LUẬN ÁN CK II - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí các biến chứng sau cắt Amiđan tại Huế ( FULL TEXT)

105 1.1K 9
LUẬN ÁN CK  II - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí các biến chứng sau cắt Amiđan tại Huế ( FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan là tên gọi chung của một số tổ chức Lymphô nằm ở vị trí ngã tư giữa đường thở và đường ăn. Loại viêm Amiđan được chú ý trong lâm sàng là Amiđan khẩu cái. Viêm Amiđan là một bệnh thông thường nhưng vẫn là một vấn đề thời sự trong ngành Tai Mũi Họng. Viêm Amiđan không chỉ là một bệnh tại chỗ mà còn gây các biến chứng gần như viêm mủ ápxe quanh Amiđan, abces Amiđan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang và các biến chứng xa như tim, thận, khớp. Bệnh còn khá phổ biến ở nước ta, nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và kinh tế. Chi phí hàng năm cho việc cắt Amiđan rất tốn kém. Ở Việt Nam chưa có con số thống kê chính thức nhưng theo số liệu ở Mỹ cho thấy chi phí cho việc cắt Amiđan lên đến nửa tỷ đô la hàng năm. [5] Có nhiều phương pháp điều trị viêm Amiđan khẩu cái, đặc biệt là phương pháp phẩu thuật cắt bỏ khi sự viêm nhiễm tái diễn nhiều lần tại tổ chức này để tránh những biến chứng toàn thân khác. Phương pháp điều trị phẫu thuật cắt bỏ Amiđan vẫn được xem là phương pháp có hiệu quả triệt để, đồng thời ít tốn kém [2]. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề chưa hoàn toàn thống nhất về chỉ định và lợi ích của cắt Amiđan cũng như hiểu biết đầy đủ về sự tham gia đáp ứng miễn dịch của tế bào lympho trong hệ mô Amiđan ngay cửa ngõ cơ thể. Kể từ khi Aulus Cornelius Celsus, một bác sĩ kiêm nhà văn La Mã, là người đầu tiên mô tả phẫu thuật lấy Amiđan bằng cách nạo chung quanh chúng và dùng ngón tay giật ra vào những năm 30 sau Công Nguyên, kỹ thuật cắt Amiđan không ngừng thay đổi và hòan thiện. Cho đến nay, cùng với sự phát triển của khoa học đã có nhiều phương tiện sử dụng mới được sử dụng trong phẫu thuật cắt Amiđan như dùng dao điện đơn cực và lưỡng cực, bằng dao siêu âm, Microdebrider, Coblation và Laser. [7] Dù đã thực hiện được từ rất lâu, cắt Amiđan hiện nay vẫn là phẫu thuật thường xảy ra nhiều biến chứng, trong đó biến chứng phổ biến và nguy hiểm nhất của cắt Amiđan là chảy máu với tỷ lệ dao động từ 1 – 10%, tỷ lệ tử vong dao động từ 0,001 – 0,006% [14]. Có nhiều phương pháp cắt Amiđan đang được các bệnh viện thực hiện là: cắt Amiđan bằng dao; cắt bằng kéo và thòng lọng; cắt bằng dao điện đơn cực hoặc lưỡng cực và cắt bằng máy Coblator. Phương pháp cổ điển là dùng dao, kéo và thòng lọng, nhưng cách này có nhược điểm là gây mất nhiều máu. Với phương pháp mổ bóc tách cổ điển và cắt đốt bằng dao điện, bệnh nhân thường bị đau, thời gian hồi phục kéo dài và chịu những biến chứng như chảy máu, sưng, phù nề...Ngoài ra, cắt Amiđan có thể gây biến chứng tử vong cho bệnh nhân do nhiều nguyên nhân khác như: tai biến gây mê; cắt không đúng kỹ thuật (cắt chạm mạch máu gây chảy máu, không cầm máu được); bệnh nhân có rối loạn đông máu. [13] [17] Xác định các yếu tố có liên quan đến biến chứng sau cắt Amiđan để nhằm hạn chế biến chứng, phòng ngừa tai biến cho bệnh nhân và chọn lựa phương án xử trí sau cắt Amiđan có biến chứng hiệu quả nhất là mối quan tâm hàng đầu của phẫu thuật viên Tai Mũi Họng Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí các biến chứng sau cắt Amiđan tại Huế” với hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của các biến chứng sau cắt Amiđan. 2. Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng sau cắt Amiđan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC VÕ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ CÁC BIẾN CHỨNG SAU CẮT AMIĐAN TẠI HUẾ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ CK: 62 72 53 05 HUẾ - 2010 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cấu trúc chức Amiđan 1.3 Bệnh học viêm Amiđan 12 1.4 Cận lâm sàng 15 1.5 Phẫu thuật cắt Amiđan 15 1.6 Các yếu tố nguy gây biến chứng 19 1.7 Các phương pháp cắt Amiđan đại 19 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương 3: Kết nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan 40 3.3 Đánh giá kết xử trí biến chứng sau cắt Amiđan 58 Chương 4: Bàn luận 60 4.1 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan 64 4.3 Kết phương pháp xử trí biến chứng sau cắt Amiđan 82 Kết luận 85 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố theo tuổi 37 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 38 3.3 Phân bố theo mùa 39 3.4 Phân bố theo địa dư 40 3.5 Biến chứng chung sau cắt Amiđan (n=38) 40 3.6 Lý bệnh nhân khám cấp cứu sau cắt Amiđan 41 3.7 Thời gian từ cắt Amiđan đến xảy biến chứng 41 3.8 Triệu chứng biểu toàn thân 42 3.9 Triệu chứng 43 3.10 Triệu chứng thực thể (n=38) 43 3.11 Số lượng hồng cầu (đếm theo máy phân tích tế bào Cell Dyn 17.000) 44 3.12 Số lượng bạch cầu (đếm theo máy phân tích tế bào Cell Dyn 17.000) 45 3.13 Số lượng Hb, Hct, tiểu cầu (đếm theo máy phân tích tế bào Cell Dyn 17.000) 46 3.14 Phương pháp vô cảm sử dụng để cắt Amiđan 47 3.15 Hoàn cảnh xuất chảy máu 48 3.16 Tính chất tái phát 49 3.17 Mức độ chảy máu sau cắt Amiđan 49 3.18 Vị trí chảy máu 50 3.19 Liên quan phương pháp cắt thời gian xuất chảy máu 51 3.20 Mức độ chảy máu theo phương pháp cắt Amiđan 53 3.21 Các nguyên nhân gây nguy chảy máu sau cắt Amiđan 54 3.22 Liên quan phương pháp cắt nguyên nhân chảy máu 55 3.23 Mức độ chảy máu theo điểm chảy 56 3.24 Hiệu chung điều trị ngoại khoa 58 3.25 Kết cầm máu thành công phương pháp theo mức độ chảy máu 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang 3.1 Phân bố theo tuổi 37 3.2 Phân bố theo giới 38 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 38 3.4 Phân bố theo mùa 39 3.5 Phân bố theo địa dư 40 3.6 Thời gian xảy biến chứng sau cắt Amiđan 41 3.7 Dấu hiệu thực thể 44 3.8 Số lượng hồng cầu 45 3.9 Số lượng bạch cầu 46 3.10 Số lượng Hb, Hct, tiểu cầu 47 3.11 Hoàn cảnh xuất 48 3.12 Tính chất tái phát chảy máu 49 3.13 Mức độ chảy máu 50 3.14 Vị trí chảy máu 51 3.15 Phương pháp cắt thời gian chảy máu 52 3.16 Phương pháp cắt mức độ chảy máu 53 3.17 Nguyên nhân gây nguy chảy máu 54 3.18 Phương pháp cắt nguyên nhân 55 3.19 Mức độ chảy máu theo điểm chảy 57 3.20 Mức độ thành công phương pháp xử trí 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Vòng Waldeyer 1.2 Amiđan 1.3 Amiđan đáy lưỡi 1.4 Hốc Amiđan 1.5 Động mạch cảnh cung cấp máu nuôi Amiđan 1.6 Một số hình ảnh viêm Amiđan mạn tính trẻ em 14 1.7 Microdebrider 22 1.8 Dao siêu âm 23 1.9 Hệ thống Laser CO2 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan tên gọi chung số tổ chức Lymphô nằm vị trí ngã tư đường thở đường ăn Loại viêm Amiđan ý lâm sàng Amiđan Viêm Amiđan bệnh thông thường vấn đề thời ngành Tai Mũi Họng Viêm Amiđan không bệnh chỗ mà gây biến chứng gần viêm mủ ápxe quanh Amiđan, abces Amiđan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang biến chứng xa tim, thận, khớp Bệnh phổ biến nước ta, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe kinh tế Chi phí hàng năm cho việc cắt Amiđan tốn Ở Việt Nam chưa có số thống kê thức theo số liệu Mỹ cho thấy chi phí cho việc cắt Amiđan lên đến nửa tỷ đô la hàng năm [5] Có nhiều phương pháp điều trị viêm Amiđan cái, đặc biệt phương pháp phẩu thuật cắt bỏ viêm nhiễm tái diễn nhiều lần tổ chức để tránh biến chứng toàn thân khác Phương pháp điều trị phẫu thuật cắt bỏ Amiđan xem phương pháp có hiệu triệt để, đồng thời tốn [2] Tuy nhiên vấn đề chưa hoàn toàn thống định lợi ích cắt Amiđan hiểu biết đầy đủ tham gia đáp ứng miễn dịch tế bào lympho hệ mô Amiđan cửa ngõ thể Kể từ Aulus Cornelius Celsus, bác sĩ kiêm nhà văn La Mã, người mô tả phẫu thuật lấy Amiđan cách nạo chung quanh chúng dùng ngón tay giật vào năm 30 sau Công Nguyên, kỹ thuật cắt Amiđan không ngừng thay đổi hòan thiện Cho đến nay, với phát triển khoa học có nhiều phương tiện sử dụng sử dụng phẫu thuật cắt Amiđan dùng dao điện đơn cực lưỡng cực, dao siêu âm, Microdebrider, Coblation Laser [7] Dù thực từ lâu, cắt Amiđan phẫu thuật thường xảy nhiều biến chứng, biến chứng phổ biến nguy hiểm cắt Amiđan chảy máu với tỷ lệ dao động từ – 10%, tỷ lệ tử vong dao động từ 0,001 – 0,006% [14] Có nhiều phương pháp cắt Amiđan bệnh viện thực là: cắt Amiđan dao; cắt kéo thòng lọng; cắt dao điện đơn cực lưỡng cực cắt máy Coblator Phương pháp cổ điển dùng dao, kéo thòng lọng, cách có nhược điểm gây nhiều máu Với phương pháp mổ bóc tách cổ điển cắt đốt dao điện, bệnh nhân thường bị đau, thời gian hồi phục kéo dài chịu biến chứng chảy máu, sưng, phù nề Ngoài ra, cắt Amiđan gây biến chứng tử vong cho bệnh nhân nhiều nguyên nhân khác như: tai biến gây mê; cắt không kỹ thuật (cắt chạm mạch máu gây chảy máu, không cầm máu được); bệnh nhân có rối loạn đông máu [13] [17] Xác định yếu tố có liên quan đến biến chứng sau cắt Amiđan để nhằm hạn chế biến chứng, phòng ngừa tai biến cho bệnh nhân chọn lựa phương án xử trí sau cắt Amiđan có biến chứng hiệu mối quan tâm hàng đầu phẫu thuật viên Tai Mũi Họng Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xử trí biến chứng sau cắt Amiđan Huế” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan Đánh giá kết xử trí biến chứng sau cắt Amiđan Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật cắt Amiđan Phẫu thuật cắt Amiđan mô tả Ấn Độ từ năm 1000 trước công nguyên Báo cáo viết khoa học Celsus năm 30 sau công nguyên “Amiđan làm bong cách nạo chung quanh chúng dùng ngón tay giật ra” Mãi đến năm kỷ 18, cắt Amiđan trở nên phổ biến với phương pháp cắt Amiđan bán phần Vào đầu kỷ 20 người ta nhận mức độ phổ biến bệnh lý Amiđan cần thiết phải loại bỏ toàn Amiđan Năm1900 William Lincoln Ballenger giới thiệu cách lấy Amiđan dao mà giữ vỏ bao [14] Năm 1909 George Ernest Waugh, tác giả người Anh, công nhận người mô tả cách cắt Amiđan phương pháp tách bóc tỉ mỷ [14] Năm 1917 Samuel J.Crowe, Trường đại học y khoa Johns Hopkins công bố báo khoa học, ông mô tả kỹ phương pháp cắt Amiđan áp dụng 1000 bệnh nhân Ông dùng banh miệng, ngày sử dụng gọi Crowe – Davis mouth gag [4], [13] Trong giai đoạn này,cắt Amiđan định rộng rãi cho trẻ em độ tuổi đến trường Việc định giải thích đứa trẻ suy dinh dưỡng thấy ngon miệng hơn, tăng cân nhanh sau phẫu thuật cắt Amiđan nạo VA, có lẽ không tình trạng đau rát họng mạn tính thở dễ dàng Đến năm 1930 - 1940, phát triển kháng sinh điều trị viêm Amiđan phần thu hẹp dần định phẫu thuật cắt Amiđan Bên cạnh đó, số ý kiến cho cắt Amiđan phẫu thuật hiệu quả, dẫn đến nhiều tranh cãi định phẫu thuật cắt Amiđan Đây động lực thúc đẩy nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm Amiđan ích lợi phẫu thuật cắt Amiđan mang lại Dựa thay đổi kết khảo sát đa ký đồ lúc ngủ trước sau cắt Amiđan - nạo VA trẻ có khó thở lúc ngủ, D.Mistry cho chất lượng sống trẻ gia tăng đáng kể sau cắt Amiđan nạo VA, cho thấy tình trạng đái dầm đứa trẻ giảm chấm dứt sau chúng cắt Amiđan hay nạo VA [43] Theo nghiên cứu Jeanne A Rungby 93% trẻ có hội chứng ngưng thở lúc ngủ mức độ trung bình hoàn toàn cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật cắt Amiđan nạo VA [56] Trải qua thời gian dài nghiên cứu vai trò định phẫu thuật cắt Amiđan ngày rõ ràng 1.1.2 Nước Các tai biến sau cắt Amidan y văn giới có nhiều nghiên cứu báo cáo - Abbas Safavi Naini cộng (2004) nghiên cứu 113 trường hợp có biến chứng sau cắt Amidan 10 năm cho nhận xét: đứng đầu chảy máu Amidan biến chứng khác cục máu đông hay tụ máu hố Amidan, phù nề lưỡi mềm gặp [35] - F.Javed, M.Sadri cộng (2006) nghiên cứu tỷ lệ biến chứng sau cắt Amidan phương pháp cắt Coblation phương pháp kinh điển [47] - David Lowe cộng (2007) nghiên cứu 4.514 bệnh nhân từ 277 bệnh viện Anh cho nhận xét: biến chứng đứng đầu sau cắt Amidan chảy máu, biến chứng khác không đáng kể [42] - C Hopkims (2003) nghiên cứu đưa nhận xét: chảy máu sau cắt Amidan đe dọa tính mạng [40] - Emily A.Macassey cộng (2007) nghiên cứu tỷ lệ biến chứng sau cắt Amidan từ 1990 – 2004 đưa nhận xét: chảy máu sau cắt Amidan biến chứng đáng lưu ý tần suất hậu [35] - Karin Blomgren (2001) nghiên cứu tiến cứu biến chứng sau phương pháp cắt Amidan điện [59] - MPA Clark, A Waddell (2004) nghiên cứu vấn đề chảy máu sau cắt Amidan, dùng để tư vấn trước cắt Amidan [61] 1.1.3 Trong nước - Cắt Amiđan thời kỳ kháng chiến toàn quốc, chiến khu việc cắt Amiđan, nạo VA mục tiêu triển khai giáo sư Trần Hữu Tước (Nội san Tai Mũi Họng lần 1) Tháng 12 năm 1959, giáo sư Trần Hữu Tước giáo sư Võ Tấn hội nghị họp mặt lần tiểu ban Tai Mũi Họng trình bày phương pháp cắt Amiđan (Nội san Tai Mũi Họng lần 1) - Tháng năm 1960, hội nghị sinh hoạt chuyên môn lần có báo cáo kinh nghiệm cách xử trí chảy máu sau cắt Amiđan - Trong đại hội lần thứ IX hội Tai Mũi Họng Việt Nam (25-27/9/1991), Khiếu Hữu Thường, Vũ Thị Bình, Vũ Trung Kiên có báo cáo nhận xét qua 436 ca phẫu thuật cắt Amiđan sở Tai Mũi Họng trường Đại học Y Thái Bình [31] - Luận văn Thạc sỹ Huỳnh Thanh Thuỷ “Nhận xét tình hình chảy máu sau cắt Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 2001- 2003 ” [28] - Báo cáo khoa học hội nghị Cần Thơ 2003, Trần Công Hoà cộng “Phẩu thuật cắt Amidan: Nhận xét 3.962 trường hợp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/2000 – 12/2002” [12] - Phạm Trần Anh với nghiên cứu “Góp phần tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẩu thuật cắt Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/2005 – 12/2007” [1] 1.2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA AMIĐAN KHẨU CÁI 1.2.1 Vòng Waldeyer Henrich von Waldeyer, nhà giải phẫu học người Đức người mô tả cách hệ thống khối mô lympho thành sau họng mũi họng miệng liên kết với tạo nên vòng lympho khép kín mang tên vòng Waldeyer Vòng Waldeyer theo mô tả kinh điển có khối Amiđan: - Amiđan họng/hạnh nhân hầu, có nằm vòm họng phát triển theo thành sau họng mũi, gọi Amiđan vòm hay VA (Vegetations Adenoides) - Amiđan vòi/hạnh nhân vòi cặp : bên phải bên trái, nằm quanh lổ vòi Eustachia hố Rosenmuller - Amiđan lưỡi/hạnh nhân lưỡi có nằm đáy lưỡi - Amiđan cặp : bên phải bên trái, nằm phía bên họng 86 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu phân tích mạnh dạn đề xuất số ý kiến chuyên môn: - Đứng trước trường hợp chảy máu sau cắt Amiđan vào viện, phẫu thuật viên nên kiểm tra kỹ triệu chứng toàn thân sinh hiệu mức độ nhổ máu bệnh nhân để có xếp loại tình trạng máu Vì theo nghiên cứu cho thấy trường hợp chảy máu sau cắt Amiđan loại trung bình xử trí phương pháp ép cầu không hiệu Vì vậy, với máu trung bình nên xử trí phương pháp như: đông điện, buột mũi chữ X, cột khâu ép trụ để đạt hiệu lần xử trí nhằm hạn chế máu khủng hoảng tinh thần cho bệnh nhân gia đình 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt: Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt Amiđan Bệnh viện TMH Trung ương từ 1/2005 – 12/2007” , Y học thực hành số 2/2010, Tr 107 – 111 Nguyễn Đình Bảng (2005), “VA Amiđan”, Bài giảng tai mũi họng, tr 74 – 81 Bộ môn Giải phẫu – Học viện quân y (2002), “Hầu”, Giải phẫu học đầu mặt cổ - thần kinh, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội, tr 99 – 109 Bộ môn Giải phẩu, trường Đại học Y khoa Hà Nội (2004), Bài giảng Giải phẩu học, Nhà xuất y học, tr 180 – 181 Lương Sỹ Cần (01/1990), “Vấn đề Amiđan nay”, Nội san Tai Mũi Họng Diễn đàn y khoa, View Full Version, Tổng quan phẩu thuật cắt Amidan2008 Huỳnh Khắc Cường cộng (2004), “Cắt Amiđan ngày nay”, Nội san Tai Mũi Họng, tr – Huỳnh Khắc Cường., Nguyễn Thị Kiều Thơ (2003), “Cắt Amiđan 2003”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, Tr – Nguyễn Văn Đức., Huỳnh Khắc Cường., Nhan Trừng Sơn, “Chỉ định cắt Amiđan, nạo VA”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, Tr.61 – 63 10 Trần Việt Hồng, Thái Phương Phiên, Huỳnh Khắc Cường (2003), “So sánh cắt Amiđan điện cao tần lưỡng cực với cắt Amiđan kinh điển”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, Tr.25-27 11 Nguyễn Thị Kiều Hạnh, Bùi Văn Chánh (2009), “Đánh giá hiệu kháng sinh dự phòng phẫu thuật cắt Amiđan Bệnh viện Mắt - Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt, An Giang”, Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc An Giang, tr 242 – 249 12 Trần Công Hòa., Nguyễn Khắc Hòa., Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt Amiđan: nhận xét 3926 trường hợp Viện Tai Mũi Họng”, Hội nghị ngành TMH Cần Thơ, tr 31 – 37 88 13 Trịnh Đình Hoa., Nguyễn Đình Bảng (2004), “Đánh giá kết kỹ thuật cắt Amiđan đông điện lưỡng cực trẻ em”, Chuyên đề Tai Mũi Họng – Mắt, tr.65 – 67 14 Nguyễn Hữu Khôi (2006), “ Viêm họng A VA”, Nhà xuất Y học, tr 161-173 15 Nguyễn Hữu Khôi CS (2004), “Nhận 25 trường hợp cắt Amiđan Coblation – Giới thiệu kỹ thuật Coblation số phẫu thuật Tai Mũi Họng”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Tp.HCM, tr.133 – 137 16 Hà Công Lương., Đinh Văn Sinh (1997), “Áp dụng gây mê nội khí quản cắt Amiđan”, Hội thảo Tai Mũi Họng tỉnh phía Nam Tp.HCM, tr.25 – 28 17 Lê Văn Lợi (1994), “Phẫu thuật cắt Amiđan”, Nhà xuất Y học, tr 18 – 46 18 Lê Văn Lợi (2001), “Cấp cứu Tai Mũi Họng”, Nhà xuất y học, tr 264 – 267 19 Nguyễn Ngọc Minh (2007) “Chỉ định sử dụng máu chế phẩm máu”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 713 – 724 20 Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định, Nguyễn Thị Tố Trinh (2009), “Khảo sát cải thiện triệu chứng bệnh nhân 15 tuổi sau cắt Amiđan Bệnh viện TMH Cần Thơ”, Tạp chí TMH số đặc biệt 2&3 21 Bùi Văn Ninh (2007), “Điều trị sốc chấn thương”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr – 15 22 P PaDat (1974), “Phẫu thuật cắt Amiđan”, Luyện mổ TMH, tr 109 – 116 23 P PaDat (1974), “Thắt động mạch cảnh ngoài”, Luyện mổ TMH, tr 119 – 123 24 Patrick J Collison, MDV (2000), “Các yếu tố liên quan đến chảy máu sau cắt Amiđan”, Diễn đàn Y khoa 25 Võ Tấn (1994), “TMH Thực hành 1”, Nhà xuất Y học, Tái lần thứ 4, tr 181-185, 245-248, 254-259, 269 - 272 26 Đặng Thanh (2009), “Viêm Amiđan”, Giáo trình TMH, Chương trình đào tạo BS đa khoa, Nhà xuất Đại học Huế, Tr 110-113 27 Nguyễn Hữu Tuân (2003), “Một số ý kiến định chống định phẫu thuật cắt Amiđan cái”, Hội nghị ngành TMH Cần Thơ, tr 31 – 36 89 28 Nguyễn Thanh Thủy (2004), “Nhận xét tình hình chảy máu sau cắt Amiđan bệnh viện TMH Trung ương từ 2001 – 2003”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Hà Nội 29 Nguyễn Anh Trí (2004), “Kiểm tra tình trạng đông máu trước phẫu thuật”, Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 130 – 134 30 Cung Thị Tý (2006), “Cơ chế đông – cầm máu xét nghiệm thăm dò”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 247 – 255 31 Khiếu Hữu Thường (1991), “Nhận xét qua 436 ca phẫu thuật cắt Amiđan Cơ sở Tai Mũi Họng trường Đại học Y Thái Bình”, Nội san Tai Mũi Họng số 1, tr 19 – 21 32 Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, abus quanh Amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế”, Hội nghị TMH toàn quốc, An Giang, tr 134 – 197 33 Frank H Netter (1994), “Atlas Giải phẫu người”, Nhà xuất y học II Tài liệu tiếng Anh: 34 Ahsan, Rashid et al (2007), Is secondary haemorrhage after tonsillectomy in adults an infective condition Objective measures of infection in a prospective cohort, clin otolaryngol, pp 24 – 27 35 Abbas Sayavi Naini, Ali Fatbhi Bafghi, Mohammad Reza Fatholoomi (2004), Incidence of Tonsillectomy Complication (A 10 year study of 4042 cases), National Research instillere of tuberculosis and lung Disease, pp 65 – 69 36 A.S Evan, A.M.Khan, D Young and R Adamson (2003), Assessment of secondary haemorrhage rates following adult tonsilectomy – a telephone survey and literature review, clin otolaryngol, pp 489 – 491 37 BYH Wong, YWNG, (2007), A 10 years Review of tonsillectomy in a Tertiary centre, HK J Paediatr, pp 297 – 299 90 38 Ban C.H.Tsui, MD, Alese wagnev, Donimic cave, MD, claric Elliott, MD, Hamdy El-Hakim and Steplan Malherbe (2004), The Incidence of laryngospasm with a “No touch” Extubation techique after tonsillectomy and Adenondectomy, The International Anesthesia research society, pp 327 – 329 39 Clark, MDA, Smithard, A & Jervis (2006), How we it: Coblation tonsillectomy complication rates from a single ENT departement compared withe the national prospective Tonsillectomy Audit, clinical otolaryngolgy, pp 156 – 159 40 C Hopkims, M Geyer, J Topham (2003), post – tonsillectomy haemorrhage: a year retospective study, Eur Arch otorhinolaryngol, pp 454 – 455 41 David J Kay, MD, MPH, Paul C Bryson, MD, Margaretha Casselbrant, MD (2009), Rate and Rick factors for subsequent tonsillectomy after prior Adenoidectomy, Arch otolaryngolgy, Head neck surgl, Vol 131, pp 252 – 255 42 David Lowle, FRCS, Tan Van der Meulen, Ph D, David Cromwell, Jame Lewsey (2007), Key messages from the National prospective Tonsillectomy Audit, The Laryngoscope, pp 717 – 725 43 D Mistry and G Kelly (2004), Consent for tonsillectomy, Clin Otolaryngol, pp 362 – 368 44 Elizabeth K Hoddeson, MD and Christine G Gousin MD (2009), Adult tonsillectomy: Current indications and outcomes, otolaryngology Head and neck surgery, pp 19 – 22 45 Emily A Macassey, Campbell Baguley, Patrick Dawes and Andrew Gray (2007), 15 years Audit of post – tonsillectomy haemorchage at chinedin Hospital, Royal Australasian college of sergeons, pp 579 – 582 46 Elizabeth Erisson, CRNA, MSCN, Elizabeth Hulterantx, MD (2007), Tonsil surgery in youths: good results with a less invasive method, The Laryngoscope, pp 654 – 664 91 47 F Javed, M Sadri, J Uddin, S Mortimore and D Parker (2007), A Completed audit cycle on post – tonsillectomy haemorrhage rate Coblation versus standard tonsillectomy, acta oto – laryngologica, pp 300 – 304 48 Gregory S Wenistein, MD, Bert W Omalleyjr, MD, Wendy Snyder, Bs, Eric Sherma, MD (2007), Transoral Robotic Surgery, Arch otolaryngol head neck, surg, Vol 133, pp 1220 – 1226 49 H.A Saleh, A.J Cain and R.E mountain (1999), Bipolar scissor tonsillectomy, Clin Otolaryngol, pp – 12 50 J.J Phillipps and A.R.D Thornton (1989), Tonsillectomy haemostasis: diathermy or ligation, clin otolaryngol, pp 419 – 424 51 Jeanne A, Rungby, Frans Romeling and Peter Borum (2000), Methods of haemostasis in tonsillectomy Assessed by Pain Scores and Consultation Rates, Acta Otolaryngol, pp 209 – 214 52 John Vorrath, Stephen O’leary, MBBS, Mbed (2005), Postoperative Bleeding after Diathermy and Dissecion Tonsillectomy, The American Laryngological Rhinological and Atological Society, Inc, pp 591 – 595 53 Journal Compilation (2007), the NPTA may have underestimated tonsillectomy complications: a case note review of data submitted by two hospitals, Clinical Otolaryngology, pp 399 – 420 54 J.Pieter Noordzif, MD, Brian D Affleck, MD, (2006), Coblation versus unipolar Electrocautery tonsillectomy: A patiens, The Keryngoscope, pp 1303 – 1309 55 Kevin L Dotts, MD, Adam Augenstein, Bs, Julie L Goldman, MD (2007), Aperralled Group Analysis of Tonsillectomy Using theo harmonic scalpel us Electrocautery, Arch octolaryngol head neck surg, Vol 131, pp 49 – 52 56 Jeanne A RunGby and Peter Brorum (2000), Methods of Hal mostasis in Tonsillectomy Assessed by pain scores and consultation rates, Acta otolaryngol, pp 209 – 214 92 57 James H Liu, MD, Kristofes E Anderson, MD, J Paul Whillging, MD, Charles, sally R Shott (2001), Post tonsillectomy hemorrhage, Arch otolaryngol head neck surg, Vol 127, pp 1271 – 1275 58 Kenny H.Chan, MD, Normal R Friedman, MD, Gregoyn C Allen, MD, MD, Kathdddd, Yarem Chuk, MD, Ari wirtsch after (2004), Randonized, Controlled, Multisite study of Intracapsular tonsillectomy using low, temperature plasma excision, Arch otolaryntomy Head Neck Surg, Vol 150, pp 1303 59 Karin Blomgren, MD, Hamnu J Voltonen, MD, PhD (2001), A prospective study on pros and cons of electrodissection tonsillectomy, The laryngoscope, pp 478 – 482 60 Leif back, MD (2001)l, Traditional Tonsillectomy comparred with bipolar Radio frquency thermal Ablation tonsillectomy in Adults, Arch Otolaryngol head neck surg, Vol 127, pp 1106 – 1112 61 MPA Clarik, A Waddell (2004), The surgical arrest of post – Tonsillectomy haemorrhage: hospital episode statisties, The Royal College of Surgeons of England, pp 411 – 412 62 Martin Z siodlak, Micheal J Gleeson (1985), post – tonsillectomy secondary haemorrhage, Annerl of the Royal college of surgeons of England, Vol 67 63 Nilson Andre’ Maeda, Leandro Borborema Garcia, Leila dos Reis Ortiz, Lilian caroline scapol Monteiro (2009), Hemorrhage in the Adenoidectomy and or tonsillectomy immedia postoperative, Arch otorhinolaryngol, Vol 13, pp 155 – 160 64 Patricia J Yoon MD (2007), Tonsils and Adenoids, The Laryngoscope, pp – 65 Parker, D, Howle, L, Unsworth, Vand Hilliam (2009), A randomised controlled trial to compare postoperative pam in children undergoing tonsillectomy using cold steel clissection with bipolar haemostasis versus coblation techinque, Cliniaou otolaryngology, pp 225 – 231 93 66 P Sheahan, I miller, M.Colravy, J.N Sheahan, D.Mc shane and A Curran (2004), The Ultrasonically activated scalpel versus bipolar diathermy for tonillectomy: a prospective randomized trial, Clin otolarycautery, pp 530 – 534 67 Patrick J Collison MD Facs bret Mettler, MD (2000), Factors associated with post – Tonsillectomy hemorrhage, Original article , pp 640 – 649 68 Shahid Ali Shah, Reh man Ghani (2007), Evaluation of safety of Bipolar diathermy tonsillectomy, J Ayub Med Coll Abbottabad, pp 94 – 98 69 Steen Moiniche, Janne Romsing, MD, Torgen Band Martin R Tramer (2003), Non Steroidal Antiingflammatary Drugs and the risk of operative site bleeding after tonsillectomy: A Quantitative systematic review, International Anesthesia research scociety, pp 68 – 77 70 Yushan L Wilson, MD, David M Merev, MD, Ausustine L Moscatello, MD (2009) comparison of three common tonsillectomy Techiniques: A Prospective randomized Dobule – Blinded clinical study, The Laryngoscope, pp 162 – 170 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Số hồ sơ: BỘ MÔN: TAI MŨI HỌNG Khoa TMH/Bệnh viện: …… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG SAU CẮT AMIĐAN I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi : ……………………… Giới : Nghề nghiệp: Địa : Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Số vào viện : II LÝ DO NHẬP VIỆN: Có - Nhổ máu : - Sốt - Đau họng - Khó thở - Nôn máu III TIỀN SỬ : - Từ cắt Amiđan đến xảy biến chứng < – 24 > 24 – 72 – ngày IV KHÁM LÂM SÀNG: Toàn thân Có - Niêm mạc nhạt màu, tỉnh táo - Kích thích, hốt hoảng - Vật vã, da xanh tái - Mạch: 1 lần Triệu chứng thực thể: Có Không - Sẹo họng mũi eo họng - Hốc Amiđan nhiều giã mạc, bong vẩy - Hốc Amiđan đỏ phù nề - Hốc Amiđan có cục máu đông - Vị trí chảy máu Nhẹ Trung bình Nặng  Cực  Cực  Trụ trước  Trụ sau - Toàn hốc Amiđan  Một bên:  Hai bên Triệu chứng cận lâm sàng: - Hồng cầu: ≤ 3.5 x 1012/l > 3.5 – 4.0 x 1012/l > 4.0 x 1012/l - Bạch cầu: ≥ 12.0 x 109/l > 10.0 – 11.0 x 109/l < 10.0 x 109/l - Hb: 140 – 150g/l < 100g/l 96 - Hematocrit: 37 – 45% < 30% - Tiểu cầu: 150 – 450 g/l < 100g/l Mức độ chảy máu Nhẹ Trung bình Nặng VI KỸ THUẬT CẮT AMIĐAN: Có Không - Phương pháp vô cảm  Gây mê NKQ  Gây tê - Phương pháp cắt Amiđan sử dụng  Cắt amiđan thòng lọng  Cắt amiđan dao điện  Cắt amiđan Coblation VIII CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BIẾN CHỨNG SAU CẮT AMIĐAN: Có Không - Sai lầm kỹ thuật - Chọc thủng thành họng - Viêm nhiễm - Thời kỳ kinh nguyệt - Không rõ nguyên nhân IX NGUYÊN NHÂN GÂY CHẢY MÁU: Có Không + Do kỹ thuật sót Amiđan, rách trụ + Bong giả mạc + Viêm nhiễm + Không rõ nguyên nhân X KẾT QUẢ XỬ TRÍ CÁC BIẾN CHỨNG: - Điều trị nội khoa - Điều trị ngoại khoa Hiệu Không hiệu  Ép cầu  Kẹp buột khâu mũi X  Đông điện  Khâu ép trụ  Thắt động mạch cảnh 97 DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHOA TAI MŨI HỌNG – BỆNH VIÊN TRUNG ƯƠNG HUẾ S T Họ tên Tuổi Giới Địa T Trần Văn T Lê Bình Tuyết Nh 14 Nam Nữ Nguyễn Thị Minh T 23 Nữ Nguyễn Thị T 24 Nữ Trương Minh K 13 Nam Thân Nhật H 12 Nam Trần Lê H 14 Nam Lê Thị Bích A 12 Nguyễn Viết H 15 Nam 10 11 Phan Thị T Vũ Thị T 39 38 Nữ Nữ 12 Nguyễn Hiếu T Nam 13 Hoàng Hiếu K Nam 14 Nguyễn Thị Thùy L Nữ 15 26 Nữ Nguyễn Thục V Nữ Phong Sơn, Phong Điện, Tp Huế 61 Bến Nghé, Phú Hội, Ngày Số nhập bệnh viện án 28.7.09 41466 12.5.09 Tp Huế An Tây, Tp Huế 11.4.10 Phú Tây II, Thủy Châu, 6.10.08 Hương Thủy, Tp Huế 73 Trần Thúc Nhẫn, 12.7.09 Vĩnh Ninh, Huế 197/4 CMT8, Q.2, 21.6.09 Tp HCM Kim Long, Huế 4.6.09 113 Nguyễn Cư Trinh, 12.7.09 Thuận Hòa, Huế 23 Trần Phú, 23.10.08 Vĩnh Ninh, Huế Đà Lạt, Lâm Đồng 18.9 11/2 Mang Cá, Huế 12.9.09 1/14 Kiệt 306 Tăng Bạt 1.9.09 Hổ, Phú Bình, Huế Tiểu khu V, Bắc Nghĩa, 15.6.09 Đồng Hới, Quảng Bình Phố 4, Quảng Công, 16.8.09 Quảng Điện, Tp Huế 24/52 Bà Triệu, 16.6.09 3381 19418 49752 37858 33473 38736 37880 34001 32436 48417 48262 32046 46363 32408 98 16 Tôn Nữ Ngọc Tr 31 Nữ 17 Nguyễn Hạnh T 25 Nam 18 Diêu Đức B 21 Nam 19 Nguyễn Văn Bảo Q 25 Nam 20 Quang Bảo Hà N 27 Nam 21 Trần Xuân N 18 Nam 22 Nguyễn Đức H 23 Nam 23 Lê Văn H Trương Nguyễn Bảo 38 Nam 24 25 26 Ng Nguyễn Thị L Phan Thị Xuân P 23 16 Phú Hội, Huế Tổ 2, Khu 4, Nam Đông, Huế Bồn Gí, Hương An, Hương Trà, Huế 29 Lê Hồng Phong, Phú Nhuận, Huế Kiệt 13 Tôn Thất Thiện, Thuận Hòa, Huế 45S Trần Khánh Dư, Tây Lộc, Huế Đình Lộc, Tp Huế 23 Trần Phú, Vĩnh Ninh, Tp Huế Kim Long, Tp Huế 11.7.09 37551 31.8.09 48002 23.7.09 40174 20.6.09 33250 23.8.09 46498 09.06.09 30869 11.01.09 2651 16.10.09 48094 Nam Kim Long, Tp Tp Huế 08.09.09 40693 Nữ Nữ Phú Hội, Tp Huế Phú Vang, Tp Huế 21.12.09 105117 16.09.09 34625 Xác nhận phòng Xác nhận Khoa Tai Mũi Họng KẾ HOẠCH TỔNG HỢP TRƯỞNG KHOA 99 DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHOA TAI MŨI HỌNG – BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ STT Họ tên Tuổi Giới Nguyễn Hữu T 23 Nam Võ Thị Mỹ L 26 Nữ Hoàng Văn H 29 Nam Trần Văn M 31 Nam Nguyễn An Quốc H 18 Nam Nguyễn Thị T 19 Nữ Nguyễn Văn Đ 38 Nam Nguyễn Thị T Nguyễn Thi D 27 21 Nữ Nữ 10 Nguyễn Văn S 25 Nam 11 Hoàng Thanh N 28 Nam 12 Nguyễn Thành N 22 Nam Địa Dạ Lệ, Thủy Vân, Hương Thủy, Huế An Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình Hoàng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình Liên Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình 19/62 Ngô Gia Thiều, Phú Hậu, Huế KV5, Lý Nam Đế, An Hòa, Huế Khu 7, Phú Bài, Hương Thủy, Huế Bố Trạch, Quảng Bình 38 Thuận Lộc, Huế Tổ 9, Thượng Nhật, Thủy Xuân, Huế 174 Phan Bội Châu, Trường An, Huế 14/52 Thánh Gióng, Hội Lộc, Huế Ngày nhập viện Số bệnh án 14.9.09 7459 02.11.09 9045 30.7.09 6101 22.8.09 6908 30.11.09 9915 13.5.09 1919 13.5.09 3415 27.6.09 4764 13.3.10 1943 03.03.10 1582 30.6.10 5027 15.3.10 1917 Xác nhận phòng Xác nhận Khoa Tai Mũi Họng KẾ HOẠCH TỔNG HỢP TRƯỞNG KHOA 100 ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xử trí biến chứng sau cắt Amiđan Huế với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan Đánh giá kết xử trí biến chứng. .. 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan 40 3.3 Đánh giá kết xử trí biến chứng sau cắt Amiđan 58 Chương 4: Bàn luận ... yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng biến chứng sau cắt Amiđan 64 4.3 Kết phương pháp xử trí biến chứng sau cắt Amiđan 82 Kết luận 85

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử phẫu thuật cắt Amiđan

      • 1.1.2. Nước ngoài

      • 1.2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA AMIĐAN KHẨU CÁI

        • 1.2.2. Cấu trúc của Amiđan

        • Hình 1.4. Hốc Amiđan [53]

          • 1.2.2.1. Mạch máu, bạch huyết và thần kinh Amiđan

          • 1.2.3.1. Về hình thái chức năng của Amiđan.

          • 1.2.3.2. Các hình thái bệnh lý miễn dịch của Amiđan

          • 1.3. BỆNH HỌC CỦA VIÊM AMIĐAN

            • 1.3.1. Nguyên nhân viêm Amiđan

              • 1.3.1.1. Viêm nhiễm

              • 1.3.1.2. Tạng bạch huyết

              • 1.3.1.3. Do cấu trúc và vị trí của Amiđan

              • 1.3.2. Biểu hiện lâm sàng của viêm Amiđan

                • 1.3.2.1. Thể cấp tính

                • 1.3.2.2. Thể mạn tính

                • 1.4. CẬN LÂM SÀNG

                • 1.5. PHẨU THUẬT CẮT AMIĐAN

                  • 1.5.2 Chỉ định và chống chỉ định cắt Amiđan

                    • 1.5.2.1. Chỉ định tuyệt đối

                    • 1.5.2.4. Chống chỉ định

                    • 1.6. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BIẾN CHỨNG

                    • 1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN HIỆN ĐẠI

                      • 1.7.2. Cắt Amiđan bằng dao điện

                      • 1.7.3.Cắt Amiđan bằng Microdebrider

                      • 1.7.4. Cắt Amiđan bằng dao siêu âm

                      • 1.7.5. Cắt Amiđan bằng Laser

                      • 1.7.6. Cắt Amiđan bằng Coblation

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan