NGHIÊN cứu HÌNH THÁI lâm SÀNG của VIÊM XOANG TRÁN đối CHIẾU kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI với CHỤP cắt lớp VI TÍNH

63 84 0
NGHIÊN  cứu  HÌNH  THÁI  lâm  SÀNG  của VIÊM XOANG TRÁN đối CHIẾU kết QUẢ PHẪU THUẬT nội  SOI  với  CHỤP  cắt lớp VI TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CG CLVT CT-Scan PHLN MX NSCNMX NSMX NXT TMH VĐX VXTĐT : Bệnh nhân : Cuốn : Cắt lớp vi tính : Chụp cắt lớp vi tính : Phức hợp lỗ ngách : Mũi xoang : Nội soi chức mũi xoang : Nội soi mũi xoang : Ngách xoang trán : Tai mũi họng : Viêm đa xoang : Viêm xoang trán đơn ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm xoang bệnh lý phổ biến nhóm viêm xoang trước.Trước bệnh lý xoang trán khó phát thiếu phương tiện chẩn đoán nội soi chụp cắt lớp vi tính…Cách thức phẫu thuật điều trị gặp nhiều khó khăn Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, thành công nghiên cứu chế bệnh sinh, sinh lý niêm mạc mũi xoang, có ánh sáng nội soi, phát triển chụp cắt lớp vi tính (CLVT) giúp ta có nhiều cách chẩn đốn điều trị sớm có kết Xoang trán chất tế bào sàng phát triển lên Đường dẫn từ xoang trán qua đường dẫn hệ thống sàng nên xoang trán chịu ảnh hưởng vùng sàng, khe phức hợp lỗ ngách (PHLN) nên bệnh lý xoang trán không tách rời hệ thống xoang trước Tuy nhiên biểu lâm sàng viêm xoang trán nghèo nàn mà triệu chứng riêng biệt Do việc phát chẩn đoán nguyên nhân loại viêm xoang hiệu quả, tỷ lệ viêm xoang trán tái phát cao Kỹ thuật nội soi mũi xoang giúp ta đánh giá tổn thương sâu hốc mũi, khe giữa, khe sàng bướm mũi sau, đánh giá đường vân chuyển niêm dịch cửa mũi sau Tuy nhiên nội soi đánh giá tổn thương sâu xoang trán, phức hợp lỗ ngách, đường dẫn lưu hẹp dài xoang trán xuyên qua hệ thống xoang sàng trước xuống PHLN khe Để giúp cho chẩn đoán chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp cần thiết Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: 1) Nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm xoang trán đơn phối hợp qua thăm khám nội soi chụp cắt lớp vi tính 2) Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính với phẫu thuật để rút kinh nghiệm định điều trị theo dõi kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Viêm xoang bệnh thường gặp nước giới Đặc biệt viêm xoang trán bác sỹ chuyên ngành tai mũi họng quan tâm từ lâu Một số tác giả nghiên cứu, mơ tả tìm phương pháp điều trị từ cuối kỷ XVIII Runge (1750), Alexander Ogston (1884), Kult (1895) Năm 1903 Kilian cộng nghiên cứu điều trị viêm xoang trán phẫu thuật mổ tiệt căn, đặt dẫn lưu khắc phục sẹo hẹp sau mổ xoang trán Năm 1951, J Hopkins nội soi mũi xoang ống có ánh sáng lạnh Walter Messer Klinger Áo Wigand Đức hoàn thiện kỹ thuật phẫu thuật nội soi mũi xoang Mãi đến năm 1976, Messer Klinger, Wigand đề xuất hoàn thành đầy đủ phẫu thuật nội soi mũi xoang yêu cầu có phim chụp CLVT trước phẫu thuật Kỹ thuật áp dụng rộng rãi ngày 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, tác giả Trần Hữu Tước, Võ Tấn ( 1974) , Lương Sĩ Cần (1991) có nghiên cứu viêm mũi xoang Năm 1980, Đào Xuân Tuệ nghiên cứu 600 trường hợp viêm xoang viện Tai-Mũi-Họng Năm 1993, Đặng Hiếu Trưng viết tài liệu giảng dạy (phẫu thuật xoang chức qua soi trong) Năm 2000, Nguyễn Tấn Phong cho xuất ‘‘Phẫu thuật nội soi chức xoang’’ tài liệu giảng dạy giúp phẫu thuật viên thành công điều trị, làm thay đổi quan điểm cũ, mở hướng mới, bảo tồn niêm mạc phục hồi chức niêm mạc mũi xoang Năm 2000, Phạm Kiên Hữu bảo vệ thành công Luận án tiến sỹ Y học, đề tài “Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định” Năm 2001, Nguyễn Hữu Khơi cơng bố cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng kỹ thuật mổ nội soi mũi xoang mổ tái phát phải mổ lại bệnh viện nhân dân Gia Định” Nội san Tai Mũi Họng Đây đóng góp quan trọng phẫu thuật nội soi mũi xoang 1.2 Giải phẫu bào thai hệ thống xoang trước 1.2.1 – Sơ lược bào thai xoang trước Nguyên thủy xoang niêm mạc hốc mũi tạo nên Vào tuần lễ thứ tư thời kỳ bào thai xuất mầm biểu bì ngửi, từ mầm trán vòm, từ bên dường mặt bụng mầm trán mọc mầm ngửi, mầm lõm vào tạo thành rãnh ngửi nằm bao mũi Từ thành sau thành bao mũi tách gờ lồi, gờ lồi phát triển thành xương dưới, hai đến gờ lồi tạo thành sàng bản, xương trên, phụ, khe Ngách phát triển lên sinh tế bào sàng vào tháng thứ 5, thứ cuả bào thai phát triển vào xương hàm tạo nên xoang hàm , vào xương bướm tạo nên xoang bướm, phát triển lên xương trán tạo nên xoang trán Tại chỗ phát triển thành xoang sàng Hình 1.1 Bào thai xoang trước Xoang sàng phát triển sớm vào đầu thời kỳ bào thai từ nụ, phễu sàng Ở trẻ sơ sinh tế bào sàng hình thành rõ rệt Từ năm thứ bắt đầu có phát triển nhanh chóng có thơng khí phần ổ mắt phía trước Một số tế bào sàng trước phát triển phía xương chán, lớp vỏ tạo thành xoang trán Khi tuổi xuất phim XQ đến 20 tuổi hoàn thành phát triển 1.2.2 – Giải phẫu xoang trước 1.2.2.1: Xoang hàm: Là hốc chiếm gần hết bờ dày mỏm tháp xương hàm trên, hình tháp mỏng thành để tạo thành vách xoang Xoang hàm giống hình tháp ba mặt đáy đỉnh + Các mặt xoang hàm : - Mặt hay mặt ổ mắt : Tương ứng sàn ổ mắt, chạy từ sau trước có rãnh ống ổ mắt - Mặt trước : Mặt trước lõm vào tương ứng với hố nanh, phần mặt gờ lên tạo ống ổ mắt - Mặt sau : Hay mặt chân bướm hàm, liên quan hố chân bướm hàm Thành dày thành khác, có dây thần kinh sau + Đáy xoang hàm Đáy xoang tương ứng với thành hốc mũi, đáy xoang chia làm hai phần Phần liên quan với khe hốc mũi Phần liên quan với khe Phần : Mỏng vừa phải cấu tạo mỏm hàm xương mỏm hàm xương khớp với Phần : Có lỗ thơng xoang hàm.Ở phía trước phía sau lỗ thơng xoang hàm vùng tương ứng với khuyết xương nằm chân bám xương mỏm móc, có niêm mạc che phủ Vùng niêm mạc đơi có lỗ thơng xoang hàm phụ Ở phía trước phần có ống lệ tị từ xuống dưới, từ trước sau Các bờ đáy : Bờ đáy xoang : Chạy dọc theo bờ xoang hàm, gồ lên hai chỗ lồi tròn tạo tế bào sàng hàm, mặt xương hàm Bờ trước đáy xoang: nằm phần đáy mảng thẳng đứng sâu, hẹp nằm đường gờ ống lệ tị mặt trước xoang hàm Bờ rãnh lõm mà đáy rãnh chạy xuống thấp lõm sàn mũi Bờ liên quan với hàm nhỏ hàm lớn hàm Hay gặp lồi chân vào xoang hàm Bờ sau : Đối xứng với lồi củ xương hàm với hố chân bướm hàm + Đỉnh xoang: Đỉnh xoang thường kéo dài ngồi đến củ gò má xương hàm Mảnh thủng Mảnh đứng Lỗ thông xoang Xoang hàm Hốc mắt Hình 1.2 Sơ đồ xoang hàm lỗ thông xoang hàm ( theo Legent [35]) + Lỗ thông xoang hàm : ống nhỏ Trong tư đầu thẳng lỗ thơng ¼ sau góc sau xoang ( góc cao ) đổ vào hốc mũi phức hợp lỗ ngách Lỗ thông xoang hàm thường nằm sâu phễu sàng bị mỏm móc che khuất Có thể thấy vài lỗ thông xoang hàm phụ niêm mạc bị khuyết vùng Fontanell Khi lỗ thông xoang hàm bị tắc nghẽn cản trở dẫn lưu xoang gây rối loạn hoạt động hệ thống lông nhầy gây viêm xoang 1.2.2.2 XOANG SÀNG Giải phẫu xương sàng : Xương sàng bao gồm hai khối xương đối xứng gắn vào môt mảnh xương nằm ngang gọi mảnh sàng Mảnh sàng có nhiều lỗ nhỏ dây thần kinh khứu giác qua, đường nơi phân chia hai phần mảnh sàng có mào xương nhơ lên mảnh sàng gọi mào sàng Cấu trúc khối bên xương sàng phức tạp nên người ta gọi mê đạo sàng Hình 1.4 Hình thể ngồi xương sàng Thành ngồi : Là xương giấy hình thành vách ngăn xương mỏng ngăn cách xoang sàng với ổ mắt Một số người mảnh xương bị gián đoạn ( mảnh xương ổ mắt dính trực tiếp vào mảnh xương xoang sàng) Chính khe hở tạo đường cho trình viêm nhiễm từ xoang sàng lan vào ổ mắt Thành trong: Liên quan với hốc mũi bao bọc từ lên mũi giữa, có cực Các xoang sàng thông với khe mũi khe mũi trên, với khe cực - Phân chia xoang sàng Theo Mouret, phân chia hệ thống sàng vào lỗ đổ xoang sàng khe hay khe vị trí lỗ đổ so với chân bám xương Chân bám đường phân chia sàng trước sàng sau + Nhóm xoang sàng trước: Nằm phía phía trước khe Có hai xương thối hóa mỏm móc bóng sàng chia xoang sàng trước làm ba hệ thống: - Hệ thống bọt : Có lỗ đổ vào rãnh sau bọt Có từ đến ba tế bào sàng - Hệ thống móc : Nằm phía ngồi xương lệ mỏm móc Có nhiều tế bào, có tế bào đê mũi Thường có ba xoang: xoang mỏm móc trước, xoang mỏm móc sau xoang mỏm móc Các xoang mỏm móc có lỗ đổ vào rãnh mỏm móc, liên quan trực tiếp đến lỗ xoang hàm - Hệ thống khe thực sự: có từ đến hai tế bào có lỗ đổ Đầu trước cao chân bám gắn vào mỏm sàng xương hàm Ở vị trí có lồi xương phía trước gọi tế bào đê mũi Ngách xoang trán nằm sau tế bào + Nhóm xoang sàng sau: Nằm phía sau cuả khe giữa, no bị rễ mũi chia làm hai nhóm: Nhóm sàng sau : Gồm có tế bào sàng, đổ vào khe tế bào sàng có Nhóm sàng sau phụ : Gồm tế bào sàng đổ vào khe cực trên, tế bào sàng có khơng Tế bào sàng sau đóng vai trò quan trọng bậc phẫu thuật viên tế bào Odoni 10 Xoang trán Khe bán nguyệt Cuốn 10 Cuốn Ngách Bóng sàng Xoang sàng trước 11 Ngách Lỗ xoang trán Mỏm móc Xoang sàng sau 12 Cuốn Hình 1.5 Sơ đồ vị trí đường dẫn lưu xoang sàng (Theo Legent) 1.2.2.3 XOANG TRÁN Xoang trán có hình dạng kích thước khác người Có thể nhỏ, lớn 49 3.4.2 Hình ảnh phim CLVT: Bảng 3.8 Hình ảnh phim CLVT Vị trí Hình ảnh CLVT Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường Cuốn Quá phát (hoặc polyp) Đảo chiều Bóng Bình thường Mỏm móc Q phát Đảo chiều Thơng bào hóa Bóng sàng Bình thường Q lồi vào khe Thơng thống PHLN Dầy niêm mạc Polyp khe hốc mũi Dầy niêm mạc Các xoang Ứ đọng mủ Polyp xoang 3.5 Đối chiếu hình ảnh khám nội soi hốc mũi phim CLVT: 3.5.1 Hình ảnh giữa: Bảng 3.9 So sánh hình ảnh qua nội soi CLVT Vị trí Hình thái Nội soi CLVT 50 Số lượng % Số lượng % Bình thường Nề mọng niêm mạc Cuốn Quá phát ( polyp) Đảo chiều Bóng 3.5.2 Hình ảnh mỏm móc Bảng 3.10 so sánh hình ảnh mỏm móc qua nội soi CLVT Vị trí Hình thái Nội soi Số lượng CLVT % Số lượng Bình thường Nề mọng niêm mạc Mỏm móc Quá phát Đảo chiều Thơng bào hóa 3.5.3 Hình ảnh bóng sàng Bảng 3.11 so sánh hình ảnh bóng sàng qua nội soi CLVT Vị trí Hình thái Nội soi CLVT % 51 Số lượng % Số lượng % Bình thường Bóng sàng Nề mọng niêm mạc Quá lồi vào ngách 3.5.4 Hình ảnh PHLN Bảng 3.12 so sánh hình ảnh PHLN qua nội soi CLV Vị trí Hình thái Nội soi Số lượng CLVT % Số lượng % Thơng thống PHLN Nề mọng niêm mạc Polyp PHLN hốc mũi 3.6 Chẩn đoán 3.6.1 Chẩn đoán xác định: Bảng 3.13 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán: Viêm mãn tính Số lượng Tỷ lệ (%) Xoang trán Xoang trán – sàng – hàm Xoang trán – sàng – bướm 3.6.2 Chẩn đốn mức độ theo hình ảnh nơi soi: Bảng 3.14 Phân chia mức độ VX theo nội soi Mức độ VX Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng số 52 Số lượng Tỷ lệ 3.6.2.2 Phân chia mức độ VX theo XQ kinh điển: Bảng 3.15 Phân chia mức độ VX theo XQ Mức độ VX Nhẹ Trung bình Nặng Tổng số Số lượng Tỷ lệ 3.6.2.3 Phân chia mức độ VX theophim chụp CLVT: Bảng 3.15 Phân chia mức độ VX theophim chụp CLVT Mức độ VX Độ I Độ II Độ III Độ IV Số lượng Tỷ lệ (%) 3.7 Phẫu thuật: 3.7.1 Các phương pháp phẫu thuật NSCNMX sử dụng Bảng 3.16 Các loại phẫu thuật NSCNMX sử dụng Phẫu Thuật PT Nội soi tối thiểu Mở xoang hàm Số lượng Tỷ lệ Tổng số 53 Mở Hàm - Sàng Mở Hàm – Sàng – Bướm Mở Hàm – Sàng – Trán – Bướm Tổng số 3.7.2 Tình trạng bệnh tích : 3.7.2.1.Tình trạng PHLN Bảng 3.17 Tình trạng PHLN PHLN Thơng thống Tắc bán phần Tắc hồn tồn Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 3.7.2.2.Tình trạng niêm mạc xoang : Bảng 3.18 Tình trạng niêm mạc xoang Niêm mạc xoang Viêm nề mọng Viêm dầy Thối hóa polyp Micro áp -xe Viêm Tổng số mủn nát Số lượng Tỷ lệ 3.7.2.3.Tình trạng dịch, mủ xoang : Bảng 3.19 Tình trạng dịch, mủ xoang dịch, mủ xoang Trong loãng Nhầy loãng Nhầy đặc Đặc bẩn Tổng số 54 Số lượng Tỷ lệ 3.8 Kết phẫu thuật : Bảng 3.20 Kết phẫu thuật theo triệu chứng Kết Tốt Khá Trung bình Kém Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.21 Kết phẫu thuật theo khám nội soi mũi – xoang sau mổ Kết Tốt Khá Trung bình Kém Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 3.9 Sự liên quan mức độ VX kết phẫu thuật : 3.9.1 Kết phẫu thuật theo mức độ VX nội soi 3.9.1.1 Kết Bảng 3.22 Phân tích kết theo mức độ VX nội soi Kết Tốt Mức độ Độ I Khá Trung bình Tổng số Kém Tỷ lệ 55 Độ II Độ III Độ IV Tổng số 3.9.1.2 Kết thưc thể Bảng 3.23 Phân tích kết thực thể theo mức độ VX nội soi Kết Tốt Mức độ Độ I Độ II Khá Trung bình Tổng số Kém Tỷ lệ 56 Độ III Độ IV Tổng số Bảng 3.24 Phân tích kết theo mức độ VX phim CLVT Kết Tốt Khá Trung bình Tổng số Kém Tỷ lệ Mức độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng số Bảng 3.25 Phân tích kết thực thể theo mức độ VX phim CLVT Kết Tốt Mức độ Độ I Khá Trung bình Tổng số Kém Tỷ lệ 57 Độ II Độ III Độ IV Tổng số 58 Chương BÀN LUẬN 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.2 Hình thái lâm sàng 4.2.3 Triệu chứng - Đau đầu - Chảy mũi - Mất ngửi - Khác 4.3 Triệu chứng thực thể - Dị hình vách ngăn - Hẹp tắc phức hợp lỗ ngách, - Quá phát tế bào đê mũi -… 4.4 Triệu chứng cận lâm sàng - Hình ảnh mũi xoang phim CTScan đối chiếu với nội soi kết phẫu thuật - Kết phẫu thuật với phim X- Quang -… 4.5 Rút kinh nghiệm chuẩn đoán điều trị 4.6 Kết luận, đề xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng (1991) “ Tập tranh giải phẫu Tai-Mũi-Họng ” Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y Tế, Hà Nội Lương Sỹ Cần (1991) “ Viêm xoang cấp tính mãn tính ” Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam Bùi Minh Đức, Westminster – California : Định bệnh viêm mũi xoang xu hướng thời Nội san Tai-Mũi-Họng Nguyễn Thị Ngọc Dung (1997) “Điều trị viêm xoang hàm mãn tính phương pháp mở khe qua nội soi trung tâm Tai-Mũi-Họng TP.Hồ Chí Minh” Tạp chí Thời Y học ,phụ , tập Nghiêm Thu Hà (2001) “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính” Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1995) “Giải Phẫu Đầu-Mặt-Cổ” NSB Y Học Hà Nội Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cường, Nguyển Hữu Khôi ( 2001) “ Ứng dụng kỹ thuật mổ nội soi mũi xoang trường hợp viêm xoang mổ tái phát phải mổ lại bệnh viện nhân dân Gia Định ” Nội san TMH, : tr.11-15 Phạm Kiên Hữu (2000) “ Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định’’ Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh Võ Văn Khoa (1999) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn ’’ Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội 10.Ngô Ngọc Liễn(2000) “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng ’’ NS Tai-Mũi-Họng,số : tr.68-77 11.Ngô Ngọc Liễn (1997) “Viêm xoang mạn tính ’’ Giản yếu Tai-Mũi-Họng, tập :tr 62-67 12.Lê Văn Lợi (1998) “Phẫu thuật nội soi mũi xoang ’’ Phẫu thuật thông thường Tai-Mũi-Họng, NXB Y học, Hà Nội : tr145-146 13.Lê Trần Quang Minh (1998) “Nhận xét phẫu thuật xoang chức qua nội soi’’ Nội san Trung tâm TMH TP.HCM :tr24-28 60 14.Nguyễn Ngọc Minh, Bùi Xuân Quế Phương (2003) “ Điều trị viêm mũixoang mãn tính có polyp mũi phẫu thuật nội soi tận gốc’’ Kỷ yếu cơng trình NCKH, Hội nghị TMH, Cần thơ 15.Nguyễn Minh Ngọc (1999) “Nhận xét kết điều trị 38 bệnh nhân phẫu thuật điều trị nội soi xoang hàm sàng khoa TMH viện Quân y 108’’ 16.Nguyễn Tấn Phong (1998) “Phẫu thuật nội soi chức xoang’’ NXB Y học, Hà Nội 17.Nguyễn Tấn Phong (1999) “Phẫu thuật nội soi xoang hàm ’’ Nội soi Đại Hội TMH lần thứ 10, Hội TMH Việt Nam, Hà Nội : tr 113-116 18.Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Ngọc Phấn (2002) “Nhận xét phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện giao thơng vận tải 1’’ Kỷ yếu cơng trình NCKH, HNKH chuyên ngành TMH, Hà Nội : tr.113-116 19.Võ Thanh Quang (2004) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 20.Võ Tấn ( 1992) “Tai-Mũi-họng thực hành ’’ NXB Y học, Tập : tr.185187 21.Đặng Hiếu Trưng (1993) “Phẫu thuật xoang chức qua soi ’’ Tài liệu giảng dạy, BV108, cục Quân y, 25tr 22.Đào Xuân Tuệ (1980) “Nhận xét 600 trường hợp viêm xoang viện Tai-Mũi-Họng ’’ Luận văn chuyên khoa II, ĐH Y Hà Nội Tiếng Nước 23.Becker S.P.(1989) “Anatomy for endoscopic sinus surgery” The Otolatyngologic clinics of Noth America,22(4):p.677-682 24.Beltrado B (1983) “Unespolypose nasale pas commme pes autres: lamaladie de widal – Lermoyez- abrami” These la Faculte de Medicine de Marseille 25.Bolger W.E,Parsons D.S.,Matson R.E.(1990) ‘Functional Endoscopic Sinus Surgery in Aviators With Recurrent Sinus Barotrauma” Aviation, Space, and Enviromental Medicine: p 148-156 26.Citardi M.J: Jave A.R: Kuhn F A (2000), “ Revision frontal sinus sinusotomy With mucoperiosteal flap advancement :The frontal sinus rescue pocedure”, Otol clin North Am 61 27.Havas T.E; Motbey J.A; Gullane P.J (1988), “ Prevalance of incidental Abnor- Malities on computed tomographic scans of the panasal sinuses’’, Arch Otonaryngol, 114, pp 825-826 28.Karl Storz : The Word of endoscopy 5th edition 1/1997 29.Karl Storz : Cataloge endoscope and instruments for ENT 5th edition 1/1997 30.Kim S.S., Lee J.G, Kim K.S.,Kim H.U.,Chung I.H., Yoon J.H (2001) “ Computed Tomographic and Anatomical Analysis of the Basal Lamellas in the Ethmod Sinus’’ Laryngoscope , 105 : p.1029-1032 31.Kinsella J.B., Calhoun K.H.,Brafiel J.J., Hokanson J.A., Bailey B.J (1995) “ Complications of Endoscopic Sinus Sugery in a Residency Training Program’’ Laryngoscope, 105 : p.1029-1032 32.Klossek J.M., Fontanel J.P., Dessi P., Serrano E (1995), “Chirurgie edonnasale sous guidage endoscopique” 2e Edition, Masson, Paris 33.Lanza D.C., Kennedy D.W (1993) “ Endoscopic sinus surgery ’’Head and Neck surgery- Otolaryngology, Lippincott Company 1993: p 389-401 34.Lee W.C., Kapur T.R.,Ramsden W.N (1997) “ Local and Regional Anesthesia for functional endoscopics sinus surgery’’ Ann Otorhinolaryngol, 106 (9) : p 767-769 35 Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C (1969) “Cahiers d’anatomie ORL” Masson & Cie Editeurs Paris 36.Mantoni M., Larsen P., Hansen., Tos M., Berner B., Ornstoft S (1996) “Coronal CT of the paranasal sinuses before and after function endoscopic Sinus surgery ’’ Eur Radiol, 6(6): p.920-924 37.Messerklinger W : “Endoscopishe diagnose and chirurgie der rezidivierenden sinusitis” In : advances in nose and sinus surgery Edited by Krajina, Zagredvuniversity, Zagred, Yugoslavia 1985 37.Parsons D.S., Phillips S.E (1993) “ Functional Endoscopic Surgery in Children: A Retrospective Analysis of Results’’ Laryngoscope, 103 p 899-903 38 Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M., Lanza D (1998) “ Long-term Results of Functional Endoscopic Sinus Surgery” Laryngoscope, 108: p.151-157 39 Seltiff III RC (1996) “ Minimally Invasive Sinus Surgery : The Rationale and the Technique” The Otolaryngologic Clinics of North America : p 115-130 62 40 Stammberger H.R (2002) “ F.E.S.S Un capping the egg – the endoscopic approach to the frontal recess and sinuses A surgical technique of the Graz University Medical School” Carl Storz Endoscope Tutlinger, Germany 63 Phụ lục ... hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: 1) Nghiên cứu hình thái lâm sàng vi m xoang trán đơn phối hợp qua thăm khám nội soi chụp cắt lớp vi tính 3 2) Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính với phẫu. .. lưu xoang dẫn đễn vi m xoang, vùng phần quan trọng chế bệnh sinh vi m xoang nguyên lý phẫu thuật nội soi chức mũi xoang 16 Xoang trán Bóng sàng Ngách Xoang sàng Phễu sàng 10.Rãnh bán nguyệt Xoang. .. ngách trán, vi m vi khuẩn vi rut cần điều trị nội khoa Trường hợp vi m xoang trán nấm phải can thiệp phẫu thuật Những trường hợp vi m xoang trán có nguyên nhân rõ ràng điều trị nội khoa khơng có kết

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.3 Mở ngách xoang trán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan