng nhĩ [22] 1.2.1.2 Nội dung bên Do có mặt xương búa, xuơng đe, có dây chằng treo xương búa ngăn thượng nhĩ thành ngăn: ngồi Chỉ có ngăn thơng với hạ nhĩ, ngăn ngồi khơng thơng với hạ nhĩ Thượng nhĩ ngồi: có dây chằng cổ xương búa chia làm ngăn, ngăn Kretschman, ngăn Prussack Thượng nhĩ ngồi khơng thơng với tầng hòm nhĩ chia thành nhiều ngăn nhỏ Các túi khoang hòm nhĩ Túi Troltsch Thừng nhĩ Nếp Troltsch Túi Prusack Ngăn Kretschman Dây chằng cổ xương búa Các nếp niêm mạc hòm nhĩ Dây chằng truớc Dây chằng sau Vành nhĩ 10 Mạc treo búa 11 Mạc treo xương đe 12 Mạc treo đe đạp Hình 1.3 Các túi & nếp niêm mạc hòm nhĩ [22] + Ngăn Kretschman: Thành ngoài: tuờng thượng nhĩ (xương xốp) Thành trong: vách liên thượng nhĩ Thành duới: dây chằng ngang cổ xương búa Thành sau: sào đạo + Ngăn Prussack: Thành ngoài: phần cao tường thượng nhĩ (xương đặc) phần màng Shrapnell Thành trong: dây chằng cổ xuơng búa Thành dưới: liên quan với túi Troltsch trước túi Troltsch sau - Thượng nhĩ trong: Liên quan với sào đạo phía sau tầng hòm nhĩ phía trước Có thành liên quan + Thành ngoài: vách liên thượng nhĩ + Thành trong: tiền đình (ống bán khuyên ống bán khuyên đứng) + Thành duới: thông với hạ nhĩ + Thành trên: thông với trần thượng nhĩ 1.2.1.3 Màng chùng Ngăn cách với màng căng dây chằng nhĩ búa trước nhĩ búa sau, nằm phía màng căng, qua rãnh Rivius gắn vào phần xương thành ống tai Độ dầy khoảng: 0,4 – 0,8 mm Có hai lớp: - Lớp ngồi: gồm 5- lớp tế bào biểu mơ liên tiếp với lớp tế bào biểu mô vảy ống tai - Lớp trong: lớp tế bào trụ lơng chuyển Màng chùng khơng có lớp sợi, mà tác dụng áp lực âm hòm nhĩ, màng chùng dễ bị co lõm vào Ảnh 1.1 Mặt màng nhĩ [20] Màng chùng Dây chằng nhĩ búa sau Mấu ngắn xương búa Dây chằng nhĩ búa trước Rốn nhĩ Vòng sụn sợi Nón sáng 1.2.1.4 Eo nhĩ 10 A : Dây chằng nhĩ búa trước S : Xương bàn đạp C : Thừng nhĩ T : Gân căng màng nhĩ M : Xương búa I : Xương đe Ảnh 1.2 Eo nhĩ qua nội soi [3] Eo nhĩ vùng hẹp đường thông khí thượng nhĩ trung nhĩ Do eo nhĩ có vai trò quan trọng q trình bệnh lý tai nói chung thượng nhĩ nói riêng Theo Aimi [23] eo nhĩ bao gồm: - Phía dưới: Ống dây mặt cửa sổ bầu dục - Phía trên: Thân xương đe, đầu búa, dây thừng nhĩ 1/4 sau màng căng - Phía trước: Nếp căng nhĩ cân búa - Phía sau: Hố đe bờ xoang mặt Tos đơn giản hố eo nhĩ cách mơ tả eo nhĩ khe hẹp hình thoi nằm dây VII, ống bán khuyên xương đe, ngành xuống xương đe chia eo nhĩ thành eo nhĩ trước eo nhĩ sau Do đặc điểm eo nhĩ dễ bị tắc nghẽn tạm thời có viêm tắc nghẽn làm trình viêm Độ □ Cận lâm sàng Độ □ Độ □ Độ □ 6.1 Đo thính lực Tai P Tai T TS (Hz) 500 1000 2000 4000 ĐK (dB) ĐX (dB) TS (Hz) 500 1000 2000 4000 ĐK (dB) ĐX (dB) 6.2 Nhĩ lượng - Hình thái nhĩ đồ: - Thể tích ống tai ngồi:… ml - Độ thơng thuận:………….ml - Áp lực đỉnh:…………… daPa 6.3 Phim cắt lớp vi tính ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phẫu thuật - Ngày:……………………………………………………… - Phương pháp phẫu thuật:…………………………………… - Bệnh tích: Màng nhĩ: - Dính vào cổ xương búa - Dính vào chỏm xương búa - Dính vào khớp búa đe - Dính vào thân xương đe Tường thượng nhĩ: - Mất phần - Mất tồn Xương con: - Khơng tổn thương - Tổn thương xương, không làm gián đoạn khớp - Tổn thương xương, làm gián đoạn khớp Chẩn đoán: - Chẩn đoán viện:…………………………………………… - Phân loại theo Tos năm 1980………………………………… Khám lại sau tháng - Triệu chứng năng: Nghe ( ) Ù tai ( ) Đau tai ( ) Chảy nước ( ) - Thính lực đồ Tai P TS (Hz) 500 1000 2000 4000 ĐK (dB) ĐX (dB) TS (Hz) 500 1000 2000 4000 Tai T ĐK (dB) ĐX (dB) - Nhĩ lượng đồ: Hình thái nhĩ đồ: Độ thơng thuận:………………ml Áp lực đỉnh:………………… daPa - Tường thượng nhĩ đánh giá qua nội soi: Tốt ( ) Trung bình ( ) Kém ( ) Thất bại ( ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH DIP ANH ĐáNH GIá KếT QUả TạO HìNH THƯợNG NHĩ TRÊN BệNH NHÂN VIÊM TAI Có TổN THƯƠNG TƯờNG THƯợNG NHĩ LUN VN THC S Y HC H NI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH ĐáNH GIá KếT QUả TạO HìNH THƯợNG NHĩ TRÊN BệNH NHÂN VIÊM TAI Có TổN THƯƠNG TƯờNG THƯợNG NHĩ Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60.72.53 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Thành HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản Lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng uỷ, Ban giám đốc, khoa phòng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu bệnh viện Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Cao Minh Thành - người thầy, nhà khoa học tận tình truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Tấn Phong PGS.TS Lương Hồng Châu PGS.TS Lương Thị Minh Hương TS Lê Công Định TS Phạm Thị Bích Đào Là người thầy, nhà khoa học tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tơi nhiều ý kiến quý báu Vô biết ơn chăm sóc, động viên gia đình người thân yêu, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu người thân, bạn bè dành cho LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệp Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABG : Air – Bone Gap – khoảng cách khí cốt đạo ĐK : Đường khí ĐX : Đường xương ECV : Equivalent Ear Canal Volume - thể tích ống tai ngồi HL : Hearing Level – Sức nghe MEP : Middle Ear Pressure - áp lực tai NLĐ : Nhĩ lượng đồ PTA : Pure Tone Average - ngưỡng nghe trung bình đường khí PT : Phẫu thuật SC : Static Compliance - độ thơng thuận TLĐ : Thính lực đồ VTD : Viêm tai dính VTN : Viêm thượng nhĩ TT : Tổn thương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ 1.1.1.Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THƯỢNG NHĨ 1.2.1 Giải phẫu thượng nhĩ .5 1.2.2 Sinh lý thượng nhĩ 10 1.3 BỆNH HỌC BỆNH LÝ THƯỢNG NHĨ .12 1.3.1 Bệnh sinh 12 1.3.2 Cơ chế hình thành bệnh lý thượng nhĩ 13 1.3.3 Mô bệnh học 16 1.4 THĂM DÒ CHỨC NĂNG TAI GIỮA 17 1.4.1 Đo thính lực đơn âm ngưỡng .17 1.4.2 Đo nhĩ lượng 17 1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính 21 1.5 CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THƯỢNG NHĨ 21 1.5.1 Viêm thượng nhĩ khơng có Chlesteatoma .21 1.5.2 Viêm tai dính khu trú thượng nhĩ 23 1.5.3 Chẩn đoán xác định 26 1.6 PHẪU THUẬT TẠO HÌNH TƯỜNG THƯỢNG NHĨ ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI 29 1.6.1 Chỉ định 29 1.6.2 Chất liệu tạo hình tường thượng nhĩ 29 1.6.3 Kỹ thuật 29 1.6.4 Ưu nhược điểm kỹ thuật tạo hình tường thượng nhĩ đường ống tai 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.3 Cỡ mẫu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3 THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Đặc điểm chung .32 2.3.2 Trước phẫu thuật 32 2.3.3 Các tổn thương đánh giá qua phẫu thuật 34 2.3.4 Sau phẫu thuật .35 2.3.5 Tiêu chí đánh giá 35 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .36 2.4.1 Nghiên cứu hồi cứu 36 2.4.2 Nghiên cứu tiến cứu .37 2.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 38 2.6 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN 39 2.7 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .40 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Tuổi .41 3.1.2 Giới .41 3.1.3 Thời gian theo dõi 41 3.2 HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA BỆNH LÝ THƯỢNG NHĨ CÓ TỔN THƯƠNG TƯỜNG THƯỢNG NHĨ .42 3.2.1 Số lượng tai viêm 42 3.2.2 Triệu chứng 42 3.2.3 Triệu chứng thực thể 43 3.2.4 Đặc điểm thính lực, nhĩ lượng bệnh lý tổn thương tường thượng nhĩ 45 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮATHÍNH LỰC, NHĨ LƯỢNG VỚI ĐỘ TỔN THƯƠNG 50 3.3.1 Liên quan mức độ tổn thương sức nghe 50 3.3.2 Liên quan mức độ tổn thương nhĩ lượng 51 3.4 KẾT QUẢ TẠO HÌNH TƯỜNG THƯỢNG NHĨ 55 3.4.1 Triệu chứng 55 3.4.2 Triệu chứng thực thể 56 3.4.3 Đặc điểm sức nghe nhĩ lượng sau phẫu thuật tháng 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 62 4.1.1 Tuổi .62 4.1.2 Giới .62 4.1.3 Thời gian theo dõi 63 4.2 HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA BỆNH LÝ THƯỢNG NHĨ CÓ TỔN THƯƠNG TƯỜNG THƯỢNG NHĨ .63 4.2.1 Số lượng tai viêm 63 4.2.2 Triệu chứng 63 4.2.3 Triệu chứng thực thể tường thượng nhĩ, màng nhĩ xương 65 4.2.4 Đặc điểm thính lực, nhĩ lượng bệnh lý thượng nhĩ có tổn thương tường thượng nhĩ 66 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮATHÍNH LỰC, NHĨ ĐỒ VÀ ĐỘ TỔN THƯƠNG 67 4.3.1 Liên quan sức nghe độ tổn thương 67 4.3.2 Liên quan nhĩ lượng với tổn thương xương qua phẫu thuật .68 4.3.3 Đối chiếu tổn thương mổ CLVT, nội soi 69 4.4 KẾT QUẢ TẠO HÌNH TƯỜNG THƯỢNG NHĨ 70 4.4.1 Triệu chứng 70 4.4.2 Triệu chứng thực thể màng nhĩ, tường thượng nhĩ 71 4.4.3 Đặc điểm sức nghe nhĩ lượng sau PT tháng .71 4.5 TÍNH KINH TẾ CỦA PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TRONG ỐNG TAI 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi 41 Bảng 3.2 Triệu chứng 42 Bảng 3.3 Mức độ tổn thương tường thượng nhĩ .43 Bảng 3.4 Hình thái tổn thương tường thượng nhĩ 43 Bảng 3.5 Hình thái tung đồ nhĩ lượng 47 Bảng 3.6 Hình thái hồnh đồ nhĩ lượng 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ gián đoạn xương 51 Bảng 3.8 Hình thái hồnh đồ nhĩ lượng độ tổn thương 51 Bảng 3.9 Hình thái tung đồ nhĩ lượng độ tổn thương 52 Bảng 3.10 Đặc điểm tổn thương tường thượng nhĩ nội soi .54 Bảng 3.11 Đặc điểm tổn thương tường thượng nhĩ CLVT 54 Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng 55 Bảng 3.13 Hình ảnh tường TN 56 Bảng 3.14 Đặc điểm sức nghe trước sau PT 58 Bảng 3.15 Mức độ cải thiện ABG sau phẫu thuật nhóm TT khu trú .59 Bảng 3.16 Mức độ cải thiện ABG sau phẫu thuật nhóm TT lan rộng 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bị bệnh theo giới 41 Biểu đồ 3.2: Số lượng tai viêm 42 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ loại nghe thính lực đồ 45 Biểu đồ 3.5: Hình thái nhĩ lượng bệnh 47 Biểu đồ 3.6: PTA ABG trung bình trước phẫu thuật 50 Biểu đồ 3.7: Độ thơng thuận áp lực đỉnh trung bình tổn thương 53 Biểu đồ 3.8: Đặc điểm triệu chứng .55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành ngồi hòm nhĩ Hình 1.2 Các ngăn thượng nhĩ .6 Hình 1.3 Các túi & nếp niêm mạc hòm nhĩ Hình 1.4 Đường thơng khí thượng nhĩ 11 Hình 1.5 Mơ bệnh học viêm thượng nhĩ 16 Hình 1.6 Phân loại nhĩ đồ theo Jerger 19 Hình 1.7 Hình ảnh biến động nhĩ đồ theo trục tung 20 Hình 1.8 Hình ảnh biến động nhĩ đồ theo trục hồnh .20 Hình 1.9 Hình ảnh tổn thương phối hợp nhĩ đồ 20 Hình 1.10 Phân loại VTD khu trú thượng nhĩ theo Tos Poulsen 24 Hình 1.11 Các dạng thính lực đồ VTD khu trú thượng nhĩ .27 Hình 1.12 Các dạng nhĩ lượng VTD khu trú thượng nhĩ 27 Hình 3.1 Các hình ảnh tổn thương .44 Hình 3.2 Thính lực đồ trước phẫu thuật .46 Hình 3.3 Nhĩ lượng đồ trước phẫu thuật 49 Hình 3.4 Tường thượng nhĩ sau phẫu thuật 57 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1 Mặt màng nhĩ Ảnh 1.2 Eo nhĩ qua nội soi Ảnh 1.3 Giai đoạn 3, VTD khu trú thượng nhĩ 24 Ảnh 1.4: VTD toàn 25 Ảnh 1.5 Túi co kéo thượng nhĩ phim CLVT- Coronal 28 Ảnh 2.1 Ống nội soi 00 4mm 38 Ảnh 2.2 Máy đo thính lực đơn âm AC4 , Interacoustic, Đan Mạch 38 Ảnh 2.3 Máy đo trở kháng AZ 6, Interacoustic, Đan Mạch 38 Ảnh 2.4 Kính hiển vi phẫu thuật Carl Zeiss Đức, BVĐHY Hà Nội 39 Ảnh 2.5 Bộ dụng cụ phẫu thuật tai 39 ... Nghiên cứu hình thái lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh lý thượng nhĩ có tổn thương tường thượng nhĩ Đánh giá kết tạo hình tường thượng nhĩ sụn màng sụn bình tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC... đến có nhiều tác giả nghiên cứu bệnh lý thượng nhĩ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống đề cập đến hai vấn đề Chính đề tài tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Nghiên cứu hình thái lâm. .. màng nhĩ, chuỗi xương con, vòi nhĩ, đánh giá kết chình hình thượng nhĩ [29] [28] 1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính 22 Phim chụp cắt lớp vi tính với lát cắt 1mm cho biết tình trạng tổn thương tường thượng