Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới ựã thông qua hành lang pháp lý công nhận sự tồn tại hợp pháp của MLM tạo nền tảng vững vàng cho MLM chân chắnh phát triển, cùng với xu hướng toàn cầu hóa, các công ty MLM ở các nước phát triển nhanh chóng ựổ bộ vào nước bạn tạo nên khả năng cho kinh doanh theo mạng trở thành ngành công nghiệp toàn cầu, trong nhiều năm qua tốc ựộ phát triển của ngành này luôn ựạt 20%-30% mỗi năm, cùng với tốc ựộ ựô thị hóa và tăng trưởng kinh tế, trong tương lai, tốc ựộ phát triển của MLM ựã ựạt ựược chắc chắn vẫn ựược duy trì. MLM không bùng nổ trên toàn cầu như một số dự báo nhưng hiện nay nó ựã có một thị trường không nhỏ và cũng ựã trở nên phổ biến ở các quốc gia ựang phát triển, 70% hàng hóa và dịch vụ ựược phân phối và tiêu thụ qua phương thức kinh doanh này là con số ựược kỳ vọng trong thế kỷ XXI.
3.1.2 Việt Nam
Tại Việt Nam, TP HCM và Hà Nội là 2 thành phố lớn mà các công ty MLM trên thế giới ựã, ựang xây dựng những mạng lưới phân phối ựầu tiên của nó trước khi mở rộng ra các tỉnh thành khác. Hải Phòng, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang, đà Nẵng, Vinh, Thái Nguyên, Pleiku. . . và một số thị xã khác nay ựã có các mạng lưới phân phối của các công ty MLM và những nơi này cũng ựang là các mục tiêu mà các công ty MLM tại TP HCM và Hà Nội nhắm ựến, khả năng các công ty MLM sẽ mở rộng mạng lưới phân phối của mình ra các thành phố, thị xã còn lại là ựiều ựang ựược dự báo. Nhiều NPP khi chiêu mộ người vào mạng lưới ựã tuyên bố rằng sẽ làm cho thị trường Việt Nam bùng nổ, mang lại sự tự do tài chắnh cho mọi sinh viên và không còn nhiều người thất nghiệp, bên cạnh ựó họ cũng khẳng ựịnh rằng sự lớn mạnh nhanh chóng của MLM tại thị trường này sẽ tạo ra sự thay ựổi lớn lao trong
chất lượng cuộc sống của người dân. đây chỉ là những thông ựiệp thu hút người khác tham gia nhưng cũng ựang ựược các NPP kỳ vọng, bên cạnh ựó những hiện tượng tiêu cực cùng những biến tướng của MLM vẫn còn tồn tại và phát triển, nó tiếp tục gây thiệt hại và còn lâu mới bị tiêu vong.
3.2 Giải pháp chung
70 năm tồn tại và phát triển không ngừng của ngành MLM ựã có những ựóng góp to lớn cho kinh tế, xã hội. Nó sản sinh ra nhiều tập ựoàn kinh doanh khổng lồ Amway, Agel, FLP,... và nhiều doanh nhân lớn, tốc ựộ phát triển hàng năm ựạt 20%-30%. Hiện nay ngành MLM Việt Nam ựã có hơn 10 năm tuổi, ựến nay ựã có hơn 40 công ty hoạt ựộng có giấy phép với hàng trăm ngàn NPP, thị trường TP Hồ Chắ Minh ựã trở thành miền ựất hứa cho MLM phát triển, hứa hẹn khả năng Ộbùng nổỢ như nhiều NPP nhận ựịnh, cùng với sự phát triển của kinh doanh truyền thống, MLM vẫn tiếp tục phát triển với tốc ựộ vốn có của nó.
3.2.1 đối với nhà nước
Hệ thống pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng bán hàng ựa cấp của nước ta mới ựược thành lập từ cuối năm 2005 và còn thiếu, nhiều thiếu sót khiến cho công tác quản lý hoạt ựộng bán hàng ựa cấp gặp nhiều khó khăn và tạo khe hở cho các doanh nghiệp kinh doanh bất chắnh lợi dụng. để có thể phát triển hiệu quả hình thức kinh doanh mới này cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ựiều chỉnh. Trên góc ựộ quản lý nhà nước, hoạt ựộng bán hàng ựa cấp cần phải có các quy ựịnh pháp luật ựể ựiều chỉnh các hành vi của DN và những người tham gia mạng lưới về các nội dung sau:
Thứ nhất, Quy ựịnh rõ các ựiều kiện cần thiết ựể tiến hành hoạt ựộng bán hàng ựa cấp; Khoản 11 điều 3 của Luật cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004) quy ựịnh các ựiều kiện kinh doanh ựa cấp một cách ựịnh nghĩa chưa có các ựiều kiện cụ thể, yêu cầu với các doanh nghiệp tham gia bán hàng ựa cấp.
Thứ hai, Quy ựịnh các hành vi bị cấm ựối với DN và những người tham gia mạng lưới nhằm thu lợi bất chắnh hoặc gây thiệt hại cho người tiêu dùng; Nhằm phân biệt rõ ranh giới giữa bán hàng ựa cấp tuân thủ quy ựịnh của pháp luật (chân
chắnh) với hoạt ựộng bán hàng ựa cấp bất chắnh. Các quy ựịnh cần tuân thủ theo luật cạnh tranh là:
Một là, Nghiêm cấm việc: Yêu cầu người muốn tham gia phải ựặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban ựầu hoặc phải trả một khoản tiền ựể ựược quyền tham gia mạng lưới bán hàng ựa cấp;
Hai là, Nghiêm cấm việc: Không cam kết mua lại với mức giá ắt nhất là 90% giá hàng hóa ựã bán cho người tham gia ựể bán lại;
Ba là, Nghiêm cấm việc: Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ắch kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng ựa cấp;
Bốn là, Nghiêm cấm việc: Cung cấp thông tin gian dối về lợi ắch của việc tham gia mạng lưới bán hàng ựa cấp, thông tin sai lệch về tắnh chất, công dụng của hàng hóa ựể dụ dỗ người khác tham gia.Ợ
Thứ ba, Quy ựịnh cụ thể về cơ chế quản lý tài chắnh ựối với hoạt ựộng bán hàng ựa cấp, trong ựó có các ràng buộc về mức giá, cơ chế kiểm soát giá, nghĩa vụ thuế, hạch toán kế toán,Ầthực tiễn nước ta cho thấy các quy ựịnh của luật pháp nước ta ựiều chỉnh mảng quản lý tài chắnh là thiếu và yếu nhất, khiến các doanh nghiệp trốn thuế, lậu thuế và các quy ựịnh tài chắnh về mặt nghĩa vụ của doanh nghiệp với người tham gia bán hàng ựa cấp cho công ty. Các quy ựịnh cần làm rõ là
- Quy ựịnh về giá sản phẩm và cơ chế kiểm soát và quản lý giá bán sản phẩm phân phối theo hình thức ựa cấp. do ựặc thù của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp khác với bán lẻ truyền thống nên việc xác ựịnh giá cả là rất quan trọng là cơ sở ựiều chỉnh và ựề ra các chắnh sách quản lý tài chắnh khác. Với mỗi dòng sản phẩm cần có kiểm tra chất lượng và ựịnh giá sản phẩm tương ựối làm cơ sở quản lý.
- Quy ựịnh về hoa hồng cho các cá nhân tham gia. Làm rõ việc tỷ lệ trắch hoa hồng này có vai trò như thế nào trong chi phắ của mô hình hoạt ựộng ựa cấp. kết hợp 2 quy ựịnh trên cơ quan quản lý sẽ có cơ sở chắnh xác ựể quản lý
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ựể có thể xác ựịnh chắnh xác thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Quy ựịnh về tắnh thuế thu nhập cá nhân ựối với người tham gia bán hàng ựa cấp.
Thứ tư, Quy ựịnh cụ thể về các hành vi ựược các chế tài xử phạt ựối với các hành vi vi phạm pháp luật. Ông Trần Vinh Nhung - Phó giám ựốc Sở Công thương TP HCM - thừa nhận mô hình kinh doanh ựa cấp nếu làm tốt sẽ rất có hiệu quả, tiết kiệm chi phắ cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế hiện việc kinh doanh cũng như quản lý bán hàng ựa cấp vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập. Theo ông Nhung, khó khăn lớn nhất của cơ quan nhà nước chắnh là việc quản lý, giám sát sau khi ựã cấp phép cho doanh nghiệp hoạt ựộng. ỘCó doanh nghiệp ựược cấp phép ở tỉnh này nhưng sang tỉnh khác hoạt ựộng trong khi sự phối hợp giữa về thông tin giữa hai tỉnh chưa tốt. Do ựó, trong quá trình kinh doanh dù doanh nghiệp vi phạm nhưng rất khó phối hợp xử lý. Chưa kể có trường hợp xin cấp phép bị tỉnh này từ chối nhưng sang xin ở tỉnh khác lại ựượcỢ, ông Nhung phân tắch. Ông Nhung chỉ ra các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp lừa ựảo thường có phương thức kinh doanh ựánh nhanh rút gọn, di chuyển ựịa bàn hoạt ựộng liên tục. Tuy nhiên hậu quả mà các doanh nghiệp này ựể lại rất lớn. ỘDoanh nghiệp bán hàng ựa cấp lừa ựảo thường chọn mô hình nhị phân biến tướng. Khách hàng khi tham gia thường lôi kéo bạn bè, người thânẦ ựể rồi khi ựỗ vỡ gây mất niềm tin trong xã hộiỢ, ông Nhung nói. Ông Nguyễn Văn Lĩnh - Phó trưởng phòng Quản lý thương mại, Sở Công thương đồng Nai - cho hay mô hình này tồn tại nhược ựiểm như số lượng nhà phân phối của doanh nghiệp quá lớn nên rất khó kiểm soát. Người tiêu dùng khó so sánh về giá cả cũng như chất lượng của sản phẩm. Ông Lĩnh cho biết phần lớn doanh nghiệp ựa cấp thường ựăng ký kinh doanh ở một tỉnh nhưng lại sang tỉnh khác hoạt ựộng. Tuy nhiên, Nghị ựịnh 110 về quản lý bán hàng ựa cấp quy ựịnh doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm báo cáo hoạt ựộng ựịnh kỳ 6 tháng/lần với sở công thương nơi doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh mà không cần báo cáo với sở công thương nơi doanh nghiệp mở rộng hoạt ựộng. Chắnh vì ựiều này nên dù doanh nghiệp ựang hoạt
ựộng tại ựịa phương mình nhưng cơ quản quản lý không có ựược thông tin ựể nhắc nhở, chấn chỉnh khi xảy ra sai phạm. Ông đoàn Ngọc Minh - Phó trưởng phòng Quản lý thương mại, Sở Công thương đà Nẵng - kiến nghị cần bổ sung quy ựịnh cần các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp phải báo cáo ựịnh kỳ 6 tháng một lần cho sở công thương nơi doanh nghiệp hoạt ựộng. Ngoài ra, việc kinh doanh ựa cấp thường tổ chức hội thảo tụ tập ựông người, phức tạp về an ninh trật tự nên trước khi tổ chức doanh nghiệp cần phải báo cơ quan chức năng về ựịa ựiểm, thời gian, nội dung hội thảo. Thêm vào ựó, hoạt ựộng bán hàng ựa cấp cần có sự quản lý không chỉ từ một lĩnh vực pháp luật mà còn từ nhiều lĩnh vực khác nhau không chỉ bao gồm Bộ luật dân sự, pháp luật về thương mại, pháp luật về cạnh tranh, mà còn bao gồm cả lĩnh vực pháp luật về thuế, pháp luật về sở hữu trắ tuệ, pháp luật về quảng cáo,..
Thứ năm, Cơ chế quản lý hiện tại của nhà nước, doanh nghiệp bán hàng ựa
cấp chịu sự quản lý trực tiếp từ các sở công thương tỉnh thành phố và kết hợp với sự giám sát của cục quản lý cạnh tranh ở cấp vĩ mô mà chưa có một cơ quan nào chủ ựạo quản lý trực tiếp hoạt ựộng bán hàng ựa cấp. Trong khi ựó việc quản lý của các sở công thương còn lỏng lẻo còn tầm vĩ mô của cục quản lý cạnh tranh chỉ tập trung vào việc quản lý các hoạt ựộng vi phạm nhưng lại chưa sát sao, không ựề ra các chắnh sách chiến lược phát triển thực sự cho ngành hàng ựa cấp. Ngay tại cấp của các sở công thương cũng yếu kém trong việc kiểm soát các doanh nghiệp và tình hình diễn biến của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp, xảy ra tình trạng doanh nghiệp bán hàng ựa cấp không có giấy phép hoặc không thê nắm rõ việc có bao nhiêu doanh nghiệp bán hàng ựa cấp hoạt ựộng tại ựịa phương mình quản lý. Vì vậy cần có một cơ quan chắnh thức chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp hoạt ựộng bán hàng ựa cấp ở tầm vĩ mô ựề ra chiến lược và chắnh sách ựiều chỉnh và phát triển hoạt ựộng này, ngoài ra còn phối hợp với ựịa phương ựể có thể nắm rõ diễn biến thực tế. Cơ quan này cũng chắnh là ựại diện chắnh thức của nhà nước về mặt pháp luật hướng dẫn các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp cũng như cung cấp nguồn thông tin chắnh thức cho người dân về hoạt dộng bán hàng ựa cấp. Giảm thiểu tình trạng không có nguồn
thông tin chắnh thức ựầy ựủ và nhiễu loạn các nguồn thông tin về bán hàng ựa cấp tạo lòng tin và hướng dẫn người dân về hoạt ựộng bán hàng ựa cấp.
Thứ sáu, phải có cơ quan kiểm ựịnh chất lượng chặt chẽ ựối với sản phẩm nhập cũng như sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và có giấy chứng nhận về chất lượng ựối với sản phẩm này, ựây chắnh là cách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, cũng là cách cung cấp thông tin chắnh xác cho người tiêu dùng yên tâm sử dụng sàn phẩm và NPP yên tâm hơn trong việc kinh doanh sản phẩm.
3.2.2 đối với ngành
Hiệp hội bán hàng ựa cấp Việt Nam ựã ựược thành lập ựể có thể ựáp ứng nhu cầu trên. Hiệp hội này có vai trò gắn kết các doanh nghiệp trong ngành, giảm sự cạnh tranh không lành mạnh tạo ra sự thống nhất trong hoạt ựộng của các doanh nghiệp và phối hợp với các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, cho dù ựã ựược thành lâp nhưng hiệp hội vẫn chưa quy tụ ựủ các doanh nghiệp trong ngành và hoạt ựộng còn mờ nhạt. Nhưng với sự có mặt của hiệp hội này cho thấy kỳ vọng về tương lai tốt ựẹp hơn của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp.
Cụ thể các quy ựịnh về bán hàng ựa cấp trên các văn bản hướng dẫn thi hành tạo ựiều kiện cho mọi người nắm ựược mô hình kinh doanh theo mạng, ựồng thời cũng có biện pháp tuyên truyền giúp người dân tránh những hình thức kinh doanh phi pháp. Sở Thương Mại cần chủ trì phối hợp các cơ quan như Công an, Cục thuế, Sở Y Tế, Ủy Ban Nhân Dân quận huyện trong việc quản lý các hoạt ựộng bán hàng ựa cấp trên ựịa bàn, phối hợp với các cơ quan thông tin tuyên truyền giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp và người dân, cùng các cơ quan chức năng kiểm tra giám sát các hoạt ựộng bán hàng ựa cấp theo giấy ựăng ký, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm luật. Phản hồi Bộ Công Thương và các cấp có thẩm quyền những quy ựịnh chưa sát với thực tế và kiến nghị bổ sung, sửa ựổi. Như vậy Ủy ban nhân dân tỉnh cần có quy chế quy ựịnh phối hợp và xử lý sai phạm. Các sở, ban, ngành cùng Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện cần thực hiện thông tin thường xuyên ựến Sở Thương Mại về tình hình bán hàng ựa cấp. Thiết nghĩ cần Thành lập tổ chức quản lý
bán hàng ựa cấp trực thuộc các sở và Ủy Ban Nhân Dân, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt ựộng bán hàng nhằm sớm phát hiện, xử lý những sai phạm.
3.2.3. đối với các công ty kinh doanh theo mạng
Kiến nghị ựối với các công ty theo mạng dưới ựây xoay quanh việc bảo ựảm quyền lợi của khách hàng và NPP, xin ựược trình bày như sau:
Mỗi công ty cần ựặt ra các chuẩn mực, ựặc biệt là chuẩn mực ựạo ựức yêu cầu NPP phải trung thực trong giới thiệu sản phẩm, không lôi kéo người khác, không lợi dụng mô hình ựể hoạt ựộng bất chắnhẦ Thường xuyên giám sát các hoạt ựộng của NPP, bảo ựảm rằng các NPP không làm trái những giao kết với công ty trước khi ký vào hợp ựồng và các chuẩn mực do công ty quy ựịnh. Không cho phép NPP của mình tham gia vào các hình thức kinh doanh trái pháp luật khác, ựồng thời, phổ biến các quy ựịnh về bán hàng ựa cấp ựến NPP.
Xây dựng chương trình ựào tạo chuyên nghiệp cho NPP từ thấp ựến cao cho từng ựối tượng từ mới tham gia cho ựến những người ựã tham gia một thời gian dài vào hệ thống kinh doanh theo mạng. Xây dựng môi trường nội bộ gồm những NPP hoạt ựộng một cách nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao. đào tạo dựa trên biến ựộng của tình hình thực tế chứ không nên nâng cao nói quá về hình thức kinh doanh này cũng như chủ yếu truyền ựạt về cảm nhận cá nhân.
Không tuyển mộ ựại trà, cần ựặt ra những tiêu chuẩn nhất ựịnh cho người muốn tham gia, ràng buộc rõ ràng hơn các trách nhiệm của nhà phân phối khi tham gia kinh doanh.
Một hạn chế cơ bản của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp của nước ta là