Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH HI Lí ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH CắT LớP VI TíNH Sọ NãO Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA CHảY MáU NãO BáN CầU GIAI ĐOạN CấP Chuyờn ngnh : Thần kinh Mã số : CK.62722140 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG HOAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Đảng ủy, ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Thần kinh – khoa Thần kinh Bộ môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đảng ủy, ban Giám đốc, Khoa Thần kinh – Nội Tiết bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin thể lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cơng Hoan, người thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi q trình học tập, đờng thời trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Liệu,Chủ nhiệm mơn, Phó Trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập - Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến đóng góp quý báu để hồn thành luận văn Các ý kiến góp ý Thầy, Cơ học cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình, người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2019 Phạm Thị Hải Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hải Lý, học viên chuyên khoa II khóa 31 – chuyên ngành Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan : Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Hoan Tôi xin cam đoan tất số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu trước Tất thông tin bệnh nhân nghiên cứu giữ đảm bảo bí mật theo quy định ngành Bộ Y tế Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Số TT 10 11 Ký hiệu viết tắt ALNS BN CMN Cs DSA HU TBMMN TCYTTG THA TW Chi tiết nội dung Tỷ lệ phần trăm Áp lực nội sọ Bệnh nhân Chảy máu não Cộng Chụp mạch mã hóa xóa (digital substraction angiography) Đơn vị Hounsfield Tai biến mạch máu não Tổ chức y tế giới Tăng huyết áp Trung ương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân tử vong đứng thứ hai nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật người trưởng thành[1] Đột quỵ não vấn đề thời y học xã hội tuổi thọ trung bình dân ngày tăng nguy tai biến mạch máu não tăng theo tuổi Hiện nay, tai biến mạch máu não xảy lứa tuổi, người trẻ độ tuổi lao động lớn tuổi lại gia tăng Như vậy, tác động tai biến mạch não ngày trở nên to lớn, gây giảm, khả lao động sống độc lập cá nhân người bệnh tạo thành gánh nặng cho gia đình xã hội Tai biến mạch máu não chia làm ba loại lớn là: Nhồi máu não, Chảy máu não(CMN) Chảy máu nhện CMN xảy máu khỏi thành mạch vào nhu mơ não CMN có nhiều nguyên nhân, theo y văn kinh điển, chảy máu não người trung niên trở lên thường tăng huyết áp, người trẻ tuổi thường dị dạng mạch [2] Năm 1676, Willis phát đa giác Willis mở đầu cho nghiên cứu tai biến mạch não [3] Năm 1971, máy chụp cắt lớp vi tính phát minh, giúp phân biệt chảy máu não nhồi máu não đầu từ nhiều cơng trình nghiên cứu chảy máu não thực Tuy nhiên chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho CMN Nếu phát sớm điều trị tích cực đầu bệnh làm giảm tỷ lệ tử vong tàn phế cho bệnh nhân Để điều trị đạt hiệu cao đánh giá yếu tố tiến triến, tiên lượng tai biến mạch máu não nói chung chảy máu não nói riêng, đòi hỏi phải có chẩn đốn xác, hiểu bệnh ngun, bệnh sinh thể bệnh Việc nghiên cứu để tiên lượng trước khả diễn biễn bệnh cần thiết có biện pháp cấp cứu kịp thời Trên giới nước có nhiều nghiên cứu chảy máu não giúp cho việc chẩn đốn bệnh xác, tiên lượng kịp thời lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp Các nghiên cứu cho thấy chảy máu não chảy máu bán cầu đại não chiếm khoảng 80%, lại chảy máu thân não tiểu não chiếm khoảng 20% trường hợp Để góp thêm tư liệu tìm hiểu đặc điểm chảy máu não khu vực bán cầu đại não,vậy tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp Đánh giá số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại chảy máu não 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa theo Tổ chức Y tế Thế giới (1989) [3], [4], [5], [6] TBMMN định nghĩa “ hội chứng thiếu sót chức não khu trú lan tỏa, xảy đột ngột, tồn 24 tử vong vòng 24 giờ, loại trừ ngun nhân sang chấn não” TBMMN có ba thể chảy máu não, nhồi máu não chảy máu nhện 1.1.2 Phân loại chảy máu não Phân loại Chảy máu não theo Phân loại quốc tế bệnh tật (ICD - X ; 1992): chảy máu não có mã số I61 [7] I61.0: chảy máu não bán cầu đại não, vỏ(vùng bao trongnhân xám trung ương) I61.1: chảy máu não bán cầu vùng vỏ I61.2: chảy máu thùy não I61.3: chảy máu não bán cầu không xác định I61.4: chảy máu thân não I61.5: chảy máu tiểu não I61.6: chảy máu não thất I61.7: chảy máu não nhiều nơi I61.8: chảy máu não khác I61.9: chảy máu não không xác định 61 Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Chương (2003), Một số nhận xét lâm sàng chảy máu não thất, Thần kinh học (số 1- 2), 62 99 Nguyễn Chí Dũng (2007), Nghiêm cứu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính số yếu tố tiên lượng chảy má bán cầu đại não bệnh nhân 63 50 tuổi Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Đại học y Hà Nội Tăng Việt Hà (2008), Nghiên cưu yếu tô tiên lương bênh nhân chay máu não tăng huyết áp, Luận văn tốt nghiệp BSCKII Đại 64 học Y Hà Nội Nguyễn Hoành Sâm (2010), Nghiên cưu đặc điểm lâm sàng,hình anh học thần kinh sô yếu tô tiên lương chay máu não vùng nhân 65 bèo,Luận văn tốt nghiệp BSCKII Đại học Y Hà Nội Ông Văn Mỹ (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng bệnh nhân chảy máu não có tăng huyết áp bệnh viên trung ương 66 Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Hồng Khánh (2008): Các yếu tơ nnguy gây tai biến mạch máu não, cuôn: Tai biến mạch máu não hướng dẫn xử trí, chủ 67 biên Lê Đưc Hinh nhóm chuyên gia, Nhà xuất Y học, tr 84 Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y 68 69 học, Hà Nội Thái Hồng Quang(2001), Bệnh học nội tiết, Nhà xuất y học, 267- 381 Hoàng Đức Kiệt (1998), Chẩn đốn X quang cắt lớp vi tính, Các phương 70 pháp chẩn đoán bổ trơ thần kinh, Nhà xuất Y học, 111-134 Broderick J.P, Brott T, Tomsick T, Leach A (1993), Volume of intracerebral hemorrhage: A powerful and easy – to – use predictor 71 of 30 – day mortality, Stroke, 24, 987 – 993 Graeb D.A, Robertson W.D, Lapointe JS, et al (1982) Computed Tomograpphic Diagnosis of intracerebral hemorrhage Radiology, (143), 91 – 96 72 Banerjee T.K., Mukherjee C.S., Sarkhel A (2001), " Stroke in the urban population of Calcutta- an epidemiological study", Neuroepidemiology, 20(3),pp 201-7 73 Qureshi A I., Safdar K., Weil J., et al: (1995),"Predictors of early deterioration and mortality in Black Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage", Stroke; 26:1764-1767 74 Mase G., Zorzon M and et al (1995), "Immediate prognosis of primary intracerebral hemorrhage using an easy model for the prediction of survival",Acta Neurol Scond, 91: pp 306-309 75 Steiner I., Gomori J.M., Melamed E (1984),"The Prognostic value of the CT Scan is conservatively treated patients with intracerebral hematoma", Stroke; 15: 279 – 282 76 Hallevy C., Ifergane G.,Herishanu Y (2002) "Spontaneous supratentorial intracerebral hemorrhage Criteria for short-term functional outcome prediction" J Neurol 249 : 1704–1709 77 Kwak R., Kadoya S and Suzuki T (1983), "Factors affecting the prognosis in thalamic hemorrhage",Stroke, 14: pp 493-500 78 Lisk D.R., Pasteur W and et al (1994), "Early presentation of hemispheric intracerebral hemorrhage: Prediction of outcome and guidelines for treatment allocation",Neurology, 44: pp 133-139 79 Allen CMC (1984), "Predicting the outcomme of acute stroke; a prognostic score", J Neurol Neurosurg Psychiatry 1984; 47: 475480 80 Franke C.L., Van Swieten J.C., Algra A., et al (1992),"Prognostic factors in patients with intracerebral haematoma", J.Neurol Psychiatry 55: 653 – 657 81 Bamford J., Dennis M., Sandercock P., et al (1993), "The frequency, causes and timing of death within 30 days of a first stroke: the Oxfordshire Community Stroke Project", J.Neurol Neurosurg Psychiatry 1990; 53: 824 – 829, Stroke 1993; 24 (10): 49 – 51 82 Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Văn Đăng, Trân Đỗ Trinh (1992), "Nhận xét 172 ca TBMMN tăng huyết áp", Kỷ yếu cơng trình NCKH, Bênh viên Bạch Mai, 1991 – 1992, 1:11 – 16 83 Nguyễn Hữu Tín (2004), “Nghiên cứu diễn biến lâm sàng số yếu tố tiên lượng lan rộng khối máu não tăng huy ết áp”, Luận văn thạc sỹ y khoa Trường đại học y Hà nội 84 Bùi Thị Tuyến (1996), "Góp phân nghiên cứu lâm sàng hình ảnh CLVT chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp”, Luận văn thạc sỹ khoa học y – dược, Hà Nội 85 Fogelthoelm R., Avikaonen S., Murros K (1997), "Prognostic value and determinants of first day mean arterial pressure in spontaneous supratentorial intracerebral hemorrhage", Stroke, 28: pp.1396 – 1400 86 Jorgensen H S., Nakayama H., Raaschou H O., et al: (1995), "Intracerebral hemorrhage versui infarction: Stroke severity, risk factors, and prognosis", Ann Neurology, 1995; 38: 45-50 87 TrịnhTiến Lực (2008),Nghiên cứu tìnhhình đột quỵ não khoa Thân Kinh bệnh viện Bạch mai năm 2007, Sinh hoạt khoa học Hội Thần Kinh khu vực Hà Nội, 43-58 88 Nguyễn Văn Tuận (1998), “Đánh giá só dấu hiệu cổ điển vè tiên lượng chảy máu não tăng huyết áp”, Luận văn Bác sĩ nội trú –Đại học Y Hà nội 89 Bùi Thị Tuyến, Lê Văn Thính (2006),” Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân cao huyết áp”, Hội nghị khoa học lần thứ Hội Thần Kinh học Việt Nam,48-52 90 Mast H (1997),“Risk of spontaneous haemorrhage after diagnosis of cerebral arteriovenous malformation”, The Lancet, 350,1065-1068 91 Nguyễn Phương Anh (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố nguy nguyên nhân chảy máu não bệnh nhân 60 92 tuổi”, Luận văn bác sỹ nội trú, bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Văn Thông cộng (2012) “Đánh giá kết điều trị tích cực nội khoa chảy máu não tăng huyết áp trung tâm Đột quỵ não – 93 Bệnh viện TWQĐ 108”, Y học thực hành, 811+ 812, tr 317- 328 Nguyễn Văn Bằng (2001) “Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý tai biến mạch não Bệnh viện Hữu Nghị”, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa Báo cáo khoa học, Hà Nội, 16- 94 05- 2001, tr 82- 84 Lê Văn Thính (2002) “Một số nhận xét lâm sàng chảy máu não” 95 Tạp chí Y học thực hành số tr 80 – 82 Rodorf G.C., Efird J.T., Schwamm L.H., Buonanno F., Koroshetz W.S (1997) “Pharmacological elevation of blood pressure in acute stroke 96 clinical effects and safety”, Stroke, 28 (11), pp 2133- Trần Viết Lực (2000) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương” Luận văn Bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 97 Ashis H.T; Gupta R (2007), “Quantitative prehematomal blood flow in spontaneous intracerebral hemorrhage predicts in hospital functional outcome”, Stroke, 24(10); 49-51 98 Juvela S, Hillbom M (1995), “Rick factors for spontaneous intracerebral hemorrhage”, Stroke, 26, 1558-1564 99 Broderick J.P., Brott T.G., Tomsick T., Barsan W., Spilker J (1990), “Ultra-early evaluation of intracerebral hemorraghe”, J Neurosurg, 72, pp 195-199 100 Kim J., Smith A, Hemphill J.C rd, Smith W.S., Lu Y., Dillon W.P., Wintermark M (2008) “Contrast extravasation on CT predicts mortality in primary intracerebral hemorraghe”, AJNR Am J Neuroradiol, 29, pp 101 520-525 Hsieh P.C., Awad I., Getch C.C (2006) “Current updates in perioperative 102 management of intracerebral hemorraghe”, Neurol Clin, 24, pp.745-764 Đinh Vinh Quang (2015) “Nghiên cứu diễn biến lâm sàng hình thái ổ máu tụ bệnh nhân chảy máu não nhu mô lều 72 đầu” 103 Luận án tiến sỹ Y học Học viện Quân Y Đào Thị Hồng Hải (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính não số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất thứ phát 104 bệnh nhân 50 tuổi” Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Hsieh P.C., Awad I., Getch C.C (2006) “Current updates in perioperative management of intracerebral hemorraghe”, Neurol Clin, 24, pp.745-764 105 Tô Thị Hương (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng chảy máu não người 70 tuổi, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học y hà nội 106 Massaro A.R., Sacco R.L., Mohr J.P., et al (1991), "Clinical discriminators of lobar and deep hemorrhages: The Stroke Data Bank", Neurology ; 41: 1881 – 1885 107 Dixon A A., Holness R O., Howes W.J., et al (1985), "Spontaneous intracerebral haemorrhage: An analysis of factors affecting prognosis", Can J.Neurol 1985,Aug;12(3):267-271 108 Steiner I., Gomori J.M., Melamed E (1984), "The Prognostic value of the CT Scan is conservatively treated patients with intracerebral 109 hematoma", Stroke; 15: 279 – 282 Misra U.K., Kalita J and et al (1996), "A study of prognostic 110 predictors of supratentorial haematomas",J Neurol, 243: pp 96-100 Nguyễn Hữu Tín (2004), “Nghiên cứu diễn biến lâm sàng số yếu tố tiên lượng lan rộng khối máu não tăng huy ết áp”, Luận văn thạc sỹ y khoa Trường đại học y Hà nội 111 Young W B., Lee K.P., Pessin M.S et al: (1990), "Prognosis significance of ventricular blood in supratentorial hemorrhage: A volumetric study", Neurology; 40: 616 – 619 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số…………………….Phòng………….Số giường…………… ……… Họ tên bệnh nhân:…………………………….Tuổi…… Giới:Nam □Nữ□ Nghề nghiệp……………………Địa chỉ………………………………… Ngày vào viện……………………………… Ngày thứ…….của bệnh Ngày ra………………………Hoặc tử vong Tổng số ngày điều trị………ngày Số điện thoại liên lạc……………… I-BỆNH SỬ: 1.1.Lý vào viện: 1.2.Ngày bị bệnh .phút, ngày tháng năm 1.3.Hoàn cảnh bị bệnh: Khi nghỉ □, Lúc ngủ□ , Sau ngủ dậy□ , Đang lao động□, Sau u ống rượu□ Sau nhiễm lạnh□ , Sau strees□ 1.4.Dấu hiệu tiền triệu: - Chóng mặt Có □ Khơng □ - Buồn nơn, nơn Có □ Khơng □ - Nhức đâu Có □ Khơng □ - Tê bì nửa người Có □ Khơng □ - Biểu khác 1.5.Cách khởi phát: đột ngột□ t t ừ□ 1.6.Các triệu chứng khởi phát: - Ý thức t ỉnh □ lú l ẫn □ hôn mê □ - Nhức đâu Có □ Khơng □ - buồn nơnvà/hoặc nơn Có□ Khơng□ - Chóng mặt Có□ Khơng□ - Co giật Có□ Khơng□ - liệt nửa người Có□ Khơng□ - Liệt mặt Có□ Khơng□ - Liệt dây thân kinh sọ khác Có□ Khơng□ - Rối loạn cảm giác nửa người Có□ Khơng□ - Rối loạn ngơn ngữ Có□ Khơng□ - Rối loạn tròn Có□ Khơng□ Đã cấp cứu điều trị đâu II- TIỀN SỬ: 2.1 Bản thân: - Tăng huyết áp Có □ Điều trị thường xun khơng Khơng □ Có □ Khơng □ - Bệnh tim mạch Có □ Khơng □ - Đái tháo đường Có □ Khơng □ - Rối loạn lipid Có □ Khơng □ - Tai biến mạch máu não cũ Có □ Khơng □ - Nghiện rượu Có □ Khơng □ - Nghiện thuốc Có □ Khơng □ - Dùng thuốc tránh thai Có □ Khơng □ - Dùng thuốc chống đơng Có □ Khơng □ - Bệnh thận mạn tính Có □ Không □ - Bệnh lý nội khoa khác: 2.2 Gia đình: III- PHẦN KHÁM BỆNH: 3.1 Khám thân kinh: 3.1.1 Ý thức tỉnh□ lú l ẫn □ hôn mê □ Điểm Glasgow: 3.1.2 Tư bất thường: Co cứng vỏ Duỗi cứng não Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Quay mắt quay đâu bên Có□ 3.1.3 Rối loạn ngơn ngữ: Có □ Khơng □ Ph ải □ Trái □ Không □ Kiểu rối loạn: Broca □; Wernick □; Nói khó □ 3.1.4 Vận động: Thuận tay bên: Phải □; Trái □ Chủ động thực Có □; Khơng □ Liệt nửa người: Có □ Khơng □, Bên ph ải □ Bên trái□ Hồn tồn □, Khơng hồn tồn □ Liệt tứ chi: Có□ Khơng□ 3.1.5 Phản xạ: - Phản xạ gân xương: Bên ph ải □ Bên trái □ Bình thường □□ Tăng □□ Giảm □ □ Mất □□ -Phản xạ bệnh lý: Babinski Có □ Khơng □; Bên ph ải □ Bên trái □ Hoffmann Có□ Khơng □; Bên ph ải □ Bên trái □ Đồng tử Giãn□, Không giãn □, Ph ản xạ ánh sáng (còn, m ất) 3.1.6.Trương lực cơ: Bên ph ải □ Bên trái □ Bình thường □ □ Tăng □ □ Giảm □ □ Mất □ □ 3.1.7.Rối loạn cảm giác: Có□ Khơng□ Nơng □ (cùng bên □, khác bên □) Sâu □ (cùng bên □, khác bên □) 3.1.8.Các dây thân kinh sọ: Có□ Khơng□ Liệt dây số…… Bên phải □ Bên trái □ Cùng bên liệt □; khác bên liệt □ 3.1.9.Dấu hiệu màng não: Đau đâu Có □ Khơng □ Nơn Có □ Khơng □ Gáy cứng Có □ Khơng □ 3.1.10 Cơ tròn bàng quang: Tự chủ □; Khơng tự chủ □(bí tiểu□; tiểu dâm □) Cơ tròn khác…………………………………………………………… 3.1.11 Dinh dưỡng: Bình thường □, loét □, teo c □ 3.1.12 Một số triệu chứng thân kinh th ực vật: Có□ Khơng □ Vã mồ hôi □, nôn □, buồn nôn □, tăng tiết đờm dãi □ Huyết áp…………mmHg…… Mạch………ck/p, Nhiệt độ……… Các triệu chứng khác………………………………………………… 3.1.13.Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Có□ Khơng □ 3.2.Khám tâm thân: Rối loạn cảm xúc Có□ Khơng□ Rối loạn trí nhớ Có□ Khơng□ Rối loạn tâm thân Có□ Khơng□ 3.3.Khám nội khoa: - Thểtrạng cân nặng kg, chiều cao .cm, ch ỉ s ố c th ể(BMI) - Mạch .l/phút, nhiệt độ ºc, huy ết áp mmHg, th l/phút - Tuân hoàn - Hô hấp - Tiêu hóa - Thận tiết niệu - Bệnh lý khác IV- CẬN LÂM SÀNG: 4.1 Máu: - Hồng câu .T/L - Bạch câu G/L - Tiểu câu G/L - Ure mmol/l - Creatinin μmol/l - Glucose mmol/l - Lipid máu: Cholesterol mmol/l, triglycerid .mmol/l 4.2 Hình ảnh cắt lớp sọ não: 4.2.1 Thời gian chụp CLVT phút ngày tháng năm 4.2.2 Vị trí khối máu tụ: - Bao nhân xám trung ương □ - Thùy trán □ - Thùy thái dương □ - Thùy đỉnh □ - Thùy chẩm □ - Chảy máu liên thùy □ - Chảy máu não thất đơn thuân:não thất bên□, não thất III □, não thất IV□ 4.2.3.Kích thước máu tụ: 4.2.4.Thể tích máu tụ: 4.2.5.Bờ khối máu tụ: Đều□ Khơng đ ều □ 4.2.6.Máu vào não thất: - Máu vào não thất bên Có□ Khơng □, s ừng: - Máu vào não thất ba Có□ Khơng□, Hình dạng(BT, xóa phân, xóa tồn bộ) - Máu vào não thất IV Có □ Khơng □ Hình d ạng………… - Não thất bên Giãn □, không giãn □ 4.2.7 Máu vào khoang nhện: Có □ Khơng □ 4.2.8 Mức độ phù não: Nh ẹ□, V ừa □, N ặng □ 4.2.9 Di lệch đường giữa:…………………………………………… 4.2.10.Chèn ép não thất: Có □ Khơng □ V-DIỄN BIẾN BỆNH: Theo dõi từ vào đến 30 ngày t vong Bảng Dấu hiệu Mở mắt Đáp ứng lời nói Đáp ứng vận động Theo dõi tiến triển theo thang điểm Glasgow(1978) Điể m Tự nhiên Khi gọi to Khi gây đau Khơng mở Trả lời có định hướng tốt Trả lời lẫn lộn Trả lời khơng phù hợp Khơng hiểu bệnh nhân nói Im lặng Thực Định khu gây đau Co chi lại gây đau Gấp chi bất thường Vào viện Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y 10 Ngà y 14 Ngà y 21 Ngày 30 Duỗi chi Mềm nhẽo Tổng điểm Bảng Độ 15 Đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm Rankin sửa đổi (the modified Rankin scale) Đặc điểmlâm sàng Khơng có triệu chứng Khơng có di chứng thực sự, có triệu ch ứng nh ẹ, có khả làm m ọi cơng việc hàng ngày Di chứng nhẹ: bệnh nhân khơng thể hồn thành tất hoạt động nh tr ước kia, có khả tự phục vụ, khơng cân giúp đỡ người khác Di chứng vừa: cân giúp đỡ định, t ự lại đ ược mà không c ân tr ợ giúp Di chứng tương đối nặng:Không tự lại được, không tự phục vụ đ ược n ếu không giúp đỡ Di chứng nặng: Liệt giường, rối loạn vòng Tử vong VI- ĐIỀU TRỊ: -Nội khoa□ Đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm Rankin Độ I: (khỏi hoàn toàn) □ Độ II: (Di chứng nhẹ) □ Độ III: (Di chứng vừa) □ Độ IV: (Di chứng nặng) □ Độ V: (Di chứng nặng) □ Ngo ại khoa □ Tình trạng viện -Khỏi hồn tồn □ - Sống với triệu chứng không giảm □ - Sống với triệu chứng thuyên giảm □ - Sống với triệu chứng nặng lên □ - Sống không ghi nhận rõ triệu chứng □ - Chết □ - Khơng rõ (gia đình xin về) □ Người thực Phụ lục Bảng đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm Rankin sửa đổi (the modified Rankin scale) Độ Đặc điểmlâm sàng Không có triệu chứng Khơng có di chứng thực sự, có triệu chứng nhẹ, có kh ả làm công việc hàng ngày Di chứng nhẹ: bệnh nhân khơng thể hồn thành tất hoạt động nh trước kia, có khả tự phục vụ, không cân giúp đỡ người khác Di chứng vừa: cân giúp đỡ định, tự lại mà khơng cân trợ giúp Di chứng tương đối nặng:Không tự lại được, không tự phục vụ đ ược n ếu không giúp đỡ Di chứng nặng: Liệt giường, rối loạn vòng Tử vong Phụ lục Theo dõi tiến triển theo thang điểm Glasgow(1978) Điể m Dấu hiệu Mở mắt Đáp ứng lời nói Đáp ứng vận động Tự nhiên Khi gọi to Khi gây đau Không mở Trả lời có định hướng tốt Trả lời lẫn lộn Trả lời không phù hợp Không hiểu bệnh nhân nói Im lặng Thực Định khu gây đau Co chi lại gây đau Gấp chi bất thường Duỗi chi Mềm nhẽo Tổng điểm Vào viện Ngà y Ngà y Ngà y Ngà y 15 Đánh giá: 15 điểm: bình thường 10-14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ 6-9 điểm: rối loạn ý thức nặng Ngà y 10 Ngà y 14 Ngà y 21 Ngày 30 - điểm: Hôn mê sâu điểm: Hôn mê sâu, đe dọa không hồi phục Ghi điểm Glasgow vào ô theo ngày kiểm tra ... Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não chảy. .. tính sọ não chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp Đánh giá số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu giai đoạn cấp 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại chảy máu não 1.1.1 Định nghĩa... trị tiên lượng bệnh 1.5.4 Chẩn đoán chảy máu bán cầu đại não Dựa vàolâm sàng kết hợp với chụp cắt lớp vi tính: - Lâm sàng: Biểu lâm sàng chảy máu não[ 30],[36],[49] - Chụp cắt lớp vi tính: Có hình