Xuất biện pháp can thiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thăm dò chức năng tai và chụp cắt lớp vi tính chấn thương tai giữa (Trang 74)

- Chỉnh hình xương con cùng với phẫu thuật giảm áp dây VII khi cĩ tổn thương phối hợp. Trong những trường hợp này bắt buộc phẫu thuật phải đi đường sau tai.

- Những trường hợp TTXC mà khơng cĩ liệt VII thì nên đi đường trong ống tai (biểu đồ 3.8).

- Liệt VII muộn nên điều trị nội khoa.

- Liệt VII ngay khi cần phải đánh giá mức độ liệt, chụp phim CLVT, đánh giá thính lực. Trong trường hợp tổn thương trên phim khơng rõ ràng thì điều trị nội khoa, nếu sau 3 tuần khơng kết quả thì mới phẫu thuật.

KT LUN 1. Đặc điểm lâm sàng của chấn thương tai giữa

Đặc điểm chung

- Tuổi thường gặp là 28.7 ± 12.7 tuổi.

- Giới: nam gặp nhiều hơn nữ, tỷ lệ Nam/ Nữ : 3/1. - Do tai nạn giao thơng gặp nhiều nhất chiếm 79,7%. Triệu chứng lâm sàng

- Đau tai chiếm tỷ lệ 55,9%. - Nghe kém chiếm tỷ lệ 98,3%. - Ù tai chiếm tỷ lệ 72,9%.

- Chảy máu tai chiếm 78%.

- Thâm tím vùng chũm chiếm tỷ lệ 53,2%.

- Màng nhĩ tím xanh chiếm 54,2%, màng nhĩ rách chiếm 27,1%. - Liệt VII ngoại biên chiếm 66,1%.

Cận lâm sàng

- Phim chụp CLVT xương thái dương gặp chủ yếu là đường vỡ dọc chiếm chiếm 41,9% và đường vỡ chéo chiếm 46,5%.

- Nghe kém gặp 98,3%. Gặp chủ yếu là nghe kém dẫn truyễn và nghe kém hỗn hợp chiếm 89,8%.

- Mức độ nghe kém: nghe kém trung bình và nặng chiếm 66,1%.

2. Giá trị chẩn đốn của phim CLVT và thính lực đồ trong chẩn đốn. Đề

xuất phương pháp can thiệp

Giá trị chẩn đốn

- Phim CLVT xác định đúng đường vỡ trên xương chũm là 93,2%, tổn thương xương con là 68,2%.

- Tổn thương xương con gặp trong chấn thương tai giữa là 47,5%

- Nghe kém hỗn hợp gặp trên đường vỡ qua hịm nhĩ là 46,7%. Đề xuất biện pháp can thiệp

- Chỉnh hình xương con cùng với phẫu thuật giảm áp dây VII khi cĩ tổn thương phối hợp.

- Liệt VII muộn nên điều trị nội khoa.

- Liệt VII ngay phải đánh giá mức độ liệt, chụp phim CLVT, đánh giá thính lực. Trong trường hợp tổn thương trên phim khơng rõ ràng thì điều trị nội khoa, nếu sau 3 tuần khơng kết quả thì mới phẫu thuật.

LI CM ƠN

Cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiu, Phịng Sau Đại hc, B mơn Tai Mũi Hng Trượng

Đại hc Y Hà Ni; Ban Giám đốc, các khoa phịng Bnh vin Tai Mũi Hng Trung ương; Ban giám đốc trung tâm DNYT GTVT.

Đã tạo điều kiện tốt nhất cho Tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tơi xin chân thành cảm ơn:

PGS.TS. Nguyến Tn Phong, Phĩ chủ nhiệm Bộ Mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội.

Người Thầy đã chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này.

TS. Cao Minh Thành, Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội. Người Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của những người Thầy đã cho những ý kiến đĩng gĩp quý báu trong quá trình hồn thành luận văn này:

- PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong Phĩ chủ nhiêm Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội

- PGS.TS. Lương Thị Minh Hương Phĩ chủ nhiệm Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội.

- TS Phạm Tuấn Cảnh Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội.

- PGS.TS. Phạm Minh Thơng Phĩ chủ nhiệm Bộ mơn Chẩn đốn Hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, Phĩ Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.

- TS. Lương Hồng Châu Phĩ Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.

Tơi xin chân thành cm ơn:

PGS.TS. Nguyễn Đình Phúc – Chủ nhiệm Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội.

Các Thầy, Cơ trong Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y hà Nội. Các anh, chi đang cơng tác tại Khoa Tai, Khoa Tai Thần kinh, Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.

Những đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là Gia đình đã luơn động viên tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này.

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận vănlà trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng nghiên cứu khoa học trình nào.

Tác giả

CÁC CH VIT TT TRONG LUN VĂN BN Bệnh nhân BT Bình thường CC - VC Cơng chức – Viên chức CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CT Chấn thương

CTTG Chấn thương tai giữa

ĐV Đường vỡ

ĐVXC Đường vỡ xương chũm

HN Hịm nhĩ

HTXC Hệ thống xương con HS - SV Học sinh- Sinh viên

MN Màng nhĩ

NB Ngoại biên

NK Nghe kém

OTN Ống tai ngồi PT Phẫu thuật

PTA Pure tone average- Trung bình đường khí TB Trung bình

TCLS Triệu chứng lâm sàng TLĐ Thính lực đồ

TN Thượng nhĩ

TNGT Tai nạn giao thơng TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt

TT Tổn thương

TTXC Tổn thương xương con

XC Xương chũm

XC - HN Xương chũm - Hịm nhĩ

XC - HN - TN Xương chũm - Hịm nhĩ - Thượng nhĩ XC - TN Xương chũm-Thượng nhĩ

MC LC ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 Chương 1: TỔNG QUAN ... 3 1.1. Sơ lược về lịch sử... 3 1.1.1. Nước ngồi ... 3 1.1.2. Trong nước ... 3 1.2. Giải phẫu tai giữa ... 4 1.2.1. Giải phẫu hịm nhĩ... 4 1.2.2. Thượng nhĩ... 6 1.2.3. Màng nhĩ... 7 1.2.4. Hệ thống xương con. ... 9

1.2.5. Giải phẫu xương chũm ... 12

1.2.6. Giải phẫu vịi nhĩ... 12

1.3. Giải phẫu đường đi của dây VII đoạn trong xương thái dương .... 13

1.3.1. Đường đi trong ống tai trong... 13

1.3.2. Đoạn 1 cống Fallope ... 13

1.3.3. Vùng hạch gối ... 13

1.3.4. Đoạn 2 của cống Fallope... 14

1.3.5. Khuỷu thứ 2 của dây VII... 14

1.3.6. Đoạn 3 của cống Fallope... 14

1.4. Bệnh học chấn thương tai giữa... 15

1.4.1. Chấn thương tai giữa đơn thuần... 15

1.4.2. Chấn thương phối hợp... 15

1.4.3. Hậu quả của vỡ xương thái dương ... 18

1.5. Triệu chứng lâm sàng chấn thương tai giữa đơn thuần ... 20

1.5.1. Triệu chứng cơ năng... 20

1.5.2. Triệu chứng thực thể... 21

1.6. Triệu chứng lâm sàng của chấn thương tai giữa phối hợp... 21

1.6.1. Triệu chứng của liệt VII ngoại biên ... 21

1.6.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của tổn thương tai trong ... 22

1.7. Triệu chứng cận lâm sàng... 22

1.7.1. Thính lực đồ... 22

1.7.2. Chụp CLVT xương thái dương ... 23

1.8. Chẩn đốn... 24

1.8.1. Chẩn đốn xác định ... 24

1.8.2. Chẩn đốn phân biệt... 25

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 26

2.1.1. Bệnh nhân... 26

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ... 26

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ... 26

2.1.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ... 26

2.1.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu... 26

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 27

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu... 27

2.2.2. Tiêu chí đánh giá ... 27

2.2.2.1. Lâm sàng ... 27

2.2.3. Phương pháp thu thập thơng tin và phương tiện nghiên cứu ... 29

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu... 31

2.2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. ... 31

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 32

3.1. Đặc điểm chung... 32

3.2. Lý do vào viện ... 35

3.3. Đặc điểm lâm sàng ... 35

3.3.1. Triệu chứng cơ năng... 35

3.3.2. Triệu chứng thực thể: ... 37

3.4. Đặc điểm cận lâm sàng ... 41

3.4.1. Phim chụp CLVT xương thái dương. ... 41

3.4.2. Thính lực đồ... 46

3.5.1. Liên quan giữa thính lực và đường vỡ... 47

3.5.2. Liên quan giữa LS với CLVT ... 48

Chương 4: BÀN LUẬN... 50

4.1. Đặc điểm chung... 50

4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ... 50

4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp ... 50

4.1.3. Về nguyên nhân... 51

4.1.4. Đặc điểm về nơi cư trú ... 51

4.3. Đặc điểm lâm sàng ... 52

4.3.1. Triệu chứng cơ năng... 52

4.3.2. Triệu chứng thực thể... 54

4.4. Đặc điểm cận lâm sàng ... 56

4.4.1. Phim chụp CLVT xương thái dương ... 56

4.4.2. Thăm dị chức năng tai ... 58

4.5. Đối chiếu giữa lâm sàng, TLĐ & CLVT... 59

4.5.1. Đối chiếu giữa lâm sàng và chụp CLVT... 59

4.5.2. Đối chiếu giữa thính lực với phim CLVT... 60

4.6. Đề xuất biện pháp can thiệp ... 61

KẾT LUẬN ... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MC CÁC BNG

Trang Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh theo nghề nghiệp 33

Bảng 3.2 Phân bố theo nơi cư trú 33

Bảng 3.3 Nguyên nhân gây chấn thương tai giữa 34 Bảng 3.4 Phân bố về thời gian đến viện TMH TƯ 34

Bảng 3.5 Lý do vào viện 35

Bảng 3.6 Tỷ lệ chảy máu tai 36

Bảng 3.7 Tỷ lệ tai nghe kém 36

Bảng 3.8 Tỷ lệ ù tai 37

Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ rách màng nhĩ theo vị trí 38

Bảng 3.10 Màu sắc màng nhĩ 38

Bảng 3.11 Tổn thương ống tai ngồi 39 Bảng 3.12 Đối chiếu đường vỡ xương chũm trên phẫu thuật với CLVT 40 Bảng 3.13 Đối chiếu tổn thương xương con trên phẫu thuật với CLVT 42 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ các đường vỡ xương đá trên CLVT 42 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ các đường vỡ xương chũm 43 Bảng 3.16 Tổn thương xương con trên các đường vỡ xương đá 45 Bảng 3.17 Tỷ lệ TTXC trên các đường vỡ xương chũm 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ loại giảm sức nghe trong CTTG 46 Bảng 3.19 Mức độ giảm sức nghe trong CTTG 46 Bảng 3.20 Liên quan giữa thính lực đồ với các đường vỡ xương chũm 47 Bảng 3.21 Liên quan mức độ nghe kém với chấn thương tai giữa 48

DANH MC CÁC BIU ĐỒ

Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố triệu chứng cơ năng 35

Biểu đồ 3.4 Tổn thương màng nhĩ 37

Biểu đồ 3.5 Tổn thương xương chũm 39

Biểu đồ 3.6 Liệt VII NB 40

Biểu đồ 3.7 Tổn thương xương con 44 Biểu đồ 3.8 Đối chiếu liệt VII NB với tổn thương xương con 48

DANH MC CÁC HÌNH, NH

Trang

Hình 1.1 Các thành hịm nhĩ 4

Hình 1.2 Mặt ngồi màng nhĩ 8

Hình 1.3 Đường vỡ dọc xương đá 16

Hình 1.4 Đường vỡ ngang xương đá 17

Hình 1.5 Đường vỡ chéo xương đá 17

Ảnh 2.1 Bộ nội soi của Karl-Storzt 29

Ảnh 2.2 Máy chụp CLVT Siemens Somatom 30

Ảnh 4.3 Màng nhĩ xanh đen 38

Ảnh 4.4 Màng nhĩ rách 38

Ảnh 4.5 Liệt VII ngoại biên phải 41

TIẾNG VIỆT

1. Bài giảng mắt tai mũi họng (1990). “Giải phẫu tai”, Nhà xuất bản Y học, tr. 102.

2. Trịnh Minh Chánh (2001). Nghiên cứu liệt mặt trong vỡ xương thái dương điều trị tại Bệnh viện Tai mũi họng trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, tr. 33 – 57.

3. Phạm Khánh Hịa (2002). Chấn thương vỡ xương đá, Cấp cứu Tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, tr. 118 – 120.

4. Nguyễn Xuân Hịa (2006). Nghiên cứu điều trị liệt mặt ngoại biên do vỡ

xương đá tại Bênh viện TMH trung ương từ năm 2002-2006, Luận văn thạc sĩ y học, tr. 36- 62.

5. Nguyễn Hữu Khơi (2007). Chấn thương tai và vỡ xương đá, Bài giảng lâm sàng Tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, tr. 115 – 119.

6. Ngơ Ngọc Liễn (2006). Giải phẫu tai - xương chũm, Giản yếu Bệnh học Tai Mũi họng, Nhà xuất bản Y học, tr. 5 – 11.

7. Ngơ Ngọc Liễn (2001). Chấn thương tai, Giản yếu Tai Mũi Họng tập 1,

Nhà xuất bản Y học, tr 195 – 203.

8. Lê Văn Lợi (2002). Các phẫu thuật tạo hình màng nhĩ – hịm nhĩ, Các

phẫu thuật thơng thường Tai Mũi Họng tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 111 – 124

9. 123. Nguyễn Tuyết Mai (1997). Nghiên cứu về chẩn đốn và điều trị vỡ

xương đá tại Bệnh viện Tai mũi họng TW từ năm 1987 – 1997, Luận văn tốt nghiệp BS CKII, tr. 28 – 46.

10. Nguyễn Tấn Phong (1997). Giải phẫu dây VII, Điều trị liệt mặt, Nhà xuất Y học, tr. 7 – 18, 44 – 132.

11. Nguyễn Tấn Phong (2009). Hình ảnh CLVT trong vỡ xương đá, Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản Y học, tr. 121 – 128.

13. Nguyễn Quang Quyền (1993). Cơ quan tiền đình ốc tai, Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 425 – 447.

14. Nhan Trừng Sơn (2008). Vỡ xương đá, Tai mũi họng quyển 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 535 – 549.

15. Võ Tấn (1971). Chấn thương tai, Tai mũi họng thực hành tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 299 – 301.

16. Cao Minh Thành (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thương xương con và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình xương con - Luận án Tiến sỹ Y học, tr. 4 – 54,125.

17. Cao Minh Thành (2009). Một sốđặc điểm về bệnh lý tai trong 5 năm tại khoa Tai bệnh viện Tai mũi họng TW, Tạp chí Tai mũi họng số 4, Bệnh viện Tai mũi họng TW, tr. 83 – 88.

TIẾNG ANH

18. Butman JA, Patronas NJ, Kim HJ (2006). Imaging Studies of the

Temporal Bone, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp.1961- 1986.

19. Chakeres DW (1984). CT of Ear Structures : A Tailored Approach,

Radiology of North America, Vol 22, No 1, pp.3-32.

20. Diaz R, Brodie HA (2006). Middle Ear and Temporal Bone Trauma,

Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition. Vol 139, pp 2057 –

2077.

21. Duckert JL (1993). Anatomy of the Skull Base, Temporal Bone, External

Ear, and Middle Ear, Otolaryngology- Head and Neck Surgery, Mosby

Year Book, Inc, pp. 2483 – 2496.

Otology & Neurotology. Inc, pp. 543 – 547.

24. Gulya JA (1990). Diagnosis of Ear Deseases, Surgery of the Ear, Fouth

Edition, Vol 1, W.B Saunders Company, pp.54-84.

25. Ingo T et.al (2004). MRI Scaning and Incus Fixation in Vibrant

Soundbrige Implantation, Otology & Neurotology, Vol 25, No.6, Otology & Neurotology,Inc, pp.969-972.

26. Jeng FC et.al (2003). Relationship of Preoperative Findings and Ossicular

Discontinuity in Chronic Otitis Media, , Otology & Neurotology, Vol 24,

No.1, pp. 29 – 32.

27. Lambert PR (2006). Congenital Aural Atresia, Head & Neck Surgery –

Otolaryngology, 4th Edition. Vol 137, pp 2028 – 2040.

28. Lasak, John M., Van Ess, Mark, Kryzer, Thomas C., Cummings, Richard J (2006). “Middle ear ịnjury through the extenal auditory canal: a

review of 44 cases”, Ear, Nose and Throat Journal, pp. 1 – 2.

29. Lesinski SG (2002). Causes of Conductive Hearing Loss after

Stapedectomy or Stapedotomy : A Prospective Study of 279 Consecutive

Surgical Revisions, Otology & Neurotology, Vol 23, No.3, Otology &

Neurotology.Inc, pp. 281 – 288.

30. Mills RP (1996). Critical Evaluation of the “ Jigsaw” Assembly for

Ossiculoplasty, The American Journal of Otology, Vol 17, No.1, The

American Journal of Otology.Inc, pp. 19-23.

31. Proctor B (1973). Chronic Otitis Media and Mastoiditis, Otolaryngology,

Vol 2, Ear, W.B. Saunders Company, pp. 121-151.

32. Richard J Woodcock (2009). “Temporal Bone, Fractures”, Emedicine.

33. Tos M (1971). “Prognosis of hearing loss in teporal bone Fractures”, the

BNH ÁN NGHIÊN CU I. PHẦN HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên: ... Tuổi ... Giới: Nam/ Nữ 2. Nghề nghiệp... 3. Địa chỉ: ... ...

4. Địa chỉ khi cần báo tin: ...

...

5. Ngày vào viện: Ngày PT: Ngày RV: II. LÝ DO VÀO VIỆN:...

III.PHẦN KHÁM BỆNH

1. Tin s:

- Bản thân: Đặc điểm liên quan đến bệnh

Yếu tố nguy cơ Cĩ Khơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình thái lâm sàng, thăm dò chức năng tai và chụp cắt lớp vi tính chấn thương tai giữa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)