Nhân tố ảnh hưởng ñế n hoạt ñộ ng của kinh doanh theo mạng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh theo mạng tại Việt Nam (Trang 44)

1.7.1 Khách quan

Tình hình phát triển của nền kinh tế có tác ựộng tới tất cả các ngành nghề và bán hàng ựa cấp cũng không ngoại lệ. Giai ựoạn 2000-2007 tốc ựộ phát triển kinh tế của nước ta thuộc mức khá, nhu cầu tiêu dùng của người dân gia tăng và hoạt ựộng bán hàng ựa cấp phát triển khá mạnh mẽ. Gần ựây, tuy tình hình kinh tế biến ựộng nhưng nền kinh tế vẫn ổn ựịnh, tiêu dùng không giảm, hoạt ựộng bán hàng ựa cấp vẫn duy trì phát triển. Tuy có vấp phải tình trạng thất nghiệp gia tăng nhưng ựó là cơ hội ựể bán hàng ựa cấp phát triển, do những người thất nghiệp có xu hướng gia nhập bán hàng ựa cấp ựể có việc làm tạm thời. Lạm phát và khó khăn tắn dụng lại khiến nhiều người ngần ngại và khó khăn hơn ựể tiếp cận và quyết ựịnh kinh doanh theo mạng, hạn chế sự xuất hiện của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp

Tốc ựộ phát triển và thay ựổi công nghệ. Có một thực tế là công nghệ nước ta khá lạc hậu và trình ựộ sản xuất trong nước còn kém. Trong khi ựó, các công ty bán hàng ựa cấp phần lớn là công ty nước ngoài góp vốn hay là ựại diện cho họ, phân phối các sản phẩm có nhiều sự khác biệt và chất lượng chủ yếu ựược ựảm bảo nên hoạt ựộng bán hàng ựa cấp khá năng ựộng. Nhưng nước ta ựang trong quá trình hội nhập nhanh, tiếp cận với các công nghệ hiện ựại ựã dần rút ngắn khoảng cách sản phẩm cạnh tranh lại. Vì vậy, tốc ựộ thay ựổi công nghệ ựang dần nhanh hơn, chu kỳ sản phẩm ựã ngắn hơn khiến các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp cần thay ựổi và không chủ quan. Bên cạnh ựó, phát triển công nghệ ở nước ta ở lĩnh vực viễn thông- internet ựang diễn ra với tốc ựộ cao hàng ựầu thế giới. tạo ựiều kiện cho việc tiếp nhận các thông tin về bán hàng ựa cấp nhanh hơn, có cái nhìn tổng thể hơn và cung

cấp cho hoạt ựộng bán hàng ựa cấp một lợi thế là xu hướng bán hàng ựa cấp kết hợp với mạng xã hội và internet.

Các iu kin văn hóa - xã hi

- Quy mô dân số nước ta khá lớn với 89 triệu dân, mật ựộ dân số tập trung tại các thành thị là rất lớn, tốc ựộ gia tăng dân số cao. đây là cơ sở khiến các doanh nghiệp và các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp xác ựịnh nước ta là một thị trường không thể bỏ qua với quy mô lớn, nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng, y tế , mỹ phẫm .. lớn cái mà vốn là thế mạnh của hình thức bán hàng ựa cấp

- Cơ cấu dân số nước ta là cơ cấu dân số Ổ vàngỖ , số người trong ựộ tuổi lao ựộng lớn, dân số trẻ. Họ là những người năng ựộng, sẵn sàng chấp nhận cái mới. ựiều kiện thuận lợi cho bán hàng ựa cấp và các doanh nghiệp mới gia nhập và phát triển nhanh hơn, mạnh hơn. Nghiên cứu cho thấy rằng ngày càng nhiều sinh viên tham gia hình thức kinh doanh này ựể thỏa mãn giấc mơ và thử sức mình.

- Trình ựộ dân trắ của nước ta còn thấp, nhận thức của ựông ựảo quần chúng nhân dân về hình thức mới mẻ này còn chưa ựầy ựủ khiến cho họ dễ bị kẻ xấu lợi dụng và khiến cho hình thức kinh doanh này bị biến tướng mà khó bị phát hiện. Minh chứng rõ nét cho ựiều này là trong giai ựoạn 2000-2004 hàng loạt công ty kinh doanh bất chắnh bị rút giấy phép nhưng trước ựó nó ựã lôi kéo, lừa ựảo ựược hàng chục nghìn người tham gia. Và vẫn tiếp diễn cho tơi ngày nay.

- Thêm vào ựó là làn sóng dư luận và các thông tin nhiều chiều về bán hàng ựa cấp ở nước ta là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt ựộng này. Cụ thể, nó ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý khách hàng khi sử dụng sản phẩm của bán hàng ựa cấp và sự do dự trong tham gia bán hàng ựa cấp của người mới. Về mặt ựịa lý, nước ta là một quốc gia có vị trắ ựịa lý ựắc ựịa tại khu vực ựông nam á, một thị trường ựầy tiềm năng trong khu vực. đặc ựiểm con người nước ta là thân thiện, chăm chỉ lao ựộng và ham học hỏi.

Về mặt lịch sử phát triển ựể lại cho nước ta hệ thống văn hóa còn cũ, chế ựộ trọng nam khiến có một số lượng không nhỏ phụ nữ chỉ ở nhà nội trợ. Tuy nhiên họ lại là những người quyết ựịnh về việc tiêu dùng các sản phẩm tương thắch vơi kinh doanh theo mạng, nên hiện nay có xu hướng ngày càng gia tăng lượng phụ nữ tham gia vào bán hàng ựa cấp. Bên cạnh ựó là văn hóa làng xã, sống tập thể chia sẻ thông tin, tắnh Ổcả nểỖ là ựiều kiện thuận lợi cho bán hàng ựa cấp thậm chắ là ựa cấp bất chắnh phát triển.

Hệ thống luật pháp chắnh trị. điều kiện chắnh trị nước ta tương ựối ổn ựịnh ắt bị biến ựộng mạnh nên là ựiểm tới của nhiều doanh nghiệp nước ngoài ựến ựàu tư và bán hàng ựa cấp cũng không là ngoại lệ.Mặt khác,vì ựây là một hình thức kinh doanh mới lạ nên hệ thống pháp luật ựiều chỉnh và quản lý lĩnh vực này còn thiếu và yếu. Hiện nay mới có một số văn bản pháp luật hướng dẫn chưa ựầy ựủ về việc thực hiện khiến bán hàng ựa cấp ở nước ta khó quản lý, phát triển tự phát nhiều và gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế- xã hội.

Hội nhập và cạnh tranh nội bộ ngành. Nước ta ựã gia nhập WTO và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, số lượng các công ty kinh doanh ựa cấp cũng không ngừng tăng theo khiến cho cạnh tranh nội bộ ngành thêm mạnh mẽ. không chỉ vậy, bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng thấy ựược lợi ắch từ hình thức này nên cũng tham gia vào cạnh tranh và thử sức. đây cũng là cơ hội cho người tiêu dùng và nhà phân phối có nhiều lựa chọn hơn khi muốn thử với bán hàng ựa cấp.

Một yếu tố vừa khách quan và chủ quan là sự không ựoàn kết giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau. Thậm chắ có hiện tượng nói xấu công ty khác ựể thu hút khách hàng và nhà phân phối mới. Chắnh sự cạnh tranh không lành mạnh này khiến bán hàng ựa cấp ngày càng bị nghi ngờ và khó khăn tiếp cận khách hàng hơn.

1.7.2 Chủ quan

Hệ thống chắnh sách của doanh nghiệp. Các hệ thống chắnh sách như chi trả hoa hồng, sản phẩm, ựào tạo và cơ hội phát triển là những nhân tố quan trọng trong thu hút người tham gia vào bán hàng ựa cấp. Tuy nhiên, các hệ thống này của doanh nghiêp Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, tập trung nhiều vào việc thu hút người tham

gia chứ không phải là sản phẩm và lâu dài khiến cho thực tế là số người tham gia vào hoạt ựộng bán hàng ựa cấp tăng lên nhưng cũng gia tăng số người từ bỏ hình thức này.

Bên cạnh ựó là chắnh sách quản lý nhất là quản lý nhân sự của các doanh nghiệp ựa cấp Việt Nam hầu như không ựầy ựủ, thống nhất khiến việc quản lý khó khăn không thể nắm giữ tốt nhất khách hàng và nhà phân phối.

Năng lực quản lý là yếu tố quan trọng cho công ty có thể hoạt ựộng ựúng hướng không chệch quỹ ựạo sang tháp ỔảoỖ và sự bền vững của một mạng lưới trong bán hàng ựa cấp.Tuy nhiên ở các doanh nghiệp nhìn chung là còn kém từ quản lý của các công ty ựa cấp tới người dẫn ựầu kiêm lãnh ựạo mạng lưới của mình. Chỉ có số ắt những người rất thành công với hình thức kinh doanh này họ mới thực sự hiểu rõ và có năng lực quản lý tốt

Nhận thức của bản thân người tham gia bán hàng ựa cấp. Người tham gia cần hiểu rõ bản chất của hình thức kinh doanh và có nhận thức rõ ràng về năng lực và hiểu rằng muốn thành công trong kinh doanh theo mạng không dễ như người khác vẫn nói. Tránh khi tham gia và gặp khó khăn liền bỏ cuộc và ựưa ra ựánh giá chủ quan. Tuy vậy, ở Việt Nam bản thân người tham gia bán hàng ựa cấp còn thiếu nhận thức về hình thức này nhưng với tâm lý chạy theo mời người ựể kiếm hoa hồng, họ lôi kéo người khác tham gia. Tuy nhiên do thiếu hiểu biết, ảo tưởng nên sau khi tham gia họ thất bại, chán nản, bỏ cuộc và ựưa ra các bình luận chủ quan khiến các luồng thông tin về bán hàng ựa cấp ngày càng nhiều chiều khó nhận biết ựúng sai. Mặt khác, bản thân những người này nếu thiếu nhận thức nhưng vẫn cố tình bỏ qua chạy theo lợi nhuận , lôi kéo người khác tham gia khiến bán hàng ựa cấp trở thành hình tháp ảo.

Bản thân sản phẩm ựược kinh doanh theo phương thức này. Nhìn chung là những sản phẩm mới,ựộc ựáo, tiện ắch và có giá trị sử dụng. Sản phẩm phải ựảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, môi trườngẦlà cơ sở cho doanh nghiệp thu hút khách hàng và cạnh tranh trên thị trường, tạo niềm tin cho khách hàng chấp nhận chia sẻ nó với người khác theo nguyên lý chia sẻ thông tin. Nhưng bên cạnh

ựó còn có công ty ựưa ra các sản phẩm kém nhưng vẫn giới thiệu là tốt ựánh lừa người tiêu dùng khiến dư luận rất dễ ựưa ra các ựánh giá Ổthất thiệtỖ về bán hàng ựa cấp.

CHƯƠNG 2: THC TRNG KINH DOANH THEO MNG TI VIT NAM

2.1. Khái quát tình hình kinh doanh theo mạng tại Việt Nam

2.1.1. Khái quát giai on ựầu tiên

So với ngành công nghiệp bán hàng ựa cấp thế giới, ngành bán hàng ựa cấp Việt Nam còn rất non trẻ với tuổi ựời trên 10 năm.. Từ năm 1998 ựã xuất hiện một vài công ty ựa cấp ở nước ta, ựầu tiên là Incomex, tiếp theo là Thế Giới Mới, rồi ựến Sinh Lợi, Lô Hội, Vision. Những công ty này phân phối các dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức năng, hoạt ựộng với quy mô ban ựầu nhỏ lẻ thường va chạm với pháp luật và khiến báo chắ tốn không ắt giấy mực. Không phải công ty nào cũng làm ăn nghiêm túc nên nảy sinh nhiều sự hiểu nhầm về mô hình kinh doanh này.

đến cuối năm 2004 Việt Nam ựã có khoảng 20 công ty bán hàng ựa cấp phân phối chủ yếu những dòng sản phẩm tiêu dùng, chăm sóc sức khỏe và sắc ựẹp ựược sản xuất bởi các tập ựoàn ở nước ngoài. Ngành bán hàng ựa cấp Việt Nam ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn quốc khi các công ty phát triển mạng lưới phân phối và lập ra nhiều chi nhánh.

Năm 2005 hành lang pháp lý bán hàng ựa cấp tại Việt Nam dần dần hình thành các ựiều luật và các quy ựịnh về bán hàng ựa cấp mở ra con ựường lớn cho ngành bán hàng ựa cấp Việt Nam phát triển và tạo ựiều kiện cho nước ngoài ựầu tư. Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 110/2005/Nđ-CP ngày 24-8-2005 quy ựịnh các nội dung cụ thể về quản lý hoạt ựộng BHđC. Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) cũng ựã có Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 8/11/2005 hướng dẫn một số nội dung quy ựịnh tại Nghị ựịnh 110/2005/Nđ-CP, chủ yếu liên quan ựến thủ tục ựăng ký tổ chức BHđC tại các Sở Thương mại, Sở TM-DL (nay là Sở Công Thương).

Nghị ựịnh 120/2005/Nđ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh ựã quy ựịnh thẩm quyền của Cục Quản lý cạnh tranh trong

việc xử lý các hành vi bán hàng ựa cấp bất chắnh. Tắnh ựến ựầu tháng 7/2005 nước ta ựã có gần 30 công ty kinh doanh ựa cấp cả trong và ngoài nước.

Năm 2006 nhà nươc ựã thực thi nghiêm pháp luật xử lý và rút giấy phép kinh doanh công ty Sinh Lợi do vi phạm nghiêm trọng các quy ựinh của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng ựánh dấu việc quản lý chặt hơn và ựi vào quỹ ựạo hơn của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Giai ựoạn 2007 ựến nay

2.1.2.1. V tc ựộ phát trin

Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu về kinh doanh theo mạng qua các năm

Tiêu chắ 2007 2008 2009 2010

Số doanh nghiệp ựược cấp giấy phép

kinh doanh 42 ~50 ~52 63

Số xin rút, chuyển ựổi hoặc bị rút giấy

phép 8 ~10 13 20

Số doanh nghiệp còn tiến hành kinh

doanh 34 ~40 ~33 43

Doanh thu (tỷ vnự ) ~700 1.581 2.526 2.799

Số người tham gia ước tắnh ~235.783 ~500.000 ~700.000 874.281

Từ bảng số liệu trên ta thấy trong giai ựoạn 2007-2010 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng nhanh qua các năm. Số lượng doanh nghiệp ựược phép kinh doanh năm 2007 là 42 và tới năm 2010 con số ựó là 63 doanh nghiệp. Doanh thu của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp cũng tăng mạnh hàng năm, năm 2007 chỉ ựạt 700 tỷ vnự nhưng năm 2010 doanh thu qua phân phối hàng hóa dịch vụ qua phương thức bán hàng ựa cấp ựạt 2799 tỷ vnự ,tăng gần 400% sau 4 năm trung bình

hàng năm tăng trưởng ~100% , một kết quả ựáng ghi nhận vì so với các nước khác tốc ựộ tăng trưởng chỉ ựạt 20-30%/ năm. Một lý do cho tốc ựộ phát triển ựáng kinh ngạc này là thi trường nước ta còn mới và tiềm năng. đó cũng là nguyên nhân thu hút hàng loạt các tập ựoàn bán hàng ựa cấp ựa quốc gia xâm nhập thị trường nước ta.

Giai ựoạn 2007-2010 cũng ựã chứng kiến nỗ lực của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp trong việc lấy lại hình ảnh của mình sau khi bán hàng ựa cấp biến tướng lan tràn và gây ra nhiều bức xúc trong dư luận và hiểu lầm về hoạt ựộng bán hàng ựa cấp. Số lượng người tham gia bán hàng ựa cấp theo thống kê năm 2010 ựã tăng ựạt gần 900.000 người nhưng trên thực tế con số này có thể ựã vượt qua 1 triệu người. Theo ựó hoạt ựộng bán hàng ựa cấp ựã bùng nổ trong giới trẻ văn phòng nhất là sinh viên , những người có nhiều thời gian rãnh rỗi và có ựam mê kinh doanh thử. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận ràng hình ảnh của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp vẫn còn rất kém trong xã hội và việc kinh doanh bán hàng ựa cấp biến tướng vẫn diễn ra mạnh mẽ. Chứng minh ựiều này là rõ ràng khi trong báo cáo tổng kết về hoạt ựộng bán hàng ựa cấp của cục quản lý cạnh tranh, số lượng doanh nghiệp vi phạm và bị rút giấy phép kinh doanh còn rất lớn và có xu hướng tăng. Năm 2007 có 8 doanh nghiệp vi phạm và bị rút giấy phép kinh doanh nhưng năm 2010 con số này không giảm mà tăng lên thành 20 doanh nghiệp. Không chỉ vậy, sự vi phạm kinh doanh ựa cấp biến tướng không chỉ xảy ra tại các doanh nghiệp ỔchuiỖ không có giấy phép mà còn xảy ra ngay cả với các doanh nghiệp ựược cấp phép, ựiển hình như Angel Việt Nam một công ty liên doanh với nước ngoài và ựược ựánh giá là có uy tắn. Sự việc như của Angel Việt Nam ựã khiến cho danh tiếng của các công ty bán hàng ựa cấp suy giảm nghiêm trọng và tác ựộng gây thiệt hại lớn cho các ựối tượng hữu quan.

Hiện nay, tuy ngành MLM ựã có luật pháp ựiều chỉnh nhưng thực trạng kinh doanh vẫn rất phức tạp. Những công ty MLM hoạt ựộng bất chắnh vẫn tồn tại và không ngừng lôi kéo người tham gia ựể phát triển mạng lưới. Những công ty này mang lại lợi ắch tài chắnh cho người ựứng ựầu của nó và mang lại cơ hội làm giàu

cho một số người nhưng nó lại gây thiệt hại cho xã hội và tác ựộng xấu ựến môi trường kinh doanh. Bên cạnh ựó cũng có những công ty MLM tuân thủ luật pháp,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh theo mạng tại Việt Nam (Trang 44)