1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH cắt lớp VI TÍNH UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN PHỔI

59 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 303,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN PHỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH UNG THƯ BIỂU MƠ TUYẾN PHỔI Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC ACTH ADH CK COPD CS CT ĐM Accuracy Adrenocorticotropic hormon Antidiuretic hormon Cytokeratin Chronic obstructive pulmonary disease Cộng Computed tomography Động mạch EGFR Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (Epidermal Growth Factor Receptor ) HC HPV IARC KĐT MRI NPV PET PPV Se Sp TB TDMP TM TNM UTBM UTBMT UTBMTBL UTBMV UTPQ UTP WHO WL, WW Hội chứng Human Papiloma Virus International Agency for Rearch on Cancer Không định typ Magnetic resonance imaging Negative predictive value Positron Emisson Tomography Positive predictive value Sensitivity Specificsity Tế bào Tràn dịch màng phổi Tĩnh mạch Tumor, Node, Metastase Ung thư biểu mô Ung thư biểu môtuyến Ung thư biểu môtế bào lớn Ung thư biểu môvảy Ung thư phế quản Ung thư phổi World Health Organization Window Level, Window Width MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Nhắc lại số đặc điểm giải phẫu phổi 1.1.1 Sự phân chia phế quản 1.1.2 Sự phân chia động mạch phổi 1.1.3 Sự phân chia tĩnh mạch phổi 1.1.4 Động mạch tĩnh mạch phế quản 1.1.5 Bạch huyết 1.1.6 Thần kinh 1.1.7 Màng phổi .7 1.1.8 Giải phẫu phế nang, tiểu thuỳ sơ cấp, chùm phế nang, tiểu thuỳ thứ 1.2 Dịch tễ học ung thư phổi .11 1.2.1 Dịch tễ học ung thư phổi thế giới 11 1.2.2 Tình hình ung thư phổi Việt nam .12 1.3 Đặc điểm lâm sàng ung thư phổi 12 1.3.1 Triệu chứng hô hấp .13 1.3.2 Triệu chứng lan rộng di 14 1.3.3 Hội chứng cận ung thư 15 1.4 Cận lâm sàng chẩn đoán UTPQ 17 1.4.1 Hình ảnh X quang phổi chuẩn 17 1.4.2 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính .19 1.4.3 Chụp cộng hưởng tư .21 1.4.4 Chụp cắt lớp bằng phát xạ Positron 22 1.4.5 Nội soi phế quản chẩn đoán UTPQ .22 1.5 Đặc điểm các typ MBH UTP nói chung UTBMT phởi theo WHO 2004 2014 23 1.6 Phân loại giai đoạn ung thư phổi cắt lớp vi tính 27 1.7 Xét nghiệm phân tích gen 29 1.8 Điều trị 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 33 2.3 Xử lý số liệu 34 2.4 Phương tiện nghiên cứu 35 2.4.1 Chụp cắt lớp vi tính ngực .35 2.4.2 Thu thập kết mô bệnh học .35 2.4.3 Thu thập kết đột biến gen EGFR 36 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi - giới 37 3.1.2 Lý vào viện 37 3.1.3 Thời gian bị bệnh 37 3.1.4 Chẩn đoán tuyến trước lúc vào viện 38 3.1.5 Tình trạng hút thuốc lá 38 3.1.6 Liên quan giữa hút thuốc lá giới 38 3.1.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 39 3.2 Đặc điểm tổn thương CT ngực 40 3.2.1 Vị trí u CT Ngực 40 3.2.2 Vị trí tởn thương theo thùy phổi CT ngực .40 3.2.3 Số lượng u/ CT ngực .41 3.2.4 Kích thước u 41 3.2.5 Đặc điểm tổn thương 41 3.2.6 Tình trạng xâm lấn các cấu trúc liền kề 42 3.3 Vị trí di 42 3.4 Tần số đột biến EGFR theo độ tuổi bệnh nhân 42 3.5 Liên quan đột biến gen EGFR ở bệnh nhân UTBMT nam nữ .43 3.6 Liên quan tình trạng hút thuốc với đột biến gen EGFR .43 3.7 Liên quan giai đoạn bệnh đột biến gen EGFR .43 3.8 Liên quan kích thước khới u đột biến gen EGFR 44 3.9 Liên quan vị trí theo thuỳ phởi bệnh nhân UTBMTvà đột biến gen EGFR 44 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm lâm sàng 45 4.1.1 Tuổi, giới 45 4.1.2 Lý vào viện 45 4.1.3 Thời gian bị bệnh 45 4.1.4 Chẩn đoán tuyến trước lúc vào viện 45 4.1.5 Tình trạng hút thuốc lá 45 4.1.6 Triệu chứng lâm sàng 45 4.2 Đặc điểm tổn thương hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ngực 45 4.3 Vị trí di 45 4.4 Giai đoạn UTBMT .45 4.5 Bước đầu đánh giá mối tương quan giữa lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT bệnh nhân UTBMT với đột biến gen EGFR 45 4.5.1 Liên quan tuổi, giới với đột biến gen EGFR 45 4.5.2 Liên quan giai đoạn bệnh với đột biến gen EGFR .45 4.5.3 Liên quan kích thước khới u đột biến gen EGFR 45 4.5.4 Liên quan vị trí theo thuỳ phởi bệnh nhân đột biến gen EGFR.45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 37 Bảng 3.2 Chẩn đoán tuyến trước lúc vào viện 38 Bảng 3.3 Hút thuốc lá giới 38 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 39 Bảng 3.5 Vị trí tởn thương theo thùy phởi CT ngực 40 Bảng 3.6 Đặc điểm tổn thương / CT ngực 41 Bảng 3.7 Xâm lấn các cấu trúc liền kề .42 Bảng 3.8 Đột biến EGFR theo tuổi 42 Bảng 3.9 Đột biến EGFR theo giới 43 Bảng 3.10 Liên quan đột biến EGFR với tình trạng hút thuốc 43 Bảng 3.11 Giai đoạn bệnh đột biến gen EGFR .43 Bảng 3.12 Kích thước khới u đột biến gen EGFR 44 Bảng 3.13 Vị trí theo thuỳ phổi đột biến EGFR 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự phân chia phế quản .4 Hình 1.2 Liên quan ĐM phổi phế quản Hình 1.3 Màng phổi .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) hay gọi ung thư phế quản (UTPQ) bệnh ác tính phát triển tư biểu mơ phế quản, tiểu phế quản, phế nang hoặc tư các tuyến phế quản [1], [2] Là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ung thư ở nhiều nước thế giới [3] Đây loại ung thư có độ ác tính cao, tiến triển nhanh, tiên lượng xấu Về mặt mơ học, ung thư phởi chia thành hai nhóm ung thư phởi tế bào nhỏ ung thư phổi không tế bào nhỏ (non small cell lung carcinoma-NSCLC) Khoảng 85% ung thư phổi phân loại ung thư phởi khơng tế bào nhỏ Trong đó, NSCLC có nhiều típ Trong y văn, típ ung thư biểu mô (UTBM) tuyến thường gặp nhất, gặp ở người hút thuốc lá không hút thuốc lá, đặc biệt tăng nhanh ở nữ giới Tư khoảng những năm 80 thế kỷ XX, ung thư biểu mô tuyến (UTBMT)vươn lên vị trí hàng đầu Adenocarcinoma phởi (ung thư tuyến phổi) hình thức tổ chức học phở biến bệnh ung thư phởi có chứa sớ mơ ác tính khác biệt kiến trúc, tế bào học, các tính phân tử, bao gồm tuyến / hình ống / sản xuất lượng đáng kể các chất nhầy Gần 40% các ca ung thư phổi ở Mỹ ung thư tuyến, mà thường bắt nguồn tư mô phổi ngoại vi [4] Hầu hết các trường hợp ung thư tuyến có liên quan đến hút th́c lá, nhiên gặp ở những người có hút th́c 100 điếu thuốc đời mình (không bao giờ hút thuốc), ung thư tuyến hình thức phổ biến ung thư phổi [5] Tỷ lệ gia tăng nhiều q́c gia phương Tây phát triển vài thập kỷ qua, nơi mà trở thành loại thường gặp ung thư phổi ở người hút thuốc (thay thế ung thư phổi tế bào vảy) ở người không hút thuốc śt đời Để chẩn đoán UTBMT có nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh đặc biệt chụp cắt lớp vi tính với đời các thế hệ máy chụp đa dãy đầu dò ngày thể vai trò quyết định phát hiện, sàng lọc, chẩn đoán giai đoạn bệnh dẫn đường cho việc sinh thiết khới u xác giúp giải phẫu bệnh chẩn đoán xác định bệnh Ở typ UTBMT nay, việc điều trị bằng các phương pháp truyền thống phẫu thuật, hoá trị, xạ trị việc điều trị đích ở những bệnh nhân có đột biến hoạt động thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô (EGFR) đạt những kết tớt có hiệu kéo dài thời gian sớng khơng tiến triển bệnh bệnh nhân Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác ung thư phổi lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, mô bệnh học, phương pháp điều trị Trong số typ UTP thường gặp, UTBMT chiếm tỷ lệ cao; UTBMT vượt qua UTBMV để chiếm vị trí hàng đầu các typ UTP [6] Ở Việt Nam nay, tỷ lệ UTBMT có xu hướng tăng cao ở giới [7] song các nghiên cứu chun sâu typ ung thư Cùng với đó, việc điều trị đích ở những bệnh nhân UTBMT có đột biến gen EGFR đạt những hiệu tích cực Vì đặt vấn đề nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT ung thư biểu mơ tuyến phổi” Nhằm hai mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT UTBMT phổi Nhận xét lâm sàng, hình ảnh nhóm UTBMT EGFR (+) EGFR (-) Chương TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại số đặc điểm giải phẫu phổi Phổi cấu tạo bởi các thành phần qua rốn phổi phân chia nhỏ dần phổi Đó phế quản, động mạch tĩnh mạch phổi, động mạch tĩnh mạch mạch phế quản, bạch mạch, các sợi thần kinh các mô liên kết 1.1.1 Sự phân chia phế quản Phế quản chui vào rớn phởi chia thành các phế quản thuỳ Mỗi phế quản thuỳ dẫn khí cho thuỳ phổi lại chia thành các phế quản phân thuỳ, dẫn khí cho phân thuỳ phởi Phế quản phân thuỳ chia các phế quản hạ phân thuỳ lại chia nhiều lần nữa phế quản tiểu thuỳ, dẫn khí cho tiểu thuỳ phởi Tiểu thuỳ phổi đơn vị sở phổi gồm các tiểu phế quản hô hấp dẫn vào ống phế nang, túi phế nang sau phế nang Mặt phế nang có các mao mạch phởi để trao đởi khí giữa máu khơng khí Tóm tắt phân thuỳ phế quản – phổi Phổi phải Phổi trái A Thuỳ A Thuỳ Phân thuỳ đỉnh 1-2 Phân thuỳ đỉnh – sau Phân thùy sau Phân thuỳ trước Phân thuỳ trước B Thuỳ giữa Phân thuỳ bên Phân thuỳ lưỡi Phân thùy giữa Phân thuỳ lưỡi 38 Chẩn đốn Viêm phổi Viêm phế quản Lao phởi Tràn dịch màng phổi U phổi U trung thất Đau xương khớp Đau thần kinh liên sườn Xẹp phổi Tổng Tuyến trước n (%) Lúc vào viện n (%) Nhận xét: 3.1.5 Tình trạng hút thuốc Biểu đồ cột 1.3 (số bao – năm ) Nhận xét: 3.1.6 Liên quan giữa hút thuốc giới Bảng 3.3 Hút thuốc giới Tuổi Giới Tổng Nam n Nư % n % n 20-30 31-40 41-50 51-60 61-70  70 N Nhận xét: 3.1.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Đau ngực n Tỷ lệ % % 39 Ho kéo dài Gày sút cân Khó thở Sớt Khạc đờm Ran nở - ẩm Ho máu Móng tay khum Ngón dùi trớng Đau xương khớp HC Pierre-Marie Hạch thượng đòn Khàn tiếng Chèn ép TM chủ HC Pancoas-Tobias HC Claude-Bernard Nuốt nghẹn Nhận xét: 3.2 Đặc điểm tổn thương CT ngực 3.2.1 Vị trí u CT Ngực Nhận xét: 40 3.2.2 Vị trí tổn thương theo thùy phổi CT ngực Bảng 3.5 Vị trí tổn thương theo thùy phổi CT ngực Vị trí tổn thương Khơng xác định u Khí quản Gớc Trên Giữa Phởi phải Dưới Trên-giữa Trên-dưới Giữa-dưới Gốc Phổi trái Trên Dưới Trên-dưới Cả phổi Tổng Nhận xét 3.2.3 Số lượng u/ CT ngực n Tỷ lệ % 41 Nhận xét: 3.2.4 Kích thước u Nhận xét: 3.2.5 Đặc điểm tổn thương Bảng 3.6 Đặc điểm tổn thương / CT ngực Đặc điểm tổn thương Không thấy U Bờ U Bên U Rõ nhẵn Có múi, đa cung, tua gai Thuần Không TDMP Tổn thương kèm Viêm phởi Xẹp phởi Phế quản khí Hạch trung thất Nhận xét: n Tỷ lệ % 42 3.2.6 Tình trạng xâm lấn cấu trúc liền kề Bảng 3.7 Xâm lấn cấu trúc liền kề Tình trạng xâm lấn n Tỷ lệ % Động mạch chủ Động mạch phổi Tĩnh mạch chủ Cột sống Thành ngực Màng tim Nhận xét: 3.3 Vị trí di Biểu đồ cột 1.4 Nhận xét 3.4 Tần số đột biến EGFR theo độ tuổi bệnh nhân (>45 < 45 tuổi) Bảng 3.8 Đột biến EGFR theo tuổi EGFR Không Có Nhận xét Tuổi >45 n % n % Tuổi

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phạm Nguyên Cường (2015). Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004 và IASLC/ATS/ERS 2011 có sử dụng dấu ấn hoá mô miễn dịch, Luận án Tiến sĩ Y học – Hà Nội 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ungthư biểu mô phổi theo" WHO 2004 và IASLC/ATS/ERS 2011 "có sử dụngdấu ấn hoá mô miễn dịch
Tác giả: Phạm Nguyên Cường
Năm: 2015
15. Đồng Lưu Ba và cs (2004). “Một vài nhận xét về điều trị ung thư phổi nguyên phát tại khoa ngoại lồng ngực - tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy”.Y học thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên đề Ngoại khoa, tr. 138- 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về điều trị ung thư phổinguyên phát tại khoa ngoại lồng ngực - tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy”."Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đồng Lưu Ba và cs
Năm: 2004
16. Trần Nguyên Phú (2005). “Nghiên cứu lâm sàng và phân loại T.N.M ung thư phế quản không tế bào nhỏ tại Bệnh Viện Bạch Mai”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng và phân loại T.N.M ungthư phế quản không tế bào nhỏ tại Bệnh Viện Bạch Mai
Tác giả: Trần Nguyên Phú
Năm: 2005
17. Tô Kiều Dung (2003). “Ung thư phế quản ở người trẻ tuổi qua 36 trường hợp đã được phẫu thuật”. Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề ung thưphụ nữ và trẻ em, tr.152-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản ở người trẻ tuổi qua 36 trườnghợp đã được phẫu thuật”. "Tạp chí thông tin y dược
Tác giả: Tô Kiều Dung
Năm: 2003
18. Jafri SA, Copley SJ (2007). “Imaging of lung cancer ”. in Lung cancer, 2 nd ed, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging of lung cancer ”. "in Lung cancer
Tác giả: Jafri SA, Copley SJ
Năm: 2007
19. Spiro SG, Gould MK, Colice GL (2007). “Initial Evaluation of the patient with lung cancer: symptoms, signs, laboratory tests, and paraneoplastic syndrome: ACCP Evidenced- Based clinical practice guidelines (2 nd edition)”. Chest, 132, pp.149-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Initial Evaluation of thepatient with lung cancer: symptoms, signs, laboratory tests, andparaneoplastic syndrome: ACCP Evidenced- Based clinical practiceguidelines (2ndedition)”. "Chest
Tác giả: Spiro SG, Gould MK, Colice GL
Năm: 2007
21. Lee JJ, Lin RL, Chen CH, Chen RC (1992). “Clinical manifestation of bronchogenic carcinoma ”. J Formos Med Assoc, 91(2), 146- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical manifestation ofbronchogenic carcinoma ”. "J Formos Med Assoc
Tác giả: Lee JJ, Lin RL, Chen CH, Chen RC
Năm: 1992
22. Bùi Xuân Tám (1999). “Ung thư phế quản nguyên phát”. Bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr.777-830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản nguyên phát”. "Bệnh học hôhấp
Tác giả: Bùi Xuân Tám
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1999
23. Hoàng Thị Hiệp và cs (2000). “Một số đặc điểm X quang và siêu cấu trúc của ung thư phế quản tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ”. Tạp chí thông tin y dược. Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư Hà Nội, tr. 141- 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm X quang và siêu cấu trúccủa ung thư phế quản tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ”. "Tạp chí thông tin ydược
Tác giả: Hoàng Thị Hiệp và cs
Năm: 2000
24. Ngô Qúy Châu (2002). “Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598 bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát điều trị nội trú tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (tư 1996-2000)”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, (1), tr.305-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát điều trị nội trú tại khoa hô hấpBệnh viện Bạch Mai (tư 1996-2000)”". Công trình nghiên cứu khoa họcBệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Ngô Qúy Châu
Năm: 2002
25. Rosado-de-christenson ML, Templeton PA (1994). “Bronchogenic carcinoma: Radiologic-Pathologic correlation”. Radiographic, 14, pp.429- 446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchogeniccarcinoma: Radiologic-Pathologic correlation”. "Radiographic
Tác giả: Rosado-de-christenson ML, Templeton PA
Năm: 1994
26. Silvestri GA, Jett J (2005). “Bronchogenic carcinoma”. In Murray &amp;Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine, 4 th ed, Chapter 44, Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchogenic carcinoma”. "In Murray &"Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine
Tác giả: Silvestri GA, Jett J
Năm: 2005
27. Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ (1995). “Một số nhận xét về lâm sàng, X quang phổi và phẫu thuật 26 bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phát giai đoạn I và II ”. Tạp chí y học thực hành. Chuyên san ung thư học, tr.48- 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về lâm sàng,X quang phổi và phẫu thuật 26 bệnh nhân ung thư phế quản nguyên phátgiai đoạn I và II ”. "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ
Năm: 1995
28. Padley S, MacDonald SLS (2008). “Pulmonary neoplasms”. in Adam:Grainger &amp; Allison’s Diagnostic, 5 th ed, Chapter 18, Churchill Livingstone Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pulmonary neoplasms”. "in Adam:"Grainger & Allison’s Diagnostic
Tác giả: Padley S, MacDonald SLS
Năm: 2008
29. Naidich DP, Muller NL, Krinsky GA, Webb RW, Vlahos I (2007). “Lung cancer ”. In computed tomography and magnetic resonance of the thorax, 4 th ed, Lippincott Williams &amp; Willkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lungcancer ”. "In computed tomography and magnetic resonance of thethorax
Tác giả: Naidich DP, Muller NL, Krinsky GA, Webb RW, Vlahos I
Năm: 2007
31. Nguyễn Đại Bình, Đoàn Hữu Nghị, Võ Văn Xuân, Bùi Công Toàn, Phạm Quốc Đạt (1999). “Nhận xét chẩn đoán và điều trị 262 ung thư phếquản-phổi tại bệnh viện K tư 1992 đến 1995”. Tạp chí thông tin Y Dược, số chuyên đề ung thư, tr.111-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét chẩn đoán và điều trị 262 ung thư phếquản-phổi tại bệnh viện K tư 1992 đến 1995”. "Tạp chí thông tin Y Dược
Tác giả: Nguyễn Đại Bình, Đoàn Hữu Nghị, Võ Văn Xuân, Bùi Công Toàn, Phạm Quốc Đạt
Năm: 1999
32. Nguyễn Xuân Triều, Đỗ Quyết, Nguyễn Văn Sáng (2003). “Đối chiếu hình ảnh ung thư phế quản trên phim X quang phổi và phim cắt lớp vi tính lồng ngực ”. Tạp chí y dược học quân sự. 1 (28), tr. 58- 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếuhình ảnh ung thư phế quản trên phim X quang phổi và phim cắt lớp vitính lồng ngực ”. "Tạp chí y dược học quân sự
Tác giả: Nguyễn Xuân Triều, Đỗ Quyết, Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2003
33. Lester K (1999). “The Lung”. In Robbins Pathologic Basic of Disease, 6 th ed, W.B Saunders Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lung”. "In Robbins Pathologic Basic of Disease
Tác giả: Lester K
Năm: 1999
35. Padley S (2006). “Radiological diagnosis and staging of lung cancer”. in tumors of the chest: Biology, diagnosis and management, Chapter 11, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiological diagnosis and staging of lung cancer”. "intumors of the chest: Biology, diagnosis and management
Tác giả: Padley S
Năm: 2006
36. Pao W, Miller V, Zakowski M, et al (2004). EGFR gene mutations are common in lung cancers from “never smokers” and are associated with sensitivity of tumors to gefitinib and erlotinib, Proc Natl Acad Sci USA, 101, 13306 – 13311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: never smokers” and are associated withsensitivity of tumors to gefitinib and erlotinib, "Proc Natl Acad Sci USA
Tác giả: Pao W, Miller V, Zakowski M, et al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w