1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính não và nồng độ C-reactive protein, fibrinogen huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp

5 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 352,74 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự biến đổi và mối liên quan của nồng độ CRP, fibrinogen với mức độ lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở BN đột quỵ NMN trong 7 ngày đầu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH NÃO VÀ NỒNG ĐỘ C-REACTIVE PROTEIN, FIBRINOGEN HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP Nguyễn Minh Hiện*; Trần Quang Văn** Đặng Phúc Đức*; Đỗ Quang Huy* TÓM TẮT Protein phản ứng C (CRP) fibrinogen dấu ấn viêm tăng BN đột quỵ nhồi máu não (NMN) Nghiên cứu tiến cứu 60 bệnh nhân (BN) đột quỵ NMN nhằm tìm hiểu mối liên quan biến đổi nồng độ CRP, fibrinogen với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN Kết quả: BN vừa nặng (NIHSS > 4) có nồng độ CRP nồng độ fibrinogen tăng cao nhóm BN nhẹ (12,6 ± 8,3 7,4 ± 1,8 so với 3,7 ± 1,9 3,2 ± 0,9) BN có tổn thương nhồi máu kích thước vừa lớn tăng nồng độ CRP fibrinogen cao nhóm tổn thương kích thước nhỏ (20,0 ± 9,6 7,3 ± 1,7 so với 5,9 ± 2,8 5,6 ± 2,6) * Từ khóa: Nhồi máu não giai đoạn cấp; Protein phản ứng C; Fibrinogen clinical characteristics, computed tomography and serum C reactive protein, fibrinogen in acute infarction patients SUMMARY C reactive protein and fibrinogen are inflammation markers which increase in infarction patients A prospective study was conducted on 60 patients with infarction aiming to determine the relationship between changes in concentration of CRP, fibrinogen and some clinical and paraclinical features Result: in medium and severe patients (NIHSS > 4), serum concentration of CRP and fibrinogen were higher in mild ones (12.6 ± 8.3 and 7.4 ± 1.8/3.7 ± 1.9 and 3.2 ± 0.9) In patients with medium and larger injuries, serum concentration of CRP and fibrinogen were higher in mild ones (20.0 ± 9.6 and 7.3 ± 1.7/5.9 ± 2.8 and 5.6 ± 2.6) * Key words: Acute infarction; C reactive protein (CRP); Fibrinogen ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não bệnh lý nguy hiểm tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề, điều trị lâu dài tốn Nguyên nhân chủ yếu gây đột quỵ NMN vữa xơ động mạch Vữa xơ động mạch bệnh đa yếu tố, đó, có đóng góp phản ứng viêm Protein phản ứng C (CRP/C - Reactive Protein) fibrinogen dấu ấn viêm nghiên cứu nhiều lâm sàng Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối tương quan CRP fibrinogen với kích thước vùng nhồi máu Do vậy, việc nghiên cứu yếu tố viêm góp phần hỗ trợ đánh giá, tiên lượng mức độ nặng BN đột quỵ * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Đặng Phúc Đức (dangphucduc103@gmail.com) Ngày nhận bài: 21/04/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 08/05/2014 Ngày báo đăng: 26/05/2014 123 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 Do vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: phân vùng động mạch tổn thương chi phối; không nguyên nhân chấn thương) - Nhận xét số đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não BN đột quỵ NMN ngày đầu - Thời gian nhập viện vòng 72 từ khởi phát - Đánh giá biến đổi mối liên quan nồng độ CRP, fibrinogen với mức độ lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính BN đột quỵ NMN ngày đầu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 60 BN đột quỵ NMN điều trị Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ 12 2012 đến - 2013 * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Tiêu chuẩn lâm sàng đột quỵ não: theo định nghĩa đột quỵ não Tổ chức Y tế Thế giới (mất cấp tính chức não; tồn 24 tử vong trước 24 giờ; triệu chứng phù hợp với - Tiêu chuẩn cận lâm sàng: phim cắt lớp vi tính não có hình ảnh sau: + Ổ giảm tỷ trọng (20 - 30 HU) tương ứng khu vực phân bố động mạch não + Các dấu hiệu sớm đột quỵ NMN Những BN chụp lại cắt lớp vi tính não lần để chẩn đốn xác * Tiêu chuẩn loại trừ: - Nhiễm trùng cấp mạn tính (trên lâm sàng cận lâm sàng) - Suy thận, suy gan, viêm gan mạn - Mới chấn thương phẫu thuật vòng tháng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung BN nghiên cứu Biểu đồ 1: Phân bố BN theo nhóm tuổi 125 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 Tỷ lệ mắc đột quỵ não tăng dần theo tuổi Nhóm tuổi ≥ 70 chiếm 25 BN (41,7%) * Phân bố BN theo giới: nam: 75%, nữ: * Vị trí ổ tổn thương: 25% Tỷ lệ nam/nữ = 3/1 Bán cầu đại não: 54 BN (90,0%); thân * Triệu chứng lâm sàng: não: BN (1,7%); tiểu não: BN (8,3%) Đau đầu: 12 BN (20,0%); chóng mặt: * Kích thước ổ tổn thương: 14 BN (23,3%); nôn: BN (11,7%); rối loạn BN nhóm nghiên cứu có tổn thương ý thức: 21 BN (35,0%); liệt nửa người: 48 BN (80,0%); liệt dây VII: 41 BN (68,3%); kích thước nhỏ chiếm tỷ lệ cao rối loạn ngôn ngữ: 14 BN (23,3%) (76,7%); vừa: 21,7%; nhỏ: 1,7% Sự biến đổi mối liên quan nồng độ CRP, fibrinogen huyết tƣơng với mức độ lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính não BN đột quỵ NMN ngày đầu Bảng 1: Sự biến đổi nồng độ CRP nhóm BN nghiên cứu CRP ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆN (n = 60) NGÀY (n = 60) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % ≤ mg/l 24 40,0 43 71,7 > 7mg/l 36 60,0 17 28,3 X ± SD 9,19 ± 7,89 4,95 ± 4,33 60% BN tăng CRP lúc vào viện, sau ngày giảm xuống 28,3% Giá trị trung bình CRP thời điểm vào viện (9,19 ± 7,89), cao thời điểm ngày thứ (4,95 ± 4,33), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết phù hợp với Lê Chuyên [4]: nồng độ CRP huyết BN NMN lúc nhập viện 14,6 ± 11,3 mg/l, cao sau tuần (6,5 ± 6,9 mg/l) p < 0,05 < 0,05 Yếu tố viêm CRP tổng hợp gan, - sau kích thích viêm, tăng dần đạt đỉnh sau 24 - 48 giờ, giảm 50% ngày sau kích thích viêm cấp tính giải Nồng độ CRP máu trở bình thường vào ngày - sau đợt viêm, bất chấp tình trạng viêm tiếp diễn, trừ có đợt viêm [5] Bảng 2: Biến đổi nồng độ fibrinogen nhóm BN nghiên cứu FIBRINOGEN ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆN (n = 60) NGÀY (n = 60) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % < g/l 3,3 13 21,7 < 0,05 - g/l 20 33,3 28 46,7 > 0,05 > g/l 38 63,3 19 31,7 < 0,05 X ± SD 5,81 ± 2,57 3,25 ± 1,87 < 0,05 Ở thời điểm vào viện, 63,3% BN tăng fibrinogen, sau ngày 31,7% Giá trị fibrinogen trung bình thời điểm vào viện (5,81 ± 2,57) cao thời điểm sau ngày điều trị (3,25 ± 1,87) TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 Bảng 3: Hệ số tương quan nồng độ CRP với nồng độ fibrinogen p Vào viện (n = 60) Ngày (n = 60) 0,64 0,51 Fibrinogen < 0,05 Hệ số tương quan CRP fibrinogen thời điểm vào viện ngày thứ 0,64 0,51 Theo Lê Chuyên [4], có mối tương quan thuận CRP huyết với fibrinogen máu lúc nhập viện (r = 0,299; p = 0,007) Theo Vũ Anh Nhị [6], nồng độ CRP liên quan chặt chẽ với điểm ASPECT: nồng độ CRP cao, điểm ASPECT thấp (tổn thương não lớn) (p < 0,001) Bảng 6: Mối liên quan nồng độ fibrinogen với thang điểm NIHSS CRP THỜI ĐIỂM NIHSS ≤4 n 23 36 (X ± SD) 3,7 ± 1,9 3,7 ± 1,5 n 37 24 (X ± SD) 12,6 ± 8,3 9,3 ± 5,0 < 0,05 < 0,05 >4 p p < 0,05 < 0,05 Bảng 5: Mối liên quan nồng độ CRP với kích thước ổ tổn thương KÍCH THƯỚC Nhỏ Vừa, lớn THỜI SAU NGÀY ĐIỂM VÀO VÀO VIỆN VIỆN (n = (n = 60) 60) n 46 46 (X ± SD) 5,9 ± 2,8 4,2 ± 1,9 n 14 14 (X ± SD) 20,0 ± 9,6 11,6 ± 5,2 < 0,05 < 0,05 p n 23 36 (X ± SD) 3,2 ± 0,9 2,7 ± 1,7 n 37 24 (X ± SD) 7,4 ± 1,8 4,1 ± 1,8 < 0,05 < 0,05 p < 0,05 > 0,05 >4 < 0,05 Trong nhóm nghiên cứu, BN bị đột quỵ mức độ nhẹ có nồng độ fibrinogen trung bình thấp so với nhóm lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nồng độ fibrinogen trung bình thời điểm vào viện cao sau ngày điều trị nhóm đột quỵ mức độ vừa nặng Fibrinogen yếu tố đơng máu (yếu tố I) đóng vai trò quan trọng q trình hình thành cục máu đơng Nhiều nghiên cứu chứng minh fibrinogen yếu tố nguy độc lập bệnh mạch máu Nó tăng phản ứng viêm cấp tính Bảng 7: Mối liên quan nồng độ fibrinogen với kích thước ổ tổn thương CRP THỜI ĐIỂM VÀO VIỆN (n = 60) KÍCH THƯỚC Nhỏ < 0,05 BN có tổn thương kích thước vừa lớn có nồng độ CRP trung bình cao nhóm BN có tổn thương kích thước nhỏ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nồng độ CRP trung bình nhóm lúc vào cao sau ngày điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) p ≤4 p Trong nhóm nghiên cứu, BN bị đột quỵ mức độ nhẹ có nồng độ CRP trung bình thấp so với nhóm đột quỵ mức độ vừa - nặng - nặng Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Topakian R CS [8] thấy nồng độ CRP yếu tố tiên lượng độc lập với tình trạng tàn tật tử vong sau tháng CRP SAU NGÀY VÀO VIỆN (n = 60) NIHSS Bảng 4: Mối liên quan nồng độ CRP với thang điểm NIHSS CRP THỜI ĐIỂM SAU NGÀY VÀO VIỆN VÀO VIỆN (n = 60) (n = 60) VÀO VIỆN (n = 60) Vừa; lớn SAU NGÀY VÀO VIỆN (n = 60) n 46 46 (X ± SD) 5,6 ± 2,6 3,2 ± 1,9 n 14 14 (X ± SD) 7,3 ± 1,7 3,4 ± 1,5 < 0,05 < 0,05 p p < 0,05 < 0,05 BN có ổ tổn thương kích thước vừa lớn có nồng độ fibrinogen trung bình cao TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 nhóm BN có tổn thương kích thước nhỏ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) KẾT LUẬN Nghiên cứu 60 BN đột quỵ NMN giai đoạn cấp Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103, rút kết luận: - Đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính não BN đột quỵ NMN ngày đầu + Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi Nhóm tuổi ≥ 70 chiếm 41,7% BN nam cao gấp lần BN nữ + Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp: đau đầu; chóng mặt; rối loạn ý thức; liệt nửa người + Ổ tổn thương nhỏ chiếm đa số (76,7%) - Biến đổi mối liên quan nồng độ CRP, fibrinogen huyết tương với mức độ lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính BN đột quỵ NMN ngày đầu + CRP fibrinogen tăng cao ngày đầu (9,19 ± 7,89 5,81 ± 2,57) giảm sau ngày điều trị (4,95 ± 4,33 3,25 ± 1,87) + Có mối liên quan nồng độ CRP nồng độ fibrinogen (r = 0,51; p < 0,05) + BN vừa nặng (NIHSS > 4) có nồng độ CRP nồng độ fibrinogen tăng cao nhóm BN nhẹ (12,6 ± 8,3 7,4 ± 1,8 so với 3,7 ± 1,9 3,2 ± 0,9) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Quang Vinh CS Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng NXB Y học Hà Nội 2011, tr.308-364 Dương Tuấn Bảo, Lê Văn Thính Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính số yếu tố nguy NMN ổ khuyết lều Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 2006, số 10, tr.29-33 Nguyễn Văn Chương Thực hành lâm sàng Thần kinh học - tập III: Bệnh học thần kinh Đại cương Đột quỵ não NXB Y học Hà Nội 2005, tr.43-72 Lê Chuyển Nghiên cứu biến đổi nồng độ protein phản ứng C (CRP) huyết BN NMN Luận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Dược Huế Huế 2008 Trương Phi Hùng Nghiên cứu nồng độ CRP/máu BN hội chứng vành cấp Luận văn Bác sỹ Nội trú 2005 Vũ Anh Nhị Mối liên hệ C-reactive protein tiên lượng đột quỵ thiếu máu não cấp lều Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Dược Huế Huế 2009 Brott T, Adams H P, Barsan W G, et al Measurements of acute cerebral infarction: a clinical examination scale Stroke 1989, 20 (7), pp.864-870 Topakian R., Strasak A M., Nussbaumer K Prognostic value of admission C-reactive protein in stroke patients undergoing thrombolysis J Neurol 2008, 255 (8), pp.1.190-1.196 + BN có tổn thương nhồi máu kích thước vừa lớn tăng nồng độ CRP fibrinogen cao nhóm tổn thương kích thước nhỏ (20,0 ± 9,6 7,3 ± 1,7 so với 5,9 ± 2,8 5,6 ± 2,6) ... nhập vi n vòng 72 từ khởi phát - Đánh giá biến đổi mối liên quan nồng độ CRP, fibrinogen với mức độ lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính BN đột quỵ NMN ngày đầu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... thích vi m cấp tính giải Nồng độ CRP máu trở bình thường vào ngày - sau đợt vi m, bất chấp tình trạng vi m tiếp diễn, trừ có đợt vi m [5] Bảng 2: Biến đổi nồng độ fibrinogen nhóm BN nghiên cứu FIBRINOGEN. .. 60 BN đột quỵ NMN giai đoạn cấp Khoa Đột quỵ, Bệnh vi n Quân y 103, rút kết luận: - Đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính não BN đột quỵ NMN ngày đầu + Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi

Ngày đăng: 23/01/2020, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w