1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)

116 545 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy cấp (VTC) là một bệnh lý tiêu hóa khá phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tần suất VTC ngày càng tăng. Đến năm 1983 ở Mỹ có 183.000 trường hợp, năm 1993 có 215.000 trường hợp. Ở Đức là 17,5 trường hợp trên 100.000 dân, ở Pháp 35 trường hợp trên 100.000 dân, ở Ấn Độ 55 trường hợp trên 100.000 dân [2],[6], [22], [23]. Ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong lớn hơn 10%. Mức độ tổn thương và nguyên nhân gây VTC khác nhau nên các triệu chứng lâm sàng như đau, choáng, nôn mửa, sốt, nhịp tim nhanh… cũng rất khác nhau. Do đó việc chẩn đoán sớm để điều trị đúng và kịp thời có thể làm giảm biến chứng nặng, giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện. Để chẩn đoán VTC, lâm sàng dựa vào các triệu chứng như đau bụng cấp, nôn mửa, sốt, về cận lâm sàng có xét nghiệm amylase máu tăng gấp 3 lần so với bình thường Tuy nhiên, đề tiên đoán độ nặng của bệnh là rất quan trọng để giúp hướng dẫn điều trị và dự phòng rối loạn chức năng đa cơ quan và biến chứng tại chỗ. Thang điểm RANSON, GLASGOW sửa đổi (Imrie), SAPS ( Simplified Acute Physiologic Score) APACHE (Acute Phisiologic And Chronic Health Evaluation), thang điểm OSF (Organ System Failure ), đã được sử dụng [6],[91]. Tuy nhiên, các hệ thống này có nhiều thông số và cần 48h sau nhập viện mới đánh giá 1 cách đầy đủ. CT Scan của Balthazar có hạn chế là không đánh giá được các biến chứng hệ thống và có tác dụng phụ là chock phản vệ khi tiêm thuốc cản quang cũng như đắt tiền. Gần đây trên thế giới có sử dụng các phương pháp và chỉ số khác để đánh giá tổn thương và tiên lượng viêm tụy cấp như TNF-alpha, Interleukin-6, Interleukin-8, CRP, LDH. Trong đó TNF alpha có nhiều hứa hẹn và đã được nghiên cứu [67], [69]. Năm 1996, Kay MC. và cs nhận thấy có sự gia tăng TNF gắn liền với tiên lượng viêm tụy cấp [58]. De beaux AC và cs nhận thấy TNF có giá trị tiên lượn Viêm tụy cấp chính xác hơn protein C phản ứng trong 24 h đầu [40]. Chen C.C và cs.(1999) cho thấy nồng độ TNF trong máu các bệnh nhân viêm tụy cấp nặng tăng có ý nghĩa so với nhóm viêm tụy cấp nhẹ, và tăng cao nhất trong 24 h đầu [38]. TNF-alpha là 1 cytokin tiền viêm đa chức năng được tiết ra từ các tế bào đơn nhân và đại thực bào.Trong giai đoạn sớm của viêm tụy cấp các chất tiền viêm tấn công bạch cầu và đại thực bào làm giải phóng TNF alpha, nó có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng đặc biệt trong 24h đầu [51],[49]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng TNF alpha là một trong những yếu tố tiên lượng quan trọng trong bệnh nhiễm trùng huyết, đặc biệt là choáng nhiễm trùng.Do biểu hiện lâm sàng và bệnh học viêm tụy cấp giống như lâm sàng và bệnh học của choáng nhiểm trùng, nên TNF alpha huyết thanh có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp [6],[9]. Hiện nay ở Việt Nam, chúng ta chưa có hệ thống tiên lượng và đặc điểm lâm sàng của viêm tụy cấp nặng tại phòng cấp cứu trong 24 h đầu.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu” với 2 mục đích: 1)Xác định một số đặc điểm lâm sàng và nồng độ chất hoại tử u alpha (TNF alpha) trong viêm tụy cấp . 2)Tương quan giữa nồng độ TNF alpha với chỉ số Imrie và các thông số sinh hóa khác, giá trị điểm cắt của nó trong tiên lượng viêm tụy cấp.

B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y DC TRN QUC THNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NồNG Độ YếU Tố HOạI Tử U ALPHA TRONG TIÊN LƯợNG BệNH VIÊM TụY CấP 24 GIờ ĐầU LUN N CHUYấN KHOA CP II HU, 2009 Kí HIU VIT TT AM : Amylase mỏu BN : Bnh nhõn CRP : Protein C phn ng (C reactive protein) CLVT : Cp lp vi tớnh HA : Huyt ỏp IL : Interleukin LDH : Lactate dehydrogenase OR : T sut chờnh (Odd ratio) PG : Prostaglandine SA : Siờu õm TNF : Yu t hoi t u alpha ROC : H thng thu nhn c im (Receiver Operating Characteristic) VTC : Viờm ty cp MC LC Trang T VN Chng 1: TNG QUAN TI LIU 1.1 i cng v viờm ty cp .3 1.2 Cỏc du hiu v triu chng lõm sng viờm ty cp 14 1.3 Phõn loi cỏc th VTV trờn lõm sng .19 1.4 Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ tiờn lng VTC 20 1.5 S bin i ca Amylase VTC .22 1.6 Vi nột v Cytokin 22 1.7 Mi liờn quan gia TNF vi bnh VTC 25 1.8 Mt s cụng trỡnh nghiờn cu trờn th gii th gii v TNF v VTC .29 Chng 2: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 31 2.1 i tng nghiờn cu .31 2.2 Phng phỏp tin hnh nghiờn cu 32 2.3 Phng phỏp x lý s liu .40 Chng 3: KT QU NGHIấN CU 44 3.1 c im nhúm nghiờn cu 44 3.2 c im lõm sng v cn lõm sng vi th VTC 50 3.3 Nng TNF bnh nhõn VTC 55 3.4 Tng quan gia TNF v cỏc thụng s sinh húa khỏc VTC 57 3.5 Giỏ tr im ct ca TNF LDH theo th VTC nng v nh 65 Chng 4: BN LUN .71 4.1 c im chung mu nghiờn cu 71 4.2 S thay i nng ca TNF bnh nhõn VTC 81 4.3 Tng quan gia TNF v cỏc thụng s sinh húa khỏc VTC 83 4.4 Giỏ tr im ct (cut off) v ng biu din ROC ca TNF - LDH theo th VTC nng v nh .88 KT LUN 92 NGH 94 TI LIU THAM KHO PH LC DANH MC BNG Trang Bng 1.1 Thang im Ranson 20 Bng 2.1 ỏnh giỏ h s tng quan gia n, r, p 40 Bng 2.2 Bng x .41 Bng 3.1 T l nhúm bnh v chng theo tui 44 Bng 3.2 T l VTC theo nhúm tui .45 Bng 3.3 tui trung bỡnh ca VTC nh v nng .45 Bng 3.4 T l nam v n theo nhúm bnh 46 Bng 3.5 Th VTC theo gii tớnh 46 Bng 3.6 Phõn b VTC theo a d 47 Bng 3.7 T l nguyờn nhõn gõy bnh theo yu t a d 48 Bng 3.8 T l bin chng ca VTC theo nhúm tui 48 Bng 3.9 Cỏc nguyờn nhõn vi th VTC 49 Bng 3.10 Cỏc biu hin lõm sng .50 Bng 3.11 Liờn quan gia cng au vi th VTC 50 Bng 3.12 Liờn quan gia v trớ au vi th VTC 51 Bng 3.13 Liờn quan gia hng lan vi th VTC 51 Bng 3.14 Liờn quan gia thi gian au bng v thi gian vo vin vi th VTC 51 Bng 3.15 Mi liờn quan gia mc st v th VTC .52 Bng 3.16 Tr s HA vi phõn loi VTC .52 Bng 3.17 Mt s xột nghim cn lõm sng khỏc vi phõn loi VTC 52 Bng 3.18 Mi liờn quan gia tn thng trờn siờu õm v th VTC 53 Bng 3.19 Liờn quan gia BC v Amylase mỏu vi th VTC 54 Bng 3.20 Liờn quan gia glucose mỏu v urờ mỏu vi th VTC 54 Bng 3.21 Liờn quan gia LDH v PaO2 vi th VTC .55 Bng 3.22 Liờn quan gia calci mỏu v albumin mỏu vi th VTC 55 Bng 3.23 Nng trung bỡnh TNF ca nhúm bnh v nhúm chng .55 Bng 3.24 Nng trung bỡnh TNF theo th VTC 56 Bng 3.25 H s tng quan gia nng TNF vi thụng s bch cu, amylase Urờ, glucose v LDH 57 Bng 3.26 H s tng quan gia nng TNF vi thụng s PaO2 , calci mỏu, albumin mỏu .60 Bng 3.27 H s tng quan gia tiờu chun nng Imrie Vi TNF, Amylase mỏu v bch cu mỏu 62 Bng 3.28 nhy, c hiu v giỏ tr tiờn oỏn, LR ca TNF v LDH theo th VTC 70 Bng 4.1 So sỏnh t l nam / n bnh VTC cỏc tỏc gi theo thi gian 74 Bng 4.2.Bng so sỏnh cỏc kt qu nghiờn cu i vi TNF 89 Bng 4.3 So sỏnh nhy, c hiu, PPV, NPV ca TNF theo th VTC vi cỏc tỏc gi khỏc 90 DANH MC HèNH V Trang Hỡnh 1.1 Hỡnh nh ty Hỡnh 1.2 Yu t phỏt ban u v c ch bnh sinh VTC .9 Hỡnh 1.3 Phõn t TNF (yu t hoi t u) 25 Hỡnh 2.1 Mỏy Immulite 100 .36 Hỡnh 2.2 Húa cht Immulite 100 36 DANH MC BIU Trang Biu 3.1 T l nhúm bnh v chng theo tui 44 Biu 3.2 T l VTC theo nhúm tui 45 Biu 3.3 T l nam v n nhúm bnh 46 Biu 3.4 Phõn b VTC theo a d 47 Biu 3.5 T l th VTC theo cỏc nguyờn nhõn .49 Biu 3.6 Mi liờn quan gia tn thng trờn siờu õm v th VTC 53 Biu 3.7 Nng TB glucose v urờ mỏu theo th VTC 54 Biu 3.8 Nng trung bỡnh TNF 24h u ca nhúm bnh v nhúm chng 56 Biu 3.9 Nng trung bỡnh TNF theo th VTC 57 Biu 3.10 Tng quan gia TNF vi bch cu a nhõn .58 Biu 3.11 Tng quan gia TNF vi Amylase mỏu .58 Biu 3.12 Tng quan gia TNF vi urờ mỏu 59 Biu 3.13 Tng quan gia TNF vi glucose mỏu .59 Biu 3.14 Tng quan gia TNF vi LDH 60 Biu 3.15 Tng quan gia TNF vi PaO2 61 Biu 3.16 Tng quan gia TNF vi calci mỏu 61 Biu 3.17 Tng quan gia TNF vi albumin mỏu 62 Biu 3.18 Tng quan gia Imrie vi TNF 63 Biu 3.19 Tng quan gia Imrie v Amylase mỏu 63 Biu 3.20 Tng quan gia Imrie v Bch cu 64 Biu 3.21 Tng quan gia Imrie v LDH 65 Biu 3.22 ỏnh giỏ nhy, c hiu ca TNF vi im ct gii hn >28,1pg/l 65 Biu 3.23 ng cong ROC ca TNf 66 Biu 3.24 ỏnh giỏ nhy, c hiu ca LDH vi im ct gii hn >309 mmol/l 67 Biu 3.25 ng cong ROC ca TNf 68 Biu 3.26 Biu so sỏnh nng lc chn oỏn phõn bit .69 DANH MC S Trang S 1.1 Bnh sinh viờm ty cp 10 S 1.2 Gi thit xy t bo dn ti viờm ty cp (Steer) 11 S 1.3 C ch suy chc nng a c quan viờm ty cp theo Selon Neoptolemos 13 T VN Viờm ty cp (VTC) l mt bnh lý tiờu húa khỏ ph bin nc ta cng nh trờn th gii Nghiờn cu dch t hc cho thy tn sut VTC ngy cng tng n nm 1983 M cú 183.000 trng hp, nm 1993 cú 215.000 trng hp c l 17,5 trng hp trờn 100.000 dõn, Phỏp 35 trng hp trờn 100.000 dõn, n 55 trng hp trờn 100.000 dõn [2],[6], [22], [23] Vit Nam, t l t vong ln hn 10% Mc tn thng v nguyờn nhõn gõy VTC khỏc nờn cỏc triu chng lõm sng nh au, choỏng, nụn ma, st, nhp tim nhanh cng rt khỏc Do ú vic chn oỏn sm iu tr ỳng v kp thi cú th lm gim bin chng nng, gim t l t vong, rỳt ngn thi gian nm vin chn oỏn VTC, lõm sng da vo cỏc triu chng nh au bng cp, nụn ma, st, v cn lõm sng cú xột nghim amylase mỏu tng gp ln so vi bỡnh thng Tuy nhiờn, tiờn oỏn nng ca bnh l rt quan trng giỳp hng dn iu tr v d phũng ri lon chc nng a c quan v bin chng ti ch Thang im RANSON, GLASGOW sa i (Imrie), SAPS ( Simplified Acute Physiologic Score) APACHE (Acute Phisiologic And Chronic Health Evaluation), thang im OSF (Organ System Failure ), ó c s dng [6],[91] Tuy nhiờn, cỏc h thng ny cú nhiu thụng s v cn 48h sau nhp vin mi ỏnh giỏ cỏch y CT Scan ca Balthazar cú hn ch l khụng ỏnh giỏ c cỏc bin chng h thng v cú tỏc dng ph l chock phn v tiờm thuc cn quang cng nh t tin Gn õy trờn th gii cú s dng cỏc phng phỏp v ch s khỏc ỏnh giỏ tn thng v tiờn lng viờm ty cp nh TNF-alpha, Interleukin- TI LIU THAM KHO TING VIT Phan Thanh Bỡnh, Ngụ Th Khỏnh Trang (2003), Gúp phn tỡm hiu t l tng Amylase mỏu bnh giun chui ng mt, Lun tt nghip Bỏc s Y khoa, Trng i hc Y Khoa Hu Phan Thanh Bỡnh (2007), Nghiờn cu nng Protein phn ng C nhy cao bnh nhõn viờm ty cp, Lun thc s Y hc, trng i hc Y Khoa Hu Trn Phm Chớ (2004), Nghiờn cu s thay i nng Protein C phn ng v LDH din tin, tiờn lng bnh viờm ty cp, Lun Thc s Y hc, Trng i hc Y Khoa Hu Ngụ Dng Cng, Cao Tn Phc (2008),Kho sỏt Interleukine-6, Interleukine-8 v TNF tiờn oỏn sm nng viờm ty cp, Bựi Thu Hng (2004), Bc u nghiờn cu nng yu t hoi t u alpha huyt bnh nhõnviờm ty cp, Lun thc s Y hc, trng i hc Y Khoa H Ni Nguyn Th Khanh, Phm T Dng (1999), "-Amylase mỏu", Hoỏ nghim s dng lõm sng, Nxb Y hc, H Ni, tr.99 V Vn Khiờn, Nguyn Th Thm (2007), "Viờm ty cp: Nguyờn nhõn v cỏc yu t tiờn lng bnh", Tp Y hc thc hnh, s 5, tr.40-41 V Th Tuyt Lờ, Lờ Vn Tin (1998), "Nghiờn cu tỡnh hỡnh viờm ty cp iu tr ti khoa ni tiờu hoỏ Bnh vin TW Hu t nm 1994 1998", Tp Y hc thc hnh, s 2, tr.22-26 V Th Tuyt Lờ (2004), Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng, bin chng v kt qu iu tr ni khoa giun a chui ng mt giai on cp, Lun ỏn Tin s Y hc, i hc Hu 10.Nguyn Phc Bo Quõn (2002), "Viờm ty cp", Siờu õm bng tng quỏt, Nxb Y hc, H Ni, tr.255-262 11 Phm Hu Quc (2005), Nghiờn cu s bin i nng Lipase mỏu viờm ty cp, Lun thc s Y hc, trng i hc Y Khoa Hu 12.Nguyn Quang Quyn (1995), "Gii phu hc tuyn ty" Bi ging gii phu hc, 2, Nxb, Y hc, Thnh ph H Chớ Minh, tr.122-127 13 Hong Trng Thng (2006), "Viờm ty cp", Bnh tiờu hoỏ - Gan Mt, Nxb Y hc H Ni, tr.387-400 14 Hong Trng Thng (2006), "Viờm ty cp nng", Bnh tiờu hoỏ Gan- Mt, Nxb Y hc, H Ni, tr.401-411 15 Hong Trng Thng, Phm Hu Quc (2007), "Giỏ tr ca Lipase mỏu chn oỏn v tiờn lng viờm ty cp, Tp khoa hc tiờu hoỏ Vit Nam, 2, s 5, tr.304-309 16 Hong Trng Thng (1996), Nghiờn cu bnh viờm ty cp giun a chui vo ng mt ty Bnh vin Trung ng Hu, Lun ỏn Phú tin s Khoa hc Y Dc, Trng i hc Y Khoa H Ni TING ANH 17 Ake Andrộn Sandberg (2002), Early Prediction of Severity in acute Pancreatitis Is this Possible?, Jop, J Pancraes (online), (5), pp 116125 18.Alphonso Brown (2008), Are health related outcomes in acute pancreatitis improving? An analysis of National Trends in the U.S from 1997 to 2003, Jop J Pancreas (online), (4), pp.408-414 19 Amin F.R (2005), "Management of acute pancreatitis: an outcome study", Journal of surgery, (2), pp.1528-1542 20 Atomi Y., Ohnishi H (1985), "Pathophysiology and prognosis of acute pancreatitis early and late prognostic signs", Journal of Gastroenterology, 86 (9), pp.1257-1260 21 Austi L.S., Anthony M.B (2006), "Applying ockham's Razor to pancreatitis prognostication a four variable predictive Model", Annals of surgery, 243 (3), pp.380-388 22.Avinash B., Kalyan N (2005), "Acute renal failure in acute pancreatitis role of pancreatic computed tomography severity index (CTSI)", Indian journal of Nephrology, 15, pp.14-17 23 Aysel Kiyici (2009), Serum TNF-Alphan Levels in acute and chronic pancreatitis, Eur J Gen Med (2), pp 103-107 24 Balthazar E.J., Robinson D.L (1994), "Acute pancreatitis: Value of CT in establishing prognosis", Journal of Radiology, 174 (20), pp.331-336 25 Balthazar E.J (2002), "Acute pancreatitis: Assessment of severity with clinical and CT evaluation", Journal of Radiology, 223 (2), pp.603-613 26 Bradley E.L (1993), "A clinically based classification system for acute pancreatitis: Summery of the international symposium on acute pancreatitis", Arch surgery Atlanta, 128 (5), pp.586-590 27 Braga C.B (2003), "Prognostic factors in patients sustaining severe acute pancreatitis", Journal of Pancreas, 3, pp 209-269 28 Banks R.E., Evans S.W., Alexander D., MC Mahon M.J (1991), "Is fatal pancreatitis a consequence of excessive leucocyte stimulation The role of tumor necrosis factor alpha", Cytokin ; ; pp 12-16 29 Chaw J., Shian Y (2004), "Serum Interleukin-6, Tumor necrosis factor and C-reactive protein in early prediction of severity of acute pancreatitis, Journal Chin Med Assoc, 67, pp.442-446 30 Chen C.C., Wang S.S (1999), Serum Interleukin-10 and interleukin11 in patients with acute pancreatitis", Journal of Gastroenterology, 45 (2) pp.857-859 31 Chien C.C (2004), "Serum makers in the early assessment of severity of acue pancreatitis", Journal Chin Med Assoc, 46, pp 439-441 32 Chun-Chia Chen (2004), Serum markers in the early Assessment of Severity of Acute Pancreatitis: which is the Most Useful, J.chin Med Assoc, 67, pp 439-441 33 Dario C., Gracia V (2003), Prognostic value of CT in the early assessment of patients with acute pancreatitis", American Journal of Radiology, 182, pp.569-574 34 David A (2000), "Diagnosis and management of acute pancreatitis", American Famlily physicians, 62, pp.164-174 35 Dinarrelo CA, Cannon JG, Walf SM (1986), "Tumor necrosis factor (Cachectin) is an endogenous pyrogen and induces production of interleukin -1", J Exp Med; 163; pp 1433 - 50 36 Dheeraj K.G., Amit A (2004), "Acute pancreatitis: An update", JK Science, 4, pp.182-186 37 Emil J Balthazar (2002), Acute pancreatitis: Assessment of severity with Clinical and CT evaluation 38 Exley A.R., (1992), Endotoxaemia and serum tumor necrosis factor as prognostic markers in severe acute pancreatitis, Gut, 33, pp.11261128 39 Fan S.T., Choi T.K (1989), "Prediction of severity of acute pancreatitis: an alternative approach", Department of surgery, University of HongKong, 306 (11), pp 1591-1595 40.Finstad, Terrance A MD (2005), Sonography of acute pancreatitis: prevalence of findings and Pictorial essay, Ultrasound quarterly, pp.95-104 41 Floyd andrea (2004), Risk of acute pancreatitis in users of finasteride: A population - based case-control study, Journal of clinical gastroenterology, pp 276-278 42 Frank H., John N., Gregory T (2004), "MRI of Pancreatitis and its complications: Part 1, Acute pancreatitis", American journal of Roentgenology, 183, pp.1637-1644 43 Gabriel Sandblom (2008), Acute pancreatitis in Patients 70 year of Age or Older, Clinical Medicine, Geriatrics, pp 27-32 44 Gates J (1999), "Severity scoring for acute pancreatitis: Where we stand in 1999", Current Gastroenterology, (2), pp.134-138 45 Georgios I Papachristou (2008), Prediciton of severe acute pancreatitis: current knowledge and novel insights, World J Gastroenterol, 14 (41), pp.6273-6275 46.Ha-li L., Gao Y (2003), "Factors predisposing to severe acute pancreatitis: evaluation and prevention", Journal of Gastroenterology, (5), pp.1102-1105 47 Hardy M., Madsen D.C (2005), "Amylase", Chemical pathology, 3, pp.21-22 48 Hidehiro Sawa (2006), Elevation of plasma tissue factor levels in patinents with severe acute pancreatitis, J Gastroenterol, pp 575-581 49 Hirota M., Takada T (2006), "JPN guidelines for the management of acute pancreatitis: Severity assessment of acute pancreatitis", Journal hepatobiliary pancreas Surg, 13 (1), pp.33-41 50 Houston T (2006), "Ranson's prognostic factor in acute pancreatitis", Hepatobiliary-pancreas, 15, pp.34-36 51.Ibrahim A Al Mofeh (2007), Severe acute pancreatitis: Pathogentic aspects and prognostic factors, World journal of Gastroenterology, 7, 14 (5), pp 675-684 52 Imrie C.W (2003), Prognostic indicators in acute Pancreatitis", Current Gastroenterology, 17 (5), pp.325-328 53 Imrie C.W (2006), "Glasgow prognostic criteria in acute pancreatitis (Imrie criteria)", Hepatobiliary-pancreas,5,pp.20-25 54 Jean L.F., Antoine H (2001), "New serum markers for the detection of severe acute pancreatitis in humans" Journal of gastroenterology, 164, pp.162-170 55 Jens Werner, (2003), Useful Markers for Predicting severity and Monitoring Progression of acute pancreatitis, 3, pp 115-127 56 Jean-Louis frossard (2001), New serum markers for the detection of severe acute pancreatitis in humans, Am J Respir Crit Care Med, vol 164, pp 162-170 57 Jennifer K., Carroll M.D (2007), "Acute pancreatitis: Diagnosis, prognosis and treatment", American Family physicians, 75, pp.10 58 Jiang CF., Shiau YC., (2004) "Serum Interleukin-6, tumor necrosis factor alpha and C-reactive protein in early prediction of severity of acute pancreatitis", J.Chin.Med Assoc., 4, pp.339-341 59 Júzefa Panek (2006), Blood serum levels of proinflammatory cytokines in patients with different degrees of biliary pancreatitis, Can J Gastroenterol 20 (10), pp.645-648 60 Kerstin B Blomgren (202), Obesity and treatment of diabetes with glyburide may both be risk factors for acute pancreatitis, Diabetes care 25, pp.298-302 61.King N.K., Powell J.J (2003), "A simplified method for computer tomographic estimation of prognosis in acute pancreatitis", Journal of gastroenterology, 38 (4), pp.433-436 62 Koenrrad J.M., Water W (2004), "A modified CT severity index for evaluating acute pancreatitis: Improved correlation with patient outcome", American journal of Roentgenology, 183, pp 1261-1265 63 Kuo C., Chien C (2005), "Clinical analysis of the efficacy lipase/Amylase Ratio for acute pancreatitis" Journal of gastroenterology, 16, pp.113-120 64 Lankisch P.G, Warnecke B, Bruns D, et al (2002), "The APACHE II score is unreliable to diagnose necrotizing pancreatitis on admission to hospital", Pancreas; 24; pp 217 - 222 65 Laura I consen - Binker (2007), Recent insights into the cellular mechanisms of acute pancreatitis, J Gastroenterol, 21 (2), pp 19-24 66 Lorenzo F., Paola T (2006), "Management of acute pancreatitis: current knowledge and future perspectives", World journal of Emergency surgery, 16, pp.1-16 67 Madsen G (2005), "Acute pancreatitis A study of 122 patients with acute pancreatitis", World journal of surgery, 3, pp.345-349 68 Mario D (2003), Patient with severe acute pancreatitis should be more often treatment in an intensive care department", Journal of Emergency and intensive, (2), pp.23-26 69 Marshall J.B (2006), "CT severity index (Balthazar score) in acute pancreatitis", Hepatobibiary-pancreas, 4, pp.25-28 70 Marja L (2001), "Acute pancreatitis: Diagnosis and assessment of severity with markers of inflammation", Journal of gastroenterology, 12, pp.23-27 71 Matull W.R., Pereiras S.P (2006), "Biochemical markers of acute pancreatitis" Chemical pathology, 59, pp.340-344 72 Mayer J (2000), Inflammatory mediators in human acute pancreatitis: clinical and pathophysiological implications, Gut 47, pp 546-552 73 Narang A.P., Singh R.P (2003), "Evaluation of the prognostic role inflammatory markers tumor necrosis factor and interleukin-6 patient with acute pancreatitis", Indian journal of surgery, 65 (6), pp.480-482 74 Naskalski JW (2007) "Correlation of peripheral blood monocyte and neutrophil direct counts with plasma inflammatory cytokines and TNF soluble receptor in the initial phase of acute pancreatitis", Advances in medical sciences , Vol 53, pp.129-133 75 Paraskevas S., Urania G (2006), "Assessment of the severity of acute pancreatitis The usefulness of ROC analysis in comparative studies of clinical and imaging prognostic indices", Journal of the pancreas, (2), pp.245-248 76 Ping Chen (2006), Serum matrix metalloproteinase as a Marker of the Assessment of severe acute Pancreatitis, Tohoku J Exp, Med, 208, pp.261-266 77.Pradeep K.G., Firas H (1995), "Acute pancreatitis: Diagnosis management", American family physician, 12, pp.12-15 78 Raffaele P., Rosa C (2004), "Immune - manipulation of the inflammatory response in acute pancreatitis What can be expected", Journal of the pancreas, (3), pp.115-121 79 Raffaele Pezzilli (2005), The Imaging Assessment of the Severity of acute pancratitis May Change in the Near future, J Pancreas (online), (5), pp 467-469 80.Raffaele (1999), Ultrasonnographic evaluation of the common Bile duct in Biliary acute pancreatitis patients: Comparisons with Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography, J Ultrasound Med 18, pp 391-394 81 Raffaele P., Francesco M (1999), "Assessment of severity of acute pancreatitis: a comparison between old and most recent modalities used to evaluate this perennial problem", World journal of gastroenterology, (4), pp.283-285 82 Ran M., Ridker M.D (2003), "C-reactive Protein", Circulation, 105, pp.1514-1516 83 Ranson J.H (2006), "Severity criteria for acute pancreatitis", Hepatoliliary-pancreas, 12, pp.14-17 84 Sandberg A (2002), "Early prediction of severity in acute pancreatitis, Is this possible", Journal of Pancreas, (5), pp.116-125 85 Santhi S (2006), "Clinical manifestation and diagnosis of acute pancreatitis", Journal of gastroenterology, 15 (2), pp.12-15 86 Santhi S (2006), "Predicting the severity of acute pancreatitis", Journal of gastroenterology, 14 (20), pp.24-29 87 Santhi S., Chari S.T (2006), "Severe acute pancreatitis: Impact of organ failure on mortality", Indian journal of Gastroenterology, 25 (7), pp.36 88 Santhi S., Jonathan E (2007), "Severe acute pancreatitis", Journal of gastroenterology, 291 (23), pp 2865 - 2868 89 Severine V (2005), "The role of C-reactive protein as an inflammatory marker in gastrointestinal diseases", Journal of gastroentero-hepatology, 2, pp 580-586 90 Stimac D., Mileti D., Radi M (2007), "The role of nonehanced mangetic resonance imaging in the early assessment of acute pancreatitis", American Journal Gastroenterology, 102 (5), pp.9971004 91 Subodh V., Paul E (2004), "C-reactive protein: structure affects function", American heart Assoc, 109, pp 1914-1917 92 Takashi U., Yoshifumi T (2005), "Hepatocyte growth factor in assessment of acute pancreatitis: comparison with C-reactive protein and Interleukin-6", Journal of gastroenterology, 32 (1), pp.63-70 93 Timothy B.G (2006), "Pancreatitis, Acute", Journal of gastroenterology, 53 (2), pp.34-37 94 Tran DD, Oe Pl (1993), Acute renal failure in patients with acute pancreatitis: preavalence, risk factors, and outcome , Nephrol Dial transplant, (10), pp 1079, 84 95 Tsunao I (2004), "Significance of measurement of high sensitivity Creactive protein in acute pancreatitis", Journal for gastroenterology, 37, pp.935-938 96 Uomo G., Rabitti P.G, Laccetti M (2004), "Predictive evaluation of acute necrotizing pancreatitis: results of a prospective study", Journal of gastroenterology, 24 (5), pp.263-266 97 William L.R., Linda M (2001), "Evaluation of nine automated high sensitivity C-reactive protein methods implications for clinical and epidemiological applications", Journal of gastroenterology, 12 (4), pp.78-79 98.William Silverstein (1981), Diagnostic Imaging of acute pancreatitis: Prospective Study using CT and sonography 99 Wilson P.W., Levy D (2005), "High sensitivity C-reactive protein (hs-CRP)", Technical bulletin, pp.116-117 100 Yingsong (2000), Nationwide epidemiological survey of chronic pancreatitis in Japan, J Gastroenterol, 35, pp 136 - 141 101 Zakatia M Hazem (2009), Review Article Acute Biliary pancreatitis: Diagnosis and treatment, The Saudi Journal of Gastroenterology 15 (3), pp 147-55 TING PHP 102 Daniel F (2001), "Evaluation bioclinique et radiologique", Gastroentộrologie, 78 (27), p.1452 103 Gosselin P.R (1997), "Pancộatite aiguở: critốres de grave, complication de la pancrộatite aiguở", Gastroentộrologie, 23 (2), p.34-37 104 Heresbach D (2001), "Pacrộatite aiguở: Diagnostic, Pronostic et traitement", Hộpatologie, 5,p.7-30 105 Imrie C.M., Ranson J.H (2004), "Evaluation de la gravitộ", Gastroentộrologie, 126, p.715-723 106 Margalith D (1998), Pancrộatite aiguở", Gastroentộrologie et hộpatologie, 5(2), p.34-38 107 Michel B., Laurence R (2003), "Imagerie des pancrộatites aiguởs", Gastro-hộpatologie, 33, p.10 108 Monzy F., Bommelaer G (2005), "Pancrộatite: Score de Balthazar", Mộdecins auteurs de Sharewares et Freeware, 2, p.16 109 Montraver P., Lasocki S (2005), "Pancrộatite aiguở grave", Mộdecine durgence, 2, p 119-127 110 Scemana G., Blanc C (2002), "Pancrộatite: Score de gravitộ de Ranson", Mộdecins auteurs de Sharewares et Freeware, 32, p.102 111 Seller J.Z (2000), "Pancrộatite aiguở: un nouveau marquer de sộvộritộ", Mộdecine thộrapeutique, (7), p.355 112 SNFG (Sociộtộ National Francaise de Gastroentộrologie) (2001), "Confộrence de consensus pancrộatite aiguở", Paris 113 Tomasisi T (2001), Clonage et caracterisation De L'arnm P14, Un nouveau transcrit exprime dans la cullule ancineuse en reponse a la pancreatite aigue, Rộsumộ selectionnộ PHIU THU THP S LIU I PHN HNH CHNH: -H v tờn: Gii: -a ch: -Ngy vo vin: S nhp vin: -Ngy vin: II PHN IU TRA 1.1 Tng quỏt: -Mch: Nhit: Huyt ỏp: -Mc au bng: Cng auV trớ au -Hng lan ca au Nụn Khụng nụn -Thi gian t khi bnh n lỳc ht au bng: ngy 2.2 Nguyờn nhõn viờm ty cp: 2.3 Phõn loi viờm ty cp: Giun Si Ru Khỏc th nng th nh 2.4 Cỏc du hiu khỏc: -Du hiu choỏng - Bng chng - Vt bm mỏu bng v mng sn - Phn ng thnh bng - Xut huyt bng - Vng da - Vụ niu - au im ty -Trn dch mng phi - Trn dch mng bng 2.5 Nng TNF ALPHA LDH huyt 24 gi u bnh : 2.6 Cỏc xột nghim sinh húa v huyt hc khỏc: -Amylase mỏu -Urờ mỏu - Albumine mỏu Bch cu PaO2 LDH ng mỏu Calci mỏu HCT % 2.7 Kt qu siờu õm bng vo ngy th ngy th ca bnh -Kớch thc ty -.Dch quanh ty -ng vin quanh ty -Ty phự n -Trn dch bng -Cỏc ghi nhn khỏc trờn siờu õm DANH SCH NHểM CHNG STT H V TấN Lấ XUN A 45 TRN B 72 Lấ VN B 31 TRNG MINH C 73 NGễ TH C 70 NGUYN TH CH 55 NGUYN CễNG CH 28 Lấ CễNG 49 NGUYN NH 33 10 BI TH G 41 11 TRNG VN H 72 12 PHAN TH H 50 13 Lấ C H 43 14 HONG H 35 15 NGUYN C K 60 16 BI TH L 69 17 Lấ TH L 64 18 TRNG TH L 65 19 TRN èNH N 58 20 H VN N 47 21 H TH S 60 22 Lấ TH S 51 23 NGUYN VN S 78 24 TRNG S 53 25 T TH TH 42 26 PHAN TH TH 42 27 Lấ QUANG V 60 28 TRN TH V 66 29 TRN TH V 74 30 PHAN V 25 Xỏc nhn ca Ban ch nhim Khoa Sinh húa Gii NNG TNF(ph/ml) 12.4 18.2 20.9 8.5 16.4 15.5 11.8 12.7 24.5 8.9 6.4 11.5 8.7 10.5 13.4 14.7 14.3 14.3 9.2 14.6 8.5 16.25 19.1 7.8 5.2 5.9 6.8 11.4 25.9 6.5 Ngy khỏm Nam 14/5/2008 Nam 9/6/2008 Nam 9/6/2008 Nam 25/7/2008 N 9/8/2008 N 20/5/2008 Nam 19/6/2008 Nam 7/6/2008 Nam 10/6/2008 N 8/7/2008 Nam 23/9/2008 N 14/9/2008 Nam 7/4/2008 Nam 9/3/2008 Nam 9/5/2008 N 10/4/2008 N 7/6/2008 N 25/9/2008 Nam 10/6/2008 Nam 8/6/2008 N 10/5/2008 N 15/5/2008 Nam 21/9/2008 Nam 21/6/2008 N 14/5/2008 N 25/5/2008 Nam 20/4/2008 N 7/1/2008 N 14/1/2008 Nam 8/5/2008 Xỏc nhn ca Phũng K hoch Tng hp BV Trung ng Hu

Ngày đăng: 27/11/2016, 17:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2.1. Hình thái - vị trí - kích thước tụy - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
1.1.2.1. Hình thái - vị trí - kích thước tụy (Trang 12)
Hình 1.2. Yếu tố khởi phát ban đầu và cơ   A. Giai đoạn khởi phát - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Hình 1.2. Yếu tố khởi phát ban đầu và cơ A. Giai đoạn khởi phát (Trang 18)
Sơ đồ 1.1. Bệnh sinh viêm tụy cấp [76] - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Sơ đồ 1.1. Bệnh sinh viêm tụy cấp [76] (Trang 19)
Sơ đồ 1.2. Giả thiết xảy ra trong tế bào dẫn tới viêm tụy cấp (Steel) - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Sơ đồ 1.2. Giả thiết xảy ra trong tế bào dẫn tới viêm tụy cấp (Steel) (Trang 20)
Sơ đồ 1.3. Cơ chế  suy chức năng đa cơ quan trong viêm tụy cấp theo Selon Neoptolemos  [ 83] - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Sơ đồ 1.3. Cơ chế suy chức năng đa cơ quan trong viêm tụy cấp theo Selon Neoptolemos [ 83] (Trang 22)
Bảng 1.1. Thang điểm Ranson - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 1.1. Thang điểm Ranson (Trang 29)
Bảng 2.1. Đánh giá hệ số tương quan giữa n, r, p [5] - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 2.1. Đánh giá hệ số tương quan giữa n, r, p [5] (Trang 48)
Bảng 2.2: Bảng 2 x 2 Các thông số theo - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 2.2 Bảng 2 x 2 Các thông số theo (Trang 49)
Bảng 3.1.  Tỷ lệ nhóm bệnh và chứng theo tuổi Tuổi - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhóm bệnh và chứng theo tuổi Tuổi (Trang 52)
Bảng 3.5. Thể VTC theo giới tính    Thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.5. Thể VTC theo giới tính Thể VTC (Trang 54)
Bảng 3.6. Phân bố VTC theo địa dư Phân loại - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.6. Phân bố VTC theo địa dư Phân loại (Trang 54)
Bảng 3.7.  Tỷ lệ nguyên nhân gây bệnh theo yếu tố địa dư. - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nguyên nhân gây bệnh theo yếu tố địa dư (Trang 55)
Bảng 3.9. Các nguyên nhân với thể VTC Các nguyên - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.9. Các nguyên nhân với thể VTC Các nguyên (Trang 56)
Bảng 3.8. Tỷ lệ biến chứng của VTC theo nhóm tuổi Nhóm tuổi - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.8. Tỷ lệ biến chứng của VTC theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (Trang 56)
Bảng 3.10. Các biểu hiện lâm sàng - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.10. Các biểu hiện lâm sàng (Trang 57)
Bảng 3.13. Liên quan giữa hướng lan với thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.13. Liên quan giữa hướng lan với thể VTC (Trang 58)
Bảng 3.12. Liên quan giữa vị trí đau với thể VTC Thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.12. Liên quan giữa vị trí đau với thể VTC Thể VTC (Trang 58)
Bảng 3.14. Liên quan giữa thời gian đau bụng và thời gian vào viện với - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.14. Liên quan giữa thời gian đau bụng và thời gian vào viện với (Trang 59)
Bảng 3.15.  Mối liên quan giữa mức độ sốt và thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa mức độ sốt và thể VTC (Trang 59)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tổn thương trên siêu âm và thể VTC Thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tổn thương trên siêu âm và thể VTC Thể VTC (Trang 60)
Bảng 3.19. Liên quan giữa BC và Amylase máu với  thể VTC Thể VTC Nhẹ ( X ± SD ) Nặng ( X ± SD ) - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.19. Liên quan giữa BC và Amylase máu với thể VTC Thể VTC Nhẹ ( X ± SD ) Nặng ( X ± SD ) (Trang 61)
Bảng 3.20. Liên quan giữa glucose máu và urê máu với  thể VTC Thể VTC Nhẹ ( X ± SD ) Nặng ( X ± SD ) p - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.20. Liên quan giữa glucose máu và urê máu với thể VTC Thể VTC Nhẹ ( X ± SD ) Nặng ( X ± SD ) p (Trang 61)
Bảng 3.21. Liên quan giữa LDH và PaO 2  với  thể VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.21. Liên quan giữa LDH và PaO 2 với thể VTC (Trang 62)
Bảng 3.25.  Hệ số tương quan giữa nồng độ TNF α   với thông số bạch cầu, amylase. Urê, glucose và LDH - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.25. Hệ số tương quan giữa nồng độ TNF α với thông số bạch cầu, amylase. Urê, glucose và LDH (Trang 64)
Bảng 3.26. Hệ số tương quan giữa nồng độ TNFα với thông số PaO 2   , calci máu,  albumin máu. - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.26. Hệ số tương quan giữa nồng độ TNFα với thông số PaO 2 , calci máu, albumin máu (Trang 68)
Bảng   3.27.  Hệ   số   tương   quan   giữa   tiêu   chuẩn   nặng   IMRIE   Với   TNFα, - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
ng 3.27. Hệ số tương quan giữa tiêu chuẩn nặng IMRIE Với TNFα, (Trang 70)
Bảng 3.28.  Độ nhạy, độ đặc hiệu và gia trị tiên đoán, LR của TNF - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 3.28. Độ nhạy, độ đặc hiệu và gia trị tiên đoán, LR của TNF (Trang 77)
Bảng 4.2.Bảng so sánh các kết quả nghiên cứu đối với TNFα Tác giả Số VTC - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 4.2. Bảng so sánh các kết quả nghiên cứu đối với TNFα Tác giả Số VTC (Trang 96)
Bảng 4.3. So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính - Luận Án CK Cấp II- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,  nồng độ yếu tố hoại tử u alpha trong tiên lượng bệnh viêm tụy cấp 24 giờ đầu (FULL TEXT)
Bảng 4.3. So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w