1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái lâm sàng của viêm xoang trán qua chụp cắt lớp vi tính và phẫu thuật nội soi

67 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CG CLVT MX NSCNMX NSMX NXT PHLN TMH VĐX VXTĐT : Bệnh nhân : Cuốn : Cắt lớp vi tính : Mũi xoang : Nội soi chức mũi xoang : Nội soi mũi xoang : Ngách xoang trán : Phức hợp lỗ ngách : Tai mũi họng : Viêm đa xoang : Viêm xoang trán đơn ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm xoang trán bệnh lý phổ biến nhóm viêm xoang trước.Trước bệnh lý xoang trán thường tiềm tàng, khó phát thiếu phương tiện chẩn đốn nội soi chụp cắt lớp vi tính…Phương pháp phẫu thuật điều trị cổ điển chưa mang lại hiệu cao Xoang trán chất tế bào sàng thời kỳ bào thai phát triển lên Ống dẫn từ xoang trán qua đường dẫn hệ thống sàng trước nên xoang trán chịu ảnh hưởng vùng sàng, khe phức hợp lỗ ngách (PHLN) Nên bệnh lý xoang trán không tách rời hệ thống xoang trước Biểu lâm sàng viêm xoang trán lại nghèo nàn, khơng có triệu chứng riêng biệt Do việc phát chẩn đoán nguyên nhân điều trị loại viêm xoang hiệu quả, tỷ lệ viêm xoang trán tái phát cao Trong năm gân đây, với tiến khoa học công nghệ, thành công nghiên cứu chế bệnh sinh, sinh lý niêm mạc mũi xoang, có ánh sáng nội soi, phát triển chụp cắt lớp vi tính (CLVT) giúp chuyên ngành mũi xoang có phương pháp chẩn đốn, điều trị tốt Kỹ thuật nội soi mũi xoang giúp ta đánh giá tổn thương sâu hốc mũi, khe giữa, khe sàng bướm, cửa mũi sau, đánh giá đường vận chuyển niêm dịch cửa mũi sau Tuy nhiên nội soi đánh giá tổn thương sâu xoang trán, phức hợp lỗ ngách, đường dẫn lưu hẹp dài xoang trán xuyên qua hệ thống xoang sàng trước xuống PHLN khe nên dễ bị bít tắc Để giúp cho chẩn đốn chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp cần thiết Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm xoang trán qua chụp cắt lớp vi tính phẫu thuật nội soi" nhằm mục đích sau: 1) Nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm xoang trán đơn phối hợp qua nội soi chụp cắt lớp vi tính 2) Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính với phẫu thuật để rút kinh nghiệm định điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Viêm xoang trán bác sĩ chuyên ngành tai mũi họng nghiên cứu từ nửa cuối kỷ XII 1750 Runge phẫu thuật viêm xoang trán khoan đem lại kết khả quan điều trị 1884 Alexander Ogston-Luc phẫu thuật xoang trán khoan dùng curette nạo bỏ niêm mạc thối hóa dặt dẫn lưu 1898 Riedel-Schenke cộng phẫu thuật tiệt xoang trán lấy hết bệnh tích đặt dẫn lưu 1908 Knapp nghiên cứu biến chứng phẫu thuật xoang trán 1911 Schalffer nghiên cứu đưa nghịch điểm sau phẫu thuật xoang trán phương pháp mổ xoang trán theo đường bên dẫn lưu bên ảnh hưởng đến thẩm mỹ gây chít hẹp lỗ thơng sau mổ 1954 Elles đưa mục đích phẫu thuật xoang trán phải làm hết triệu chứng lâm sàng, lấy hết bệnh tích, bảo tồn chức xoang làm giảm thiểu tai biến Việc điều trị khó đạt kết mong muốn 1951 T.Hopkins nội soi mũi xoang ống nội soi ánh sáng lạnh Walter Messer Klinger Wigan hoàn thiện kỹ thuât nội mũi xoang 1990 Schacfer điều trị 36 bệnh nhân viêm xoang trán phẫu thuật nội soi mở rộng đường dẫn lưu tự nhiên xoang trán 2007 Peter J Wormald nghiên cứu giải phẫu đường vào xoang trán ngách xoang trán có kèm theo phẫu thuật mở dẫn lưu xoang trán phối hợp đường tối thiểu, phương pháp hữu ích trường hợp có cấu trúc giải phẫu phức tạp trường hợp chảy máu nhiều 1.1.2 Ở Việt Nam 1992 Lương Sĩ Cần có nghiên cứu chấn thương xoang trán 1993 Nguyễn Tấn Phong “Phẫu thuật mũi xoang” , đề cập đến phẫu thuật xoang trán: mở ngách xoang trán 2002 Nguyễn Khắc Hòa, Phạm Khánh Hòa, Nguyễn Hồng Huy nghiên cứu ‘‘Chấn thương xoang trán" 2005 Lê Huyền Chân, Lê Hành, Nguyễn Hữu Khôi nghiên cứu điều trị vỡ xoang trán qua nội soi 2005 Trương Tam Phong, Nguyễn Văn Cường cộng nghiên cứu độ dày thành trước thành sau xoang trán 2007 Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Huỳnh Vĩ Sơn, Nguyễn Thị Thanh Thúy Khảo sát mối tương quan vị trí ngách trán cấu trúc liên quan qua CT Scanner ứng dụng phẫu thuật xoang trán qua nội soi Đây đóng góp quan trọng phẫu thuật nội soi xoang trán 1.2 Giải phẫu bào thai xoang trán 1.2.1 – Sơ lược bào thai xoang trán: Từ tháng thứ tư thời kỳ bào thai xoang trán bắt đầu phát triển Phần trước bao mũi phát triển lên xương trán tạo thành xoang trán Khi tuổi xoang trán phát triển vào thành trước thành sau xương trán, đến lên tuổi xoang trán nhỏ, vài mm, lên tuổi xoang trán xuất phim XQ Năm 20 tuổi xoang trán phát triển đầy đủ Sự phát triển xoang trán [40] 1.2.2 Xoang trán Xoang trán tế bào sàng phát triển lên Xoang trán bình thường có hình tháp ba mặt Chiều cao trung bình xoang trán 2cm Tháp xoang trán có ba thành, đáy đỉnh Xoang trán Ống trán mũi Rãnh bán nguyệt Đê mũi Cuốn mũi Bóng sàng Phễu trán Mỏm móc Hình 1.6 Sơ đồ lỗ thơng xoang trán [35] * Thành trước: Thành trước tương ứng với vùng lông mày, bề dày thành từ 3-4 mm Bình thường độ rộng mặt trước xoang trán không vượt đường bờ ổ mắt * Thành sau : Thành sau màng não thường mỏng thành trước, dày khoảng 1mm Thành liên quan đến não màng não * Thành : Thành vách ngăn, ngăn cách hai xoang trán với Thành mỏng hay lệch bên * Đáy xoang : Đáy xoang gồm hai phần, phần hay đoạn ổ mắt, phần đoạn sàng Đoạn ổ mắt lồi vào lòng xoang Đoạn thường bị chia thành nhiều ngăn nhỏ vách ngăn xuất phát từ đáy xoang Đoạn sàng liên quan nửa xoang sàng, thông qua xoang sàng, xoang trán đổ vào hốc mũi Hình thể xoang sàng đa dạng, thường có dạng hình phễu Phễu sàng qua xương sàng xuống sau, tận hết lỗ thông với ngách giữa, hình thể nên gọi phễu sàng Các xoang trán lớn xoang trán nhỏ Xoang trán có hình dạng kích thước khác người Có thể nhỏ, lớn Xoang trán lớn xoang phát triển lên đến 1/3 ngồi đường bờ ổ mắt Về phía sau xoang phát triển sâu bề dày xương trần ổ mắt Xoang trán nhỏ, xoang trán nhỏ xoang không vượt đường nối hai trần ổ mắt Nó nằm ngang tầm với góc ổ mắt Xoang trán xoang thường thấy coupe coronal có kích thước rộng hẹp khác nhau, film CLVT khoảng sáng hình thước thợ ơm lấy góc ổ mắt Thơng thường phát triển đến 1/3 bờ ổ mắt Với trường hợp xoang trán rộng phát triển đến tận 1/3 bờ ổ mắt Hình ảnh xoang trán phim Coronal [40] Giải phẫu vách mũi xoang + Xương mũi: Gồm có ba xương mũi, cấu tạo cốt xương niêm mạc đường hô hấp bên Cuốn mũi mũi phần xương sàng Cuốn mũi đầu trước cao chân bám gắn vào mỏm sàng xương hàm Vị trí có lồi xương phía trước gọi đê mũi Phần đuôi chân bám gắn vào mỏm sàng mảnh thẳng góc xương cái, phần chân bám chia ba phần: Phần ba trước chân bám theo chiều dọc từ trước sau, dọc theo thành bên mảnh thẳng xương sàng Phần ba gắn vào xương giấy theo bình diện trán Phần ba sau gần nằm ngang gắn vào xương giấy thành xoang hàm Bình thường chiều cong lồi vào phía hốc mũi, trường hợp cong chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu phức hợp lỗ ngách (cuốn đảo chiều) tạo điều kiện gây viêm xoang Các mũi với thành ngồi hốc mũi hình thành khe vách mũi xoang Ngách mũi đường dẫn lưu xoang trán - Ngách mũi giữa: Tạo mũi thành lỗ mũi Trong ngách có ba cấu trúc giải phẫu quan trọng mỏm móc, bóng sàng rãnh bán nguyệt - Mỏm móc : Là xương nhỏ hình liềm nằm thành ngồi hốc mũi với chiều cong ngược sau gồm đoạn đứng dọc đứng ngang Mỏm móc che khuất lỗ thơng xoang hàm phía sau, mốc để tìm lỗ thơng xoang hàm phẫu thuật mở ngách Mỏm móc có dạng giải phẫu đặc biệt ngách (q phát, q thơng khí đảo chiều) gây chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu xoang rãnh bán nguyệt - Bóng sàng : Là tế bào sàng trung gian, nằm sau mỏm móc, thành trước bóng sàng thẳng đứng theo mặt phẳng trán góc bóng sàng điểm an tồn, đột phá vào xoang sàng phẫu thuật nội soi chức mũi xoang Hình 1.7 Thiết đồ cắt ngang qua phễu sàng [15] 10 - Rãnh bán nguyệt: Là khe nằm bóng sàng mỏm móc Rãnh bán nguyệt có hình trăng khuyết, từ khe qua rãnh bán nguyệt vào rãnh hình máng chạy dọc từ xuống Phần rãnh nằm phía trước rãnh bán nguyệt Phần nằm phía sau bên rãnh bán nguyệt Rãnh có hình phễu nên gọi phễu sàng Rãnh bán nguyệt coi cửa vào phễu sàng Rãnh bán nguyệt rãnh bán nguyệt liên quan mật thiết với bóng sàng - Phễu sàng : Phễu sàng có ba thành Thành mỏm móc niêm mạc bao phủ Thành cấu tạo chủ yếu xương giấy tham gia xương trán, xương hàm, xương lệ Phía phía sau thành phễu sàng bao phủ niêm mạc màng xương nên vùng gọi vùng Fontanell sau - Thành sau phễu sàng mặt trước bóng sàng, phía trước bóng sàng đường thông từ phễu sàng vào rãnh bán nguyệt Lỗ thông xoang hàm nằm sâu phễu sàng bị mỏm móc che khuất Lỗ thơng xoang hàm thường phát ta dò tìm từ phần đến phần sau bóng sàng phễu sàng Khi mỏm móc bị kéo gập phía trước ta nhìn thấy rõ lỗ thông xoang hàm Lỗ thông xoang hàm phụ thuộc vào cấu trúc phễu sàng rãnh bán nguyệt từ khe Quá trình viêm vùng khu vực dễ dàng lan vào xoang hàm Nếu rãnh bán nguyệt phễu sàng bị bít lấp phần hồn tồn xoang hàm thơng khí kém, dịch tiết đọng lại xoang Sự liên quan phễu sàng với ngách xoang trán phụ thuộc vào mỏm móc Nếu mỏm móc chạy thẳng lên bám vào trần sàng hay mỏm móc quặt vào bám vào ngách xoang tràn đổ trực tiếp vào phễu sàng Trong trường hợp phễu sàng đóng vai trò quan trọng trình viêm nhiễm vào xoang 53 3.4 Hình ảnh khám nội soi hốc mũi phim CLVT: 3.4.1 Hình ảnh giữa: Bảng 3.12 Hình ảnh qua nội soi Vị trí Nội soi Hình thái (n) Bình thường Nề mọng niêm mạc Cuốn Quá phát ( polyp) Đảo chiều Bóng 3.4.2 Hình ảnh mỏm móc Bảng 3.13 Hình ảnh mỏm móc qua nội soi CLVT Vị trí Hình thái Bình thường Nề mọng niêm mạc Mỏm móc Q phát Đảo chiều Thơng bào hóa 3.4.3 Hình ảnh bóng sàng Nội soi CLVT (n) (n) 54 Bảng 3.14 Hình ảnh bóng sàng qua nội soi CLVT Vị trí Hình thái Nội soi CLVT (n) (n) Bình thường Bóng sàng Nề mọng niêm mạc Quá lồi vào ngách 3.4.4 Hình ảnh PHLN Bảng 3.15 Hình ảnh PHLN qua nội soi CLV Vị trí Hình thái Thơng thoáng PHLN Nề mọng niêm mạc Polyp PHLN hốc mũi Nội soi CLVT (n) (n) 55 3.4.5 Hình ảnh tế bào đê mũi Bảng 3.16 Hình ảnh TB đê mũi qua nội soi CLV Vị trí Tế bào đê mũi Hình thái Nội soi CLVT (n) (n) Bình thường Quá phát 3.5 Phân loại Bảng 3.17 Phân loại Chẩn đốn: Viêm mãn tính Số lượng % Xoang trán đơn Xoang trán phối hợp 3.6 Tình trạng bệnh tích : Bảng 3.18 Tình trạng PHLN PHLN Số lượng % Thơng thống Tắc bán phần Tắc hồn tồn Tổng số 56 3.7 Chẩn đốn phân loại viêm xoang theo đồ hình định điều trị 3.7.1 Chẩn đốn phân loại viêm xoang theo đồ hình Các đồ hình lập dựa vào kết nội soi chụp CLVT mũi xoang Phân loại viêm xoang theo đồ hình Viêm xoang trán bên Tỷ lệ n /N Viêm xoang trán chéo bên Tỷ lệ n /N Viêm xoang hai bên đối xứng Tỷ lệ n /N Bảng 3.19 Chẩn đoán phân loại viêm xoang theo đồ hình 57 Số trường hợp (n) Bệnh lý % Viêm xoang trán bên Viêm xoang trán chéo bên Viêm hai xoang hai bên đối xứng Tổng cộng N 3.7.2 Chỉ định điều trị với thể lâm sàng Bảng 3.20 Điều trị theo phân loại hình thái Số trường hợp (n) Chỉ định % Điều trị phẫu thuật nội soi Trong đó: -Viêm xoang trán đơn -Viêm xoang trán chéo bên -Viêm xoang trán đối xứng Tổng cộng N Nhận xét: Bảng 3.21 Điều trị theo nguyên nhân Chỉ định Số trường hợp (n) Viêm xoang trán dị hình Viêm xoang trán thứ phát sau viêm xoang hàm Viêm xoang trán dị ứng Viêm xoang trán sau chấn thương Viêm xoang trán bệnh toàn thể Viêm xoang trán nấm Tổng cộng N Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung tuổi giới bệnh nhân 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.2 Hình thái lâm sàng viêm xoang trán % 58 4.2.1 Triệu chứng - Đau đầu - Chảy mũi - Mất ngửi - Khác 4.2.2 Hình thái lâm sàng viêm xoang trán - Dị hình - Viêm xoang hàm mạn tính - Dị ứng - Chấn thương - Bệnh toàn thân - Viêm xoang nấm 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng - Hình ảnh mũi xoang phim CTScan đối chiếu với nội soi kết phẫu thuật - Kết phẫu thuật với phim X- Quang -… 4.4 Mơ hình viêm xoang trán theo đồ hình Beltrando B 4.5 Điều trị viêm xoang trán theo nguyên nhân - Nội khoa - Ngoại khoa 4.6 Đối chiếu lâm sàng, nội soi CLVT rút kinh nghiệm chẩn đoán điều trị 4.7 Chỉ định điều trị với thể lâm sàng 4.8 Kết luận, đề xuất DỰ KIẾN KẾT LUẬN Hình thái lâm sàng viêm xoang trán - Đau đầu - Ngạt mũi - Chảy mũi 59 - Giảm ngửi Đối chiếu lâm sàng, nội soi CLVT - Nội soi: giúp phát tổn thương hốc mũi bề mặt, màu sắc niêm mạc, cấu trúc giải phẫu Xác định vị trí ứ mủ - CLVT: phát tổn thương sâu, cấu trúc khe, phức hợp lỗ ngách mà nội soi không phát - Lập đồ hình viêm xoang + Viêm xoang trán bên + Viêm xoang trán chéo bên + Viêm xoang đối bên Dựa vào đồ hình với triệu chứng thực thể đưa phương pháp điều trị thích hợp có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (1991) “ Tập tranh giải phẫu Tai-Mũi-Họng ” Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y Tế, Hà Nội Lương Sỹ Cần (1991) “ Viêm xoang cấp tính mãn tính ” Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam Bùi Minh Đức (1995), Westminster – California: Định bệnh viêm mũi xoang xu hướng thời Nội san Tai-Mũi-Họng Nguyễn Thị Ngọc Dung (1997) “Điều trị viêm xoang hàm mãn tính phương pháp mở khe qua nội soi trung tâm Tai-MũiHọng TP.Hồ Chí Minh” Tạp chí Thời Y học, phụ 4, tập Nghiêm Thu Hà (2001) “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đốn viêm xoang hàm mạn tính” Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1995) “Giải Phẫu Đầu-Mặt-Cổ” NSB Y Học Hà Nội Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cường, Nguyển Hữu Khôi (2001) “Ứng dụng kỹ thuật mổ nội soi mũi xoang trường hợp viêm xoang mổ tái phát phải mổ lại bệnh viện nhân dân Gia Định ” Nội san TMH, : tr.11-15 Phạm Kiên Hữu (2000) “Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định’’ Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh Võ Văn Khoa (1999) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn’’ Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội 10.Ngô Ngọc Liễn (2000) “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng ’’ NS Tai-Mũi-Họng,số : tr.68-77 11.Ngơ Ngọc Liễn (1997) “Viêm xoang mạn tính ’’ Giản yếu Tai-MũiHọng, tập :tr 62-67 12.Lê Văn Lợi (1998) “Phẫu thuật nội soi mũi xoang ’’ Phẫu thuật thông thường Tai-Mũi-Họng, NXB Y học, Hà Nội : tr145-146 13.Lê Trần Quang Minh (1998) “Nhận xét phẫu thuật xoang chức qua nội soi’’ Nội san Trung tâm TMH TP.HCM :tr24-28 14.Nguyễn Ngọc Minh, Bùi Xuân Quế Phương (2003) “ Điều trị viêm mũi-xoang mãn tính có polyp mũi phẫu thuật nội soi tận gốc’’ Kỷ yếu cơng trình NCKH, Hội nghị TMH, Cần thơ 15.Nguyễn Tấn Phong (1998) “Phẫu thuật nội soi chức xoang’’ NXB Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Phong (1999) “Phẫu thuật mũi xoang’’ Nội soi Đại Hội TMH lần thứ 10, Hội TMH Việt Nam, Hà Nội : tr 113-116 17 Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Ngọc Phấn (2002) “Nhận xét phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện giao thơng vận tải 1’’ Kỷ yếu cơng trình NCKH, HNKH chuyên ngành TMH, Hà Nội : tr.113-116 18 Nguyễn Tấn Phong (2005), "Điện quang chẩn đoán tai mũi họng", Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Võ Thanh Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 20 Võ Tấn (1992) “Tai-Mũi-họng thực hành’’ NXB Y học, Tập 1: tr.185187 21 Đào Xuân Tuệ (1980) “Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang viện Tai-Mũi-Họng’’ Luận văn chuyên khoa II, ĐH Y Hà Nội Tiếng Nước 23 Becker S.P (1989) “Anatomy for endoscopic sinus surgery” The Otolatyngologic clinics of Noth America,22(4):p.677-682 24 Beltrado B (1983) “Une polypose nasale pas comme les autres: lamaladie de widal – Lermoyez- abrami” These la Faculte de Medicine de Marseille 25 Bolger W.E,Parsons D.S.,Matson R.E (1990) ‘Functional Endoscopic Sinus Surgery in Aviators With Recurrent Sinus Barotrauma” Aviation, Space, and Enviromental Medicine: p 148156 26 Citardi M.J: Jave A.R: Kuhn F A (2000), “ Revision frontal sinus sinusotomy With mucoperiosteal flap advancement :The frontal sinus rescue pocedure”, Otol clin North Am 27 Havas T.E; Motbey J.A; Gullane P.J (1988), “ Prevalance of incidental Abnor- Malities on computed tomographic scans of the panasal sinuses’’, Arch Otonaryngol, 114, pp 825-826 28 Kim S.S., Lee J.G, Kim K.S.,Kim H.U.,Chung I.H., Yoon J.H (2001) “Computed Tomographic and Anatomical Analysis of the Basal Lamellas in the Ethmod Sinus’’ Laryngoscope , 105 : p.1029-1032 29 Kinsella J.B., Calhoun K.H.,Brafiel J.J., Hokanson J.A., Bailey B.J (1995) “ Complications of Endoscopic Sinus Sugery in a Residency Training Program’’ Laryngoscope, 105 : p.1029-1032 30 Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E (1995), “Chirurgie edonnasale sous guidage endoscopique” 2e Edition, Masson, Paris 31 Lanza D.C., Kennedy D.W (1993) “ Endoscopic sinus surgery ’’Head and Neck surgery- Otolaryngology, Lippincott Company 1993: p 389-401 32 Lee W.C., Kapur T.R.,Ramsden W.N (1997) “ Local and Regional Anesthesia for functional endoscopics sinus surgery’’ Ann Otorhinolaryngol, 106 (9) : p 767-769 33 Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1969) “Cahiers d’anatomie ORL” Masson & Cie Editeurs Paris 34 Mantoni M., Larsen P., Hansen., Tos M., Berner B., Ornstoft S (1996) “Coronal CT of the paranasal sinuses before and after function endoscopic Sinus surgery ’’ Eur Radiol, 6(6): p.920-924 35 Messerklinger W : “Endoscopishe diagnose and chirurgie der rezidivierenden sinusitis” In : advances in nose and sinus surgery Edited by Krajina, Zagredvuniversity, Zagred, Yugoslavia 1985 36 Parsons D.S., Phillips S.E (1993) “ Functional Endoscopic Surgery in Children: A Retrospective Analysis of Results’’ Laryngoscope, 103, p 899-903 37 Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M., Lanza D (1998) “ Long-term Results of Functional Endoscopic Sinus Surgery” Laryngoscope, 108: p.151-157 38 Seltiff III RC (1996) “Minimally Invasive Sinus Surgery : The Rationale and the Technique” The Otolaryngologic Clinics of North America : p 115-130 39 Stammberger H.R (2002) “F.E.S.S Un capping the egg – the endoscopic approach to the frontal recess and sinuses A surgical technique of the Graz University Medical School” Carl Storz Endoscope Tutlinger, Germany 40 Stilianos Kountakis, Brent Senior, Wefgang Draf Editors (2005), The Frontan Sinus MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giải phẫu bào thai xoang trán 1.2.1 – Sơ lược bào thai xoang trán: Từ tháng thứ tư thời kỳ bào thai xoang trán bắt đầu phát triển Phần trước bao mũi phát triển lên xương trán tạo thành xoang trán Khi tuổi xoang trán phát triển vào thành trước thành sau xương trán, đến lên tuổi xoang trán nhỏ, vài mm, lên tuổi xoang trán xuất phim XQ Năm 20 tuổi xoang trán phát triển đầy đủ .5 Sự phát triển xoang trán [40] 1.2.2 Xoang trán 1.3 Con đường vận chuyển niêm dịch chế viêm xoang trán 14 1.3.1 Vận chuyển niêm dịch xoang trán 14 1.3.2 Vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang .15 1.3.3 Những yếu tố bệnh lý ảnh hưởng đến vận chuyển niêm dịch xoang trán .16 1.3.4 Vai trò vùng tiền sảnh hệ thống sàng chức thơng khí dẫn lưu xoang trán 17 1.3.5 Quá trình viêm nhiễm xoang trán 18 1.3.6 Tiêu chuẩn lâm sàng, chẩn đoán điều trị viêm xoang trán .19 Phẫu thuật xoang trán 25 Phẫu thuật kinh điển: 25 Chương .34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu .35 Hình 1.14 Dụng cụ phẫu thuật ngách xoang trán [16] 36 2.2.2 Các bước tiến hành 36 2.3 Đối chiếu lâm sàng nội soi CLVT lập mơ hình viêm xoang 44 2.4 Xử lý kết 44 2.5 Phân loại viêm xoang 45 2.6 Bệnh án mẫu nghiên cứu viêm xoang trán đơn phối hợp (phần phụ lục) 45 Quy trình khám chẩn đoán viêm xoang trán 46 Chương .47 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Đặc điểm chung: 47 3.1.1 Ngạt tắc mũi: .48 3.1.2 Chảy mũi: 49 3.1.3 Đau nhức: 50 3.2 Các triệu chứng thực thể: 50 * Tình trạng chung hốc mũi: 50 3.3 Chẩn đốn hình ảnh: 51 3.4 Hình ảnh khám nội soi hốc mũi phim CLVT: 53 3.4.1 Hình ảnh giữa: 53 3.4.2 Hình ảnh mỏm móc 53 3.4.3 Hình ảnh bóng sàng 53 3.4.4 Hình ảnh PHLN 54 3.4.5 Hình ảnh tế bào đê mũi .55 3.5 Phân loại .55 3.6 Tình trạng bệnh tích : 55 3.7 Chẩn đoán phân loại viêm xoang theo đồ hình định điều trị 56 3.7.1 Chẩn đoán phân loại viêm xoang theo đồ hình 56 3.7.2 Chỉ định điều trị với thể lâm sàng .57 Chương .57 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung tuổi giới bệnh nhân 57 4.1.1 Tuổi .57 4.1.2 Giới .57 4.2 Hình thái lâm sàng viêm xoang trán 57 4.2.1 Triệu chứng 58 4.2.2 Hình thái lâm sàng viêm xoang trán .58 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 58 4.4 Mơ hình viêm xoang trán theo đồ hình Beltrando B 58 4.5 Điều trị viêm xoang trán theo nguyên nhân .58 4.6 Đối chiếu lâm sàng, nội soi CLVT rút kinh nghiệm chẩn đoán điều trị .58 4.7 Chỉ định điều trị với thể lâm sàng 58 4.8 Kết luận, đề xuất 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỤC LỤC .64 0-4,6,8-13,15-18,23-33,35,37,38,41-64 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái lâm sàng vi m xoang trán qua chụp cắt lớp vi tính phẫu thuật nội soi" nhằm mục đích sau: 1) Nghiên cứu hình thái lâm sàng vi m xoang trán đơn... Tilley phẫu thuật nạo xoang trán qua khe Pietrantonie - De Lima phẫu thuật xoang trán qua đường hàm Phẫu thuật qua đường ngoài: Phẫu thuật mặt trước xoang trán Ogston-Luc: Phẫu thuật vào xoang trán. .. hợp qua nội soi chụp cắt lớp vi tính 2) Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính với phẫu thuật để rút kinh nghiệm định điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Vi m

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11.Ngô Ngọc Liễn (1997). “Viêm xoang mạn tính ’’. Giản yếu Tai-Mũi- Họng, tập 2 :tr 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm xoang mạn tính ’’. "Giản yếu Tai-Mũi-Họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Năm: 1997
13.Lê Trần Quang Minh (1998). “Nhận xét về các phẫu thuật xoang chức năng qua nội soi’’. Nội san Trung tâm TMH TP.HCM :tr24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về các phẫu thuật xoang chứcnăng qua nội soi’’. "Nội san Trung tâm TMH TP.HCM
Tác giả: Lê Trần Quang Minh
Năm: 1998
14.Nguyễn Ngọc Minh, Bùi Xuân Quế Phương (2003) “ Điều trị viêm mũi-xoang mãn tính có polyp mũi bằng phẫu thuật nội soi tận gốc’’.Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị TMH, Cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị viêmmũi-xoang mãn tính có polyp mũi bằng phẫu thuật nội soi tận gốc’’."Kỷ yếu công trình NCKH
17. Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Ngọc Phấn (2002) “Nhận xét phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện giao thông vận tải 1’’. Kỷ yếu công trình NCKH, HNKH chuyên ngành TMH, Hà Nội : tr.113-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét phẫu thuậtnội soi mũi xoang tại bệnh viện giao thông vận tải 1’’. "Kỷ yếu côngtrình NCKH, HNKH chuyên ngành TMH
18. Nguyễn Tấn Phong (2005), "Điện quang chẩn đoán trong tai mũi họng", Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện quang chẩn đoán trong tai mũihọng
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
19. Võ Thanh Quang (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang. Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ántiến sĩ y học
Tác giả: Võ Thanh Quang
Năm: 2004
21. Đào Xuân Tuệ (1980). “Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang tại viện Tai-Mũi-Họng’’. Luận văn chuyên khoa II, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang tại việnTai-Mũi-Họng’’. "Luận văn chuyên khoa II
Tác giả: Đào Xuân Tuệ
Năm: 1980
24. Beltrado B (1983) “Une polypose nasale pas comme les autres:lamaladie de widal – Lermoyez- abrami”. These la Faculte de Medicine de Marseille Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beltrado B (1983) “Une polypose nasale pas comme les autres:lamaladie de widal – Lermoyez- abrami
25. Bolger W.E,Parsons D.S.,Matson R.E. (1990). ‘Functional Endoscopic Sinus Surgery in Aviators With Recurrent Sinus Barotrauma”. Aviation, Space, and Enviromental Medicine: p. 148- 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bolger W.E,Parsons D.S.,Matson R.E. (1990). ‘FunctionalEndoscopic Sinus Surgery in Aviators With Recurrent SinusBarotrauma”. "Aviation, Space, and Enviromental Medicine
Tác giả: Bolger W.E,Parsons D.S.,Matson R.E
Năm: 1990
26. Citardi M.J: Jave A.R: Kuhn F. A (2000), “ Revision frontal sinus sinusotomy With mucoperiosteal flap advancement :The frontal sinus rescue pocedure”, Otol clin North Am Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citardi M.J: Jave A.R: Kuhn F. A (2000), “ Revision frontalsinus sinusotomy With mucoperiosteal flap advancement :The frontalsinus rescue pocedure”
Tác giả: Citardi M.J: Jave A.R: Kuhn F. A
Năm: 2000
27. Havas T.E; Motbey J.A; Gullane P.J (1988), “ Prevalance of incidental Abnor- Malities on computed tomographic scans of the panasal sinuses’’, Arch Otonaryngol, 114, pp 825-826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Havas T.E; Motbey J.A; Gullane P.J (1988), “ Prevalance ofincidental Abnor- Malities on computed tomographic scans of thepanasal sinuses’’, "Arch Otonaryngol
Tác giả: Havas T.E; Motbey J.A; Gullane P.J
Năm: 1988
28. Kim S.S., Lee J.G, Kim K.S.,Kim H.U.,Chung I.H., Yoon J.H (2001).“Computed Tomographic and Anatomical Analysis of the Basal Lamellas in the Ethmod Sinus’’. Laryngoscope , 105 : p.1029-1032 29. Kinsella J.B., Calhoun K.H.,Brafiel J.J., Hokanson J.A., Bailey B.J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim S.S., Lee J.G, Kim K.S.,Kim H.U.,Chung I.H., Yoon J.H (2001).“Computed Tomographic and Anatomical Analysis of the BasalLamellas in the Ethmod Sinus’’. Laryngoscope , 105 : p.1029-1032"29
Tác giả: Kim S.S., Lee J.G, Kim K.S.,Kim H.U.,Chung I.H., Yoon J.H
Năm: 2001
30. Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E. (1995), “Chirurgie edonnasale sous guidage endoscopique” 2e Edition, Masson, Paris 31. Lanza D.C., Kennedy D.W. (1993). “ Endoscopic sinus surgery ’’Headand Neck surgery- Otolaryngology, Lippincott Company 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E. (1995), “Chirurgieedonnasale sous guidage endoscopique"” "2e Edition, Masson, Paris"31
Tác giả: Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E. (1995), “Chirurgie edonnasale sous guidage endoscopique” 2e Edition, Masson, Paris 31. Lanza D.C., Kennedy D.W
Năm: 1993
33. Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C. (1969). “Cahiers d’anatomie ORL”. Masson & Cie Editeurs Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C. (1969). “Cahiersd’anatomie ORL”
Tác giả: Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C
Năm: 1969
35. Messerklinger W : “Endoscopishe diagnose and chirurgie der rezidivierenden sinusitis”. In : advances in nose and sinus surgery.Edited by Krajina, Zagredvuniversity, Zagred, Yugoslavia. 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Messerklinger W : “Endoscopishe diagnose and chirurgie derrezidivierenden sinusitis
37. Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M., Lanza D. (1998). “ Long-term Results of Functional Endoscopic Sinus Surgery”. Laryngoscope, 108: p.151-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M.,Lanza D. (1998). “ Long-term Results of Functional EndoscopicSinus Surgery
Tác giả: Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M., Lanza D
Năm: 1998
38. Seltiff III RC. (1996). “Minimally Invasive Sinus Surgery : The Rationale and the Technique”. The Otolaryngologic Clinics of North America : p. 115-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seltiff III RC. (1996). “Minimally Invasive Sinus Surgery : TheRationale and the Technique”. "The Otolaryngologic Clinics of NorthAmerica
Tác giả: Seltiff III RC
Năm: 1996
39. Stammberger H.R (2002). “F.E.S.S Un capping the egg – the endoscopic approach to the frontal recess and sinuses. A surgical technique of the Graz University Medical School”. Carl Storz Endoscope Tutlinger, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stammberger H.R (2002). “F.E.S.S Un capping the egg – theendoscopic approach to the frontal recess and sinuses. A surgicaltechnique of the Graz University Medical School”
Tác giả: Stammberger H.R
Năm: 2002
40. Stilianos Kountakis, Brent Senior, Wefgang Draf Editors (2005), The Frontan Sinus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stilianos Kountakis, Brent Senior, Wefgang Draf Editors (2005)
Tác giả: Stilianos Kountakis, Brent Senior, Wefgang Draf Editors
Năm: 2005
12.Lê Văn Lợi (1998). “Phẫu thuật nội soi mũi xoang ’’. Phẫu thuật thông thường Tai-Mũi-Họng, NXB Y học, Hà Nội : tr145-146 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w