Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu về kinh doanh theo mạng qua các năm
Tiêu chắ 2007 2008 2009 2010
Số doanh nghiệp ựược cấp giấy phép
kinh doanh 42 ~50 ~52 63
Số xin rút, chuyển ựổi hoặc bị rút giấy
phép 8 ~10 13 20
Số doanh nghiệp còn tiến hành kinh
doanh 34 ~40 ~33 43
Doanh thu (tỷ vnự ) ~700 1.581 2.526 2.799
Số người tham gia ước tắnh ~235.783 ~500.000 ~700.000 874.281
Từ bảng số liệu trên ta thấy trong giai ựoạn 2007-2010 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp Việt Nam. Số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng nhanh qua các năm. Số lượng doanh nghiệp ựược phép kinh doanh năm 2007 là 42 và tới năm 2010 con số ựó là 63 doanh nghiệp. Doanh thu của hoạt ựộng bán hàng ựa cấp cũng tăng mạnh hàng năm, năm 2007 chỉ ựạt 700 tỷ vnự nhưng năm 2010 doanh thu qua phân phối hàng hóa dịch vụ qua phương thức bán hàng ựa cấp ựạt 2799 tỷ vnự ,tăng gần 400% sau 4 năm trung bình
hàng năm tăng trưởng ~100% , một kết quả ựáng ghi nhận vì so với các nước khác tốc ựộ tăng trưởng chỉ ựạt 20-30%/ năm. Một lý do cho tốc ựộ phát triển ựáng kinh ngạc này là thi trường nước ta còn mới và tiềm năng. đó cũng là nguyên nhân thu hút hàng loạt các tập ựoàn bán hàng ựa cấp ựa quốc gia xâm nhập thị trường nước ta.
Giai ựoạn 2007-2010 cũng ựã chứng kiến nỗ lực của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp trong việc lấy lại hình ảnh của mình sau khi bán hàng ựa cấp biến tướng lan tràn và gây ra nhiều bức xúc trong dư luận và hiểu lầm về hoạt ựộng bán hàng ựa cấp. Số lượng người tham gia bán hàng ựa cấp theo thống kê năm 2010 ựã tăng ựạt gần 900.000 người nhưng trên thực tế con số này có thể ựã vượt qua 1 triệu người. Theo ựó hoạt ựộng bán hàng ựa cấp ựã bùng nổ trong giới trẻ văn phòng nhất là sinh viên , những người có nhiều thời gian rãnh rỗi và có ựam mê kinh doanh thử. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận ràng hình ảnh của các doanh nghiệp bán hàng ựa cấp vẫn còn rất kém trong xã hội và việc kinh doanh bán hàng ựa cấp biến tướng vẫn diễn ra mạnh mẽ. Chứng minh ựiều này là rõ ràng khi trong báo cáo tổng kết về hoạt ựộng bán hàng ựa cấp của cục quản lý cạnh tranh, số lượng doanh nghiệp vi phạm và bị rút giấy phép kinh doanh còn rất lớn và có xu hướng tăng. Năm 2007 có 8 doanh nghiệp vi phạm và bị rút giấy phép kinh doanh nhưng năm 2010 con số này không giảm mà tăng lên thành 20 doanh nghiệp. Không chỉ vậy, sự vi phạm kinh doanh ựa cấp biến tướng không chỉ xảy ra tại các doanh nghiệp ỔchuiỖ không có giấy phép mà còn xảy ra ngay cả với các doanh nghiệp ựược cấp phép, ựiển hình như Angel Việt Nam một công ty liên doanh với nước ngoài và ựược ựánh giá là có uy tắn. Sự việc như của Angel Việt Nam ựã khiến cho danh tiếng của các công ty bán hàng ựa cấp suy giảm nghiêm trọng và tác ựộng gây thiệt hại lớn cho các ựối tượng hữu quan.
Hiện nay, tuy ngành MLM ựã có luật pháp ựiều chỉnh nhưng thực trạng kinh doanh vẫn rất phức tạp. Những công ty MLM hoạt ựộng bất chắnh vẫn tồn tại và không ngừng lôi kéo người tham gia ựể phát triển mạng lưới. Những công ty này mang lại lợi ắch tài chắnh cho người ựứng ựầu của nó và mang lại cơ hội làm giàu
cho một số người nhưng nó lại gây thiệt hại cho xã hội và tác ựộng xấu ựến môi trường kinh doanh. Bên cạnh ựó cũng có những công ty MLM tuân thủ luật pháp, ựóng thuế ựầy ựủ ựúng hạn, tạo việc làm cho nhiều người và làm tăng ngân sách nhà nước. .
đầu tháng 10, năm 2009, Hiệp hội bán hàng ựa cấp Việt Nam ựược thành lập. Hiệp hội ựược thành lập và bổ nhiệm bà Trương Thị Nhi (Tổng giám ựốc công ty TNHH TM Lô Hội, nhà ựại diện tại Việt Nam của tập ựoàn Forever Living Products Hoa Kỳ) là chủ tịch nhiệm kỳ 2009-2014. Ngày 31 tháng 03 năm 2010, Hiệp hội bán hàng ựa cấp Việt Nam (Vietnam MLMA) chắnh thức ra mắt tại Hà Nội. đến dự có nhiều cơ quan, ban ngành, ựoàn thể và các phương tiện truyền thông ựại chúng.
Theo báo cáo từ các sở công thương, tắnh ựến tháng 7/2012, cả nước có 76 doanh nghiệp cả trong và ngoài nước kinh doanh theo mô hình ựa cấp. Trong số ựó, có tới 23 doanh nghiệp tạm dừng hoạt hoạt ựộng và 2 doanh nghiệp ựã bị rút giấy phép. TP HCM và Hà Nội là hai ựịa phương có số lượng doanh nghiệp kinh doanh ựa cấp ựông nhất. TP HCM có 35 doanh nghiệp ựược cấp phép, và Hà Nội có 38 doanh nghiệp.
Biểu ựồ 2.1: Số lượng người tham gia bán hàng ựa cấp tăng mạnh Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh
Ông Phan đức Quế - Trưởng ban điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) - cho biết số lượng người tham gia mô hình ựa cấp ở Việt Nam tăng mạnh qua các năm. Nếu năm 2006 cả nước có hơn 230.000 người, năm 2009 hơn 666.000 người, thì ựến hết năm 2011 ựã có hơn 1 triệu người tham gia mô hình kinh doanh ựa cấp.
Lượng người tham gia tăng nên doanh thu bán hàng mà mô hình này mang lại cũng tăng trưởng nhanh chóng qua các năm. Nếu năm 2006, doanh số bán hàng chỉ ựạt 614 tỉ ựồng, năm 2009 là 2.500 tỉ ựồng thì ựến năm 2011 doanh số bán hàng ựạt hơn 4.000 tỉ ựồng.
Năm doanh nghiệp có số lượng người tham gia bán hàng ựa cấp nhiều nhất là Lô Hội, Amway Việt Nam, Mỹ phẩm Thường Xuân, AVON Việt Nam, Herbalife Việt Nam. Trong số này, Công ty TNHH Amway Việt Nam có tới hơn 269.000 người tham gia bán hàng ựa cấp, chiếm hơn 25% lượng người bán hàng ựa cấp tại Việt Nam.
Tắnh ựến hết năm 2011, có hơn 4.400 mặt hàng kinh doanh theo mô hình ựa cấp tập trung vào các sản phẩm như thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng thời trang, dụng cụ thể thao, vật lý trị liệuẦ.
Hầu hết các công ty MLM ựều xây dựng cho mình hệ thống gồm các chi nhánh tọa lạc ở nhiều tỉnh thành trong nước với mạng lưới NPP ựông ựảo, chắnh những ựiều này làm MLM phát triển mạnh mẽ và ngày càng hội nhập nền kinh tế Việt Nam.