ĐẶC điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH cắt lớp VI TÍNH của BỆNH NHÂN tử VONG DO CHẤN THƯƠNG sọ não và ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HIẾN TẠNG

100 95 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH cắt lớp VI TÍNH của BỆNH NHÂN tử VONG DO CHẤN THƯƠNG sọ não và ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HIẾN TẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN S ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA BệNH NHÂN Tử VONG DO CHấN THƯƠNG Sọ NãO Và ĐáNH GIá KHả NĂNG HIếN TạNG LUN VN THC S Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN VN S ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH CắT LíP VI TÝNH CđA BƯNH NH¢N Tư VONG DO CHÊN THƯƠNG Sọ NãO Và ĐáNH GIá KHả NĂNG HIếN TạNG Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Văn Hệ Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đồng Văn Hệ, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo thuận lợi cho tôi, giúp đỡ bước đường nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới, thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thầy cho nhiều dẫn quý báu đầy kinh nghiệm để đề tài tới đích Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 2019 Học viên Nguyễn Văn Sự năm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Sự, lớp Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đồng Văn Hệ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Sự DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CLVT : Cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não DMC : Dưới màng cứng G : điểm Glassgow ICP : Áp lực nội sọ (intracranial pressure) NKQ : Nội khí quản NMC : Ngồi màng cứng PXAS : Phản xạ ánh sáng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu định khu liên quan tới CTSN 1.1.1 Da tổ chức da 1.1.2 Cấu trúc hình thể xương hộp sọ 1.1.3 Hệ thống màng não- dịch não tủy – hệ thống não thất 1.1.4 Hình thể ngồi cấu tạo não .5 1.1.5 Hệ thống mạch máu não .6 1.2 Sinh bệnh học, tổn thương giải phẫu bệnh CTSN nặng 1.2.1 Tác dụng tim mạch 1.2.2 Tác dụng lên phổi 1.2.3 Thay đổi hệ thống nội tiết 12 1.2.4 Kích hoạt phản ứng viêm 14 1.2.5 Tác dụng lên hệ thống thần kinh – .16 1.2.6 Tác dụng lên thận 17 1.2.7 Thay đổi gan đông máu 17 1.2.8 Thay đổi chuyển hóa 17 1.2.9 Hạ thân nhiệt .18 1.2.10 Tổn thương giải phẫu bệnh CTSN: .18 1.3 Lâm sàng hình ảnh CLVT CTSN nặng 21 1.3.1 Khám lâm sàng BN CTSN nặng 21 1.3.2 Hình ảnh CLVT CTSN 22 1.4 Đánh giá độ nặng BN CTSN 23 1.5 Các phương pháp điều trị CTSN 24 1.5.1 Vai trò phẫu thuật CTSN 24 1.5.2 Hồi sức tích cực CTSN 24 1.6 Tình hình ghép tạng BN tử vong CTSN giới Việt Nam 25 1.6.1 Trên giới .25 1.6.2 Tình hình ghép thận từ người cho chết não Việt Nam .26 1.6.3 Qui trình lấy tạng từ người chết não CTSN 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN: 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 29 2.1.3 Cỡ mẫu: 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Loại nghiên cứu 30 2.2.2 Các bước nghiên cứu 30 2.2.3 Nội dung nghiên cứu: 30 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.5 Sai số cách khống chế 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .36 3.1.1 Giới .36 3.1.2 Tuổi: 37 3.1.3 Nguyên nhân 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 38 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng: 38 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng: 41 3.3 Hình ảnh cắt lớp vi tính 42 3.4 Nhận xét nhóm BN .48 3.4.1 Nhóm có G = 13-15 48 3.4.2 Nhóm BN khơng mổ 49 3.4.3 Nhóm BN ≥ 60 tuổi 51 3.5 Đánh giá khả hiến tạng nhóm tử vong CTSN 52 3.5.1 Đánh giá khả hiến tạng theo tiêu chuẩn lựa chọn chung 52 3.5.2 Đánh giá chức hiến tạng qua siêu âm, X-quang 53 3.5.3 Tổn thương phối hợp 56 3.5.4 Đánh giá chức hiến tạng qua số xét nghiệm 56 3.5.5 Đánh giá chức hiến tạng tiềm tàng mở rộng tiêu chí lựa chọn 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 59 4.1.2 Nguyên nhân gây CTSN 60 4.2 Các đặc điểm lâm sàng .61 4.2.1 Xử trí BN truyến trước 61 4.2.2 Tình trạng BN nhập viện 62 4.3 Hình ảnh cắt lớp vi tính 66 4.3.1 Tổn thương xương .66 4.3.2 Tổn thương màng não, não thất .66 4.3.3 Giập não máu tụ 67 4.3.4 Các dấu hiệu chèn ép 68 4.4 Nhận xét số nhóm BN 69 4.4.1 Nhóm BN Glassgow nhập viện 13-15 69 4.4.2 Nhóm BN khơng mổ: .70 4.4.3 Nhóm BN ≥ 60 tuổi 71 4.5 Đánh giá khả hiến tạng nhóm tử vong CTSN 71 4.5.1 Đánh giá khả hiến tạng qua tiền sử 72 4.5.2 Đánh giá chức hiến tạng qua hình ảnh siêu âm Xquang 72 4.5.3 Tổn thương phối hợp 74 4.5.4 Đánh giá chức hiến tạng phận qua xét nghiệm cận lâm sàng 76 4.5.5 Đánh giá chức hiến tạng tiềm tàng mở rộng tiêu chí lựa chọn .76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình trạng chuyển tuyến 38 Bảng 3.2: Xử trí tuyến trước 38 Bảng 3.3: Tri giác nhập viện 39 Bảng 3.4: Tình trạng đồng tử nhập viện 39 Bảng 3.5: Tình trạng hô hấp nhập viện 40 Bảng 3.6: Triệu chứng BN nhập viện 40 Bảng 3.7: Các tổn thương phối hợp 41 Bảng 3.8: Các số xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu ngày đầu ngày cuối 41 Bảng 3.9: Tổn thương xương qua hình ảnh cắt lớp vi tính 42 Bảng 3.10: Tổn thương màng não qua hình ảnh cắt lớp vi tính 43 Bảng 3.11: Tổn thương não thất qua hình ảnh cắt lớp vi tính .44 Bảng 3.12: Kích thước máu tụ số ổ dập qua hình ảnh cắt lớp vi tính 45 Bảng 3.13: Di lệch đường thời điểm vào viện 46 Bảng 3.14: Phương pháp điều trị 47 Bảng 3.15: Tình trạng bể đáy vào viện 48 Bảng 3.16: Tỷ lệ nhóm tuổi nhóm BN G=13-15 nhập viện.48 Bảng 3.17: Tổn thương CLVT vào viện nhóm BN G=13-15 nhập viện 49 Bảng 3.18: Điều trị nhóm BN có G=13-15 nhập viện 49 Bảng 3.19: Tri giác nhập viện nhóm BN không mổ .49 Bảng 3.20: Độ dày máu tụ nhập viện nhóm BN khơng mổ 50 Bảng 3.21: Mức độ đè đẩy đường nhóm BN khơng mổ.50 Bảng 3.22: Tình trạng bể đáy nhóm BN khơng mổ 50 73 193 BN đủ điều kiện hiến thận chiếm 90,62%; - Gan: Trong 207 BN đủ khả hiến thận loại bỏ tiền sử chấn thương; có 56 ca có số GPT > 60 UI/L chiếm 27,05%; có 151 BN đủ điều kiện hiến gan chiếm 72,95% Trong 300 BN tham gia nghiên cứu có: - 193 BN đủ điều kiện hiến thận chiếm 64,33%; - 151 BN đủ điều kiện hiến gan chiếm 50,33%; - 206 BN đủ điều kiện hiến phổi chiếm 68,67%; - 219 BN đủ điều kiện hiến tụy chiếm 73%; - 214 BN đủ điều kiện hiến tim chiếm 71,33%; 4.5.5 Đánh giá chức hiến tạng tiềm tàng mở rộng tiêu chí lựa chọn (trong thực hành lâm sàng) Trên thực tế bệnh nhân 18 tuổi có cam kết người giám hộ người 60 tuổi tạng phù hợp sử dụng tạng để hiến; số bệnh nhân mắc viêm gan B, viêm gan C hiến cho bệnh nhân bị mắc bệnh tương tự Kết hiến tạng tiềm tàng sau: - Thận: Có 283 BN khơng tổn thương khơng có tiền sử đủ điều kiện hiến thận chiếm 94,34%; 283 BN đủ khả hiến thận loại bỏ tiền sử chấn thương; có 25 ca có số Cretinin > 133 mmol/l chiếm 8,83%; có 258 BN đủ điều kiện hiến thận chiếm 91,17%; - Gan: Có 280 BN khơng tổn thương khơng có tiền sử đủ điều kiện hiến gan chiếm 93,33%; 280 BN đủ khả hiến gan loại bỏ tiền sử chấn thương; có 60 ca có số GPT > 60 UI/L chiếm 21,42%; có 220 BN đủ điều kiện hiến gan chiếm 78,58% - Phổi: 273 BN khơng tổn thương khơng có tiền sử đủ kiều kiện hiến phổi chiếm 91,0%; - Tụy: 299 BN khơng tổn thương khơng có tiền sử đủ kiều kiện hiến tụy chiếm 99,67%; - Tim: 290 BN khơng tổn thương khơng có tiền sử đủ kiều kiện hiến 74 tim chiếm 96,67% 75 KẾT LUẬN Nghiên cứu 300 BN tử vong nặng xin CTSN vào khám điều trị bệnh viện Việt Đức khoảng thời gian 9/2017 đến 9/2018, chúng tơi thu số kết sau: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN tử vong chấn thương sọ não: Nam giới chiếm tỉ lệ 77,67%, nữ giới chiếm 22,33%, tỉ lệ nam/nữ = 3,5/1 Nhóm tuổi có tỉ lệ tử vong cao 19-59 tuổi chiếm tỉ lệ 70,67% Nguyên nhân gây chấn thương sọ não tai nạn giao thơng chiếm 70,67% - Tình trạng nhập viện Việt Đức BN: tri giác, có 83,33% BN mê, chiếm tỉ lệ cao - Về đồng tử, có 45,0% số BN có đồng tử giãn bên Về tổn thương phối hợp, chấn thương hàm mặt chiếm tỉ lệ cao chiếm 27%, tiếp đến BN chấn thương cột sống 58 BN chiếm 19,33% - Về triệu chứng BN sau tai nạn: mê có 255 BN chiếm 85,0%; đau đầu có 40 BN chiếm 13,38%; triệu chứng lại chiếm tỷ lệ thấp Hình ảnh cắt lớp vi tính: - Tổn thương thường gặp vỡ xương vòm sọ, chiếm tỉ lệ 78%, lún xương vòm sọ chiếm 6,33%, tổn thương sọ chiếm 24,0%; - Chảy máu màng mềm xuất 87,0% BN, tỷ lệ BN bị tụ máu màng cứng 256 BN chiếm 85,33%; tỷ lệ BN bị tụ máu màng cứng 89 BN chiếm 29,67%; - Với hình ảnh cắt lớp vi tính lần có 248/300 BN tương đương 82,67% tổng số BN có khối máu tụ nội sọ; kích thước khối máu tụ trung bình 26,61 ± 12,26 mm; - Tổng có 149 BN có số ổ não dập chiếm 49,67% 143 BN có đa ổ chiếm 47,67%; có BN có 01 ổ dập chiếm 2,0% 76 Đánh giá khả hiến tạng nhóm tử vong CTSN - 03 BN mắc bệnh lý virus liên quan đến chức tạng hiến tạng chiếm 1,0%; - 78 BN không đủ điều kiện hiến tuổi chiếm 26,0%; - Thận: Trong 213 BN đủ khả hiến thận loại bỏ tiền sử chấn thương; có 20 ca có số Cretinin > 133 mmol/l chiếm 9,38%; có 193 BN đủ điều kiện hiến thận chiếm 90,62%; - Gan: Trong 207 BN đủ khả hiến thận loại bỏ tiền sử chấn thương; có 56 ca có số GPT > 60 UI/L chiếm 27,05%; có 151 BN đủ điều kiện hiến gan chiếm 72,95% Trong 300 BN tham gia nghiên cứu có: - 193 BN đủ điều kiện hiến thận chiếm 64,33%; - 151 BN đủ điều kiện hiến gan chiếm 50,33%; - 206 BN đủ điều kiện hiến phổi chiếm 68,67%; - 219 BN đủ điều kiện hiến tụy chiếm 73%; - 214 BN đủ điều kiện hiến tim chiếm 71,33%; Khả hiến tạng tiềm tàng thực tế lâm sàng: - Thận: Có 258 BN khơng tổn thương, khơng có tiền sử, số Cretinin < 133 mmol/l đủ điều kiện hiến thận chiếm 86,0%; - Gan: Có 220 BN khơng tổn thương, khơng có tiền sử , số GPT > 60 UI/L đủ điều kiện hiến gan chiếm 73,33%; - Phổi: 273 BN khơng tổn thương, khơng có tiền sử đủ kiều kiện hiến phổi chiếm 91,0%; - Tụy: 299 BN khơng tổn thương, khơng có tiền sử đủ kiều kiện hiến tụy chiếm 99,67%; KIẾN NGHỊ Truyền thông nâng cao nhận thức giải pháp giúp người dân có nhìn hiến tạng BN chết não 77 Tiến hành nghiên cứu sâu khả hiến tạng nhóm BN chết não CTSN Xóa bỏ độ tuổi hiến tạng, mở rộng hội hiến tạng lâm sàng cho trường hợp tự nguyện hiến tạo điều kiện cho người nhận có hội phục hồi tạng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Quyết Nguyễn Thị Lý (2010), "Tình hình BN nặng - TỬ VONG CTSN, bệnh lý sọ não bệnh viện Việt Đức năm 2005, 2006, 2007", Y học thực hành 723, tr 113-115 Faul, M and Coronado, V (2015), "Epidemiology of traumatic brain injury", Handb Clin Neurol 127, tr 3-13 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người, Tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Richard L Drake, A Wayne Vogl and Adam W M Mitchell (2015), Gray's atlas of anatomy, second edition Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất y học Shemie S D (2009) The Pathophysiology of Brain death and Care of the Potential Organ Donor Resuscitation and Stabilization of the Critically ill Child, Springer, London, 151-163 Wood K.E, McCartney J (2007) Management of the potential donor Transplatation Reviews, 21, 204-218 Domi R, Sula H, Ohri I et al (2013) Pathophysiology Changes after Brain Death and Organ Preservation: the Intensivist's and Anesthesiologist's Role J Anesthe Clinic Res, 10, 1-4 Bugge J.F (2009) Brain death and its implications for management of the potential organ donor Acta Anaesthesiol Scand, 53, 1239-1250 10 Zetina-Tun H, Lezama-Urtecho C, Urías-Báez R et al (2012) Brain Death, pathophysiology, optimal care and hormonal therapy for cardiac donation Cir Cir, 80, 535-539 11 Faropoulos K, Apostolakis E (2009) Brain Death and Its Influence on the Lungs of the Donor: How is it Prevented? Transplatation Proceedings, 41, 4114-4119 12 Seigne R, Gunning K.E.J (2000) Brainstem Death and Management of the Organ Donor Textbook of Neuroanesthesia and Critical Care, Green Wich Medical Media LTD, 381-394 13 Smith M (2004) Physiologic changes during brain stem death - Lessons for management of the organ donor The Journal of Heart and Lung Transplantation, 23, 217-222 14 Nair-Collins M, Northrup J, Olcese J (2014) Hypothalamic-pituitary function in brain death: A review Journal of Intensive Care Medicine, 7, 1-13 15 Ranasinghe A M, Bonser R S (2011) Endocrine changes in brain death and transplantation Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism, 25, 799-812 16 Cooper D.K.C, Thomas E (2008) Hormonal resuscitation therapy in the management of the brain-dead potential organ donor International Journal of Surgery, 6, 3-4 17 Marshall V.C (2001) Pathophysiology of brain death: Effects on allograft function Transplantation proceedings, 33, 845-846 18 Zaloga G.P (1990) Endocrine function after brain death Critical Care Medicine, 18, 785-786 19 Swaab D.F (2004) Brain death and "dead" neurons Handbook of Clinical Neurology, Elsevier, Churchill Livingstone, 2, 319-398 20 Floerchinger B, Oberhubera R, Tullius S G (2012) Effects of brain death on organ quality and transplant outcome Transplantation Reviews, 26, 54-59 21 Watts R P, Thom O, Fraser J (2013) Inflammatory Signalling Associated with Brain Dead Organ Donation: From Brain Injury to Brain Stem Death and Posttransplant Ischemia Reperfusion Injury Journal of Transplantation, 2013, 1-19 22 Saposnik G, Maurino J, Saizar R et al (2005) Spontaneous and reflex movements in 1007 patients with brain death The American Journal od Medicine, 118, 311-314 23 Linos K, Fraser J, Freeman W.D et al (2007) Care of the brain-death organ donor Current Anaesthesia & Critical Care, 18, 284-294 24 Dosemeci L, Cengiz M, Yilmaz M et al (2004) Frequency of spinal reflex movements in brain-dead patients Transplantation proceedings, 36, 17-19 25 Nguyễn Quốc Kinh (2013) Hồi sức BN chết não hiến tạng tiềm Chẩn đoán hồi sức BN chết não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 97-127 26 Mori K, Shingu K, Nakao S (2009) Brain Death Miller's Anesthesia, 7th, Elsevier, Churchill Livingstone, 1-26 27 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất y học 28 Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất y học, 280-287 29 Lý Ngọc Liên, Đồng Văn Hệ Đỗ Duy Tuyển (2013), "Sinh bệnh học tổn thương giải phẫu CTSN", CTSN, Nhà xuất y học, tr 18-53 30 Nguyễn Hữu Tú (2013), "Hồi sức tích cực CTSN", Lý Ngọc Liên Đồng Văn Hệ, chủ biên, CTSN, Nhà xuất y học, tr 191-212 31 Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang (2013), "Đánh giá thực trạng sơ cứu vận chuyể BN CTSN nặng đến bệnh viện Việt Đức", Y học Việt Nam 1, tr 55-58 32 Đồng Văn Hệ (2013), "CTSN nặng", CTSN, Nhà xuất Y học, tr 102-116 33 Lê Anh Tuấn (2016), “Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN chấn thương sọ não tử vong”, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường đại học Y Hà Nội 34 Đồng Văn Hệ Trần Trường Giang (2005), "Đặc điểm dịch tễ học chấn thương sọ não bệnh viện Việt Đức", Nghiên cứu y học, Đại học Y Hà Nội, tr 242-252 35 Phạm Tiến Quân (2017), “Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán chết não Việt Nam BN chấn thương sọ não nặng” Luận án tiến sĩ, trường đại học Y Hà Nội 36 Chu Mạnh Khoa cộng (1993) Gây mê hồi sức chấn thương sọ não bệnh viện Việt Đức 1998 - 1992 Ngoại khoa XXIII, 6, 23-29 37 Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Mạnh Nhâm (2001) Tình hình BN bị tai nạn giao thông cấp cứu bệnh viện Việt Đức từ 1/1998 đến 12/2001 Tai nạn thương tích - Thực trạng giải pháp can thiệp, 342-349 38 Nguyễn Hữu Tú (2003) “Nguyên cứu phương pháp Triss sửa đổi tiên lượng đánh giá kết BN chấn thương phải mổ” Luận văn tiến sỹ Y hoc, Trường Đại học Y Hà nội 39 Brain Trauma Foundation (2007), Guidelines for Prehospital Management of TBI, Brain Trauma Foundation 40 Brain trauma foundation (2016), Guidelines for the Management of Severe Traumatic Brain Injury, Brain trauma foundation 41 Servadei F et al (2007), "The role of surgery traumatic brain injury", Current Opinion in Critical Care, tr 163-168 42 Đồng Văn Hệ, Nguyễn Tiến Quyết, Hà Phan Hải An cs (2011) "Hiến tạ BN chết não: Kinh nghiệm bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học thực hành, số 751, tập 2/ 2011, tr 83-85 43 Thông tư số 28/2012/TT-BYT ngày 04/12/2012 quy định “Danh mục bệnh mà người mắc bệnh khơng lấy mơ, phận thể để ghép cho người bệnh” 44 Lê Nguyên Vũ (2014), “Đánh giá kết lấy ghép thận từ người cho chết não bệnh viện Việt Đức”, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Quốc Kính (2012), “Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến chức tạng BN chết não”, Tạp chí Y – Dược Quân sự, chuyên đề ghép tạng, tr 81-87 46 Cantarovich F (2004), The role of education in increasing organ donation, Ann Transplant, 9, 1, 39-42 47 Cantarovich F (2005), Public opinion and organ donation suggestions for overcoming barriers, Ann Transplant, 10, 1, 22-25 48 Cantarovich F (2004), Organ shortage, are we doing our best ?, Ann Transplant, 9, 1, 43-45 49 Aldawood A et al (2007), Organ donation after brain death: experience over years in a Tertiary Hospital, Saudi J Kidney Dis Transplant, 18, 1, 60-64 50 Alghanim S.A (2010), Knowledge and attitudes toward organ donation: a community-based study comparing rural and urban populations, Saudi J Kidney Dis Transpl, 21, 1, 23-30 51 Ararrontes S et al (2007), Analysis of effective renal donation from brain-dead donors in a level II hospital over 10 years, Arch Esp Urol, 60, 10, 1175-1178 52 Bruzzone B (2008), Religious aspects of organ transplantation, Transpant Proc, 40, 4, 1064-1067 53 Gabel H (2004), National donor registers a worldwide survey, Ann Transplant, 9, 1, 15-18 54 Kalble T, M Lucan, G Nicita, R Sells, et al (2010) Guidelines on renal transplantation European Association of Urology BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu:  Hồi cứu Mã bệnh án (số hồ sơ): Thông tin BN a HÀNH CHÍNH A1 Họ tên BN: A2.Tuổi: A3.Giới:  Nam ,  Nữ A4.Nghề nghiệp: A5 Dân tộc: A6 Địa ĐT A7 Người thân ĐT A8 Lý vào viện A9 Ngày vào viện / / Số lần mổ: ……………… Ngày mổ 1: / ./ cách thước mổ: ……………………………………… Ngày mổ 2: / ./ cách thước mổ: ……………………………………… Ngày mổ 3: / ./ cách thước mổ: ……………………………………… Ngày mổ 4: / ./ cách thước mổ: ……………………………………… A10 Thời gian nằm viện: tuyến ngµy Tại bệnh viện Việt Đức …………ngày B.TIỀN SỬ B1 Tiền sử bệnh nội khoa: Bệnh lý nội khoa Tăng huyết áp  có  Khơng Tăng huyết áp cũ  có  Khơng Điều trị THA  có  Khơng Bệnh mạch vành  có  khơng Bệnh tim  Có  khơng có cụ thể Bệnh lý van tim  có  khơng Bệnh đái tháo đường  Có  khơng có cụ thể type Bệnh lý phổi phế quản  có  khơng Bệnh lý hen phế quản  có  khơng Bệnh hệ thống (lupus,…)  Có  khơng Bệnh lý khác  Có  khơng Bệnh thận  Có  khơng Bệnh lý xơ gan, u gan  có  khơng Bệnh lý viờm tụy, u tụy  có  khơng Nhiễm vi khuẩn  có  Khơng Mycose  có  Khơng Nhiễm KST  có  khơng Kháng thể kháng HIV  có  Khơng Kháng thể kháng HCV  có  Khơng Kháng ngun Hbs  có  khơng Kháng thể kháng HBc  Có  khơng Kháng thể kháng HBs  Có  khơng Kháng thể kháng CMV  có  khơng Kháng thể kháng EBV  Có  khơng Kháng thể kháng toxoplasmose  Có  không Bệnh lý nhiễm trùng Bệnh virus B2 Tiền sử ngoại khoa:  Khơng có  Khơng mơ tả  Có (cụ thể): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B3 Tiền sử gia đình:  Khơng có  Khơng mơ tả  Có (cụ thể): ………………………………………… B4 Thói quen:  Uống rượu  Thuốc  Chất gây nghiện ………………………………………… C Triệu chứng lâm sàng C1 Chiều cao: .cm C2 Cân nặng: .Kg : C3 Mạch: .nhịp/phút C4 Huyết áp: / .mmHg Đau đầu  có  Khơng Nơn, buồn nơn  có  Khơng Chóng mặt  có  Khơng Co giật  có  Khơng Liệt  có  Khơng Glasgow  có  Khơng Đồng tử  có  Khơng Hội chứng tăng áp lực nội sọ Rối loạn tròn  có  có  Khơng  Khơng Tổn thương phối hợp phối hợp Chấn thương cột sống cổ………………………………………… Chấn thương ngực kín……………………………………………… Chấn thương bụng kín……………………………………………… Chấn thương gãy xương chi trên, dưới…………………………… D Cận lâm sàng D1 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu( Bilan huyết học- sinh hóa) Ngày Ngày HC Hb HCt BC Fibrinogen Prothrombine Tiểu cầu Glucose ure Creatinin GOT GPT GGT Amylase Lipase Troponin CKMB D2 X quang phổi:  Bình thường  Khác (ghi cụ thể): Ngày  Tràn dịch màng phổi Ngày D3 Xét nghiệm miễn dịch Nhóm máuABO: O A B  ABO D4 Xét nghiệm nước tiểu: (bilan sinh hóa nước tiểu) Hồng cầu BC SG Đường Pro niệu Ure niệu Crea niệu Cấy VK Nito pH Ket UBG D5 Siêu âm thường : Bác sỹ làm: Bệnh viện: Thận trái: Kích thước bình thường  Có  Khơng Nhu mơ dày bình thường  Có  Khơng Niệu quản dị dạng  Có  Khơng (Nếu có)  NQ  Phân đơi đường xuất Đài bể thận NQ khơng giãn:  Có  Khơng Thận phải: Kích thước bình thường  Có  Khơng Nhu mơ dày bình thường  Có  Khơng Niệu quản dị dạng  Có  Khơng (Nếu có)  NQ  Phân đôi đường xuất Đài bể thận NQ khơng giãn:  Có  Khơng Bàng quang nhẵn  Có  Khơng Kích thước bình thường  Có  Khơng Nhu mơ bình thường  Có  Khơng Xơ gan  Có  Khơng Gan nhiễm mỡ  Có  Khơng U gan  Có  Khơng Sỏi gan, đường mật  Có  Khơng Kích thước bình thường  Có  Khơng Nhu mơ bình thường  Có  Khơng Gan: Tụy: ery Viờm tụy mạn  Có  Khơng U tụy  Có  Khơng Sỏi ống tụy  Có  Khơng Kích thước bình thường  Có  Khơng Bệnh van tim  Có  Khơng Bệnh tim phì đại  Có  Khơng Bệnh lý tim bẩm sinh  Có  Không Tim D6 x quang : Bác sỹ làm: Bệnh viện: Phổi Lao phổi  Có  Khơng U phổi  Có  Khơng Tràn mỏu, khớ màng phổi  Có  Khơng D7 Các loại thăm dò khác: (kể tên nêu chi tiết) ... hình ảnh cắt lớp vi tính BN tử vong chấn thương sọ não đánh giá khả hiến tạng với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN tử vong chấn thương sọ não Đánh giá khả hiến tạng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN S ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH CủA BệNH NHÂN Tử VONG DO CHấN THƯƠNG Sọ NãO Và ĐáNH GIá KHả NĂNG HIếN TạNG Chuyờn... Bảng 3.9: Tổn thương xương qua hình ảnh cắt lớp vi tính 42 Bảng 3.10: Tổn thương màng não qua hình ảnh cắt lớp vi tính 43 Bảng 3.11: Tổn thương não thất qua hình ảnh cắt lớp vi tính .44 Bảng

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu và định khu liên quan tới CTSN

  • 1.2. Sinh bệnh học, tổn thương giải phẫu bệnh do CTSN nặng

  • 1.3. Lâm sàng và hình ảnh CLVT trong CTSN nặng

  • 1.4. Đánh giá độ nặng của BN CTSN

  • 1.5. Các phương pháp điều trị CTSN hiện nay

  • 1.6. Tình hình ghép tạng của BN tử vong do CTSN trên thế giới và tại Việt Nam

  • Ghép tạng ở Việt Nam đi sau thế giới ( ghép thận thực hiện năm 1954, ghép gan năm 1963 và ghép tim năm 1967) và khu vực khá lâu do điều kiện khó khăn vì chiến tranh và kinh tế. Theo nguồn tin Bộ Y Tế, năm 2007 có khoảng 6000 người suy thận mạn cần ghép thận.

  • Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua ‘ Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” tức luật số 75/2006/ QH11 và cho phép thực hiện luật này từ 01/07/2007

  • Bộ Y Tế ra qui định ‘ Tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm sàng và các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn lâm sàng để xác định chết não’( Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2007/ QĐ- BYT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y Tế)

  • Năm 2012 Bộ Y Tế ra qui định ‘ Danh mục bệnh mà người mắc bệnh không được lấy mô, bộ phận cơ thể để ghép cho người bệnh ’(Thông tư số 28/2012/TT-BYT, có hiệu lực từ 1/1/2013).

  • Học viện Quân Y là nơi khởi xướng ghép thận, ghép gan, ghép tim. Tuy nhiên, bệnh viện Việt Đức là đơn vị tiên phong trong ghép tạng từ người cho chết não với cả 3 tạng thận, gan và tim với số lượng lớn. Ngày 7/5/2010 bệnh viện Việt Đức lần đầu tiên thực hiện cùng lúc 2 trường hợp ghép thận và 1 trường hợp ghép gan lấy từ một người cho chết não.

  • *Chọn lọc BN chết não hiến tạng

  • Tiêu chuẩn BN chết não hiến tạng: [5], [28],[31], [32]

  • Đánh giá chấp nhận lấy tạng [5]

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • * Tiêu chuẩn BN chết não hiến tạng: [5], [28],[31], [32]

  • 2.3. Đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan